Đề kiểm tra Văn 9 tiết 158 – Tiếng Việt

docx 8 trang thienle22 5720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Văn 9 tiết 158 – Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_van_9_tiet_158_tieng_viet.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Văn 9 tiết 158 – Tiếng Việt

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG TIẾT 158 – TIẾNG VIỆT Thời gian: 45’ phút I. Lập ma trận đề. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Tên chủ đề ( Đơn vị kiến thức) TP biệt lập Nhận biết thành phần : Câu 1,câu 2, câu 3( TN) Câu 1 (TL) Số câu :4 Số câu:4 Số câu: Số câu Số câu: Số câu: 4 Số điểm: 2,75 Số điểm: 2.75 Số điểm: Số điểm Số điểm: điểm=2,75 Cụm từ Xác định , phân loại cụm từ. Câu 4 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu:1 Số câu Số câu: Số câu : 1 Số điểm :0,25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm: điểm=0.25 Từ đồng nghĩa Xác định từ đồng nghĩa với từ đã cho: Câu 5 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu:1 Số câu: Số câu Số câu; 1 Số điểm:0.25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm: điểm= 0.25 Từ láy Phân biệt từ láy và từ ghép: Câu 6 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Nghĩa của từ Phân biệt nghĩa gộc và nghĩa chuyển Câu 7 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Các kiểu câu Nhận biết kiểu câu: Câu 8 (TN)
  2. Số câu :1 Số câu:1 Số câu: Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm:0.25 Số điểm: Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Khởi ngữ Tạo khởi ngữ : Câu 2 (TL) Số câu :1 Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu Số câu:1 Số điểm:1 Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Số điểm điểm :1 Biện pháp nghệ Viết đoạn thuật văn nêu tác dụng của bpnt: Câu 3 (TL) Số câu :1 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 5 Số điểm :5 Tổng số câu : 11 Số câu: 5 Số câu:4 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:11 Số điểm : 10 Số điểm: 3 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:5 Số điểm:10 Đề bài số 1 I. Trắc nghiệm.( 2điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước câu đúng. Câu 1. Thế nào là thành phần biệt lập? A .Là thành phần đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài của câu. B. Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. D. Là thành phần nêu người, vật, việc được nói đến trong câu. Câu 2 Dòng nào sau đây không thuộc thành phần biệt lập? A. Thành phần khởi ngữ. C. Thành phần tình thái. B. Thành phần phụ chú. D. Thành phần trạng ngữ. Câu 3. Từ “hình như” trong câu “Hình như thu đã về” là thành phần gì? A. Khởi ngữ. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú. Câu 4 Câu văn “Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm chậm quá” có mấy cụm động từ? A. 1cụm ĐT B. 2cụm ĐT. C. 3 cụm ĐT. D. 4 cụm ĐT Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “say sưa”? A. say mê. B. say nồng. C. say lử. D. say khướt. Câu 6 Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
  3. A.ôm ấp. B. tướng tá. C. long lanh. D. rơm rạ. Câu 7. Trong các câu sau, câu nào từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc? A.Mặt hàng này đang ăn khách. C. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. B. Cả nhà đang ăn cơm. D. Chị ấy rất ăn ảnh. Câu 8. Câu văn “Mưa đá!” thuộc loại câu gì? A. Câu ghép. B. Câu rút gọn. C. Câu đặc biệt. D. Câu đơn bình thường. II. Tự luận ( 8điểm) Câu 1 (2 điểm ) Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau đây. Nói rõ đó là những thành phần nào? 1. Ngoài của sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. (Bến quê) 2. Chao ôi, ông lão thấy nhớ, nhớ cái làng quá. ( Làng) 3. Ơi con chim chiền chiện. ( Mùa xuân nho nhỏ) 4. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. ( Làng) Câu 2 (1 điểm ) Chuyển các câu sau thành câu có khởi ngữ: 1.Tôi rất thích bóng đá. 2.Anh ấy không phải là người xấu. Câu 3 (5 điểm ) Viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ dưới đây: .Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc. ( Nói với con- Y Phương) Đáp án và biểu điểm I. Bài tập trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi câu đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A,D C C A B,D B C II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 ( 2điểm) Mỗi thành phần biệt lập xác định đúng: 0,5 điểm. - Câu 1. cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt- TP phụ chú. - Câu 2. Chao ôi- TP cảm thán. - Câu 3. Ơi- TP gọi đáp. - Câu 4. Chả nhẽ - TP tình thái.
  4. Câu 2 ( 1 điểm) Mỗi câu chuyển đúng: 0,5 điểm. (VD: Tôi thì tôi rất thích đá bóng.) Câu 3 (5 điểm) a. Hình thức: - Là một đoạn văn. - Các câu có sự liên kết chặt chẽ. b. Nội dung.* HS phát hiện đúng các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ, hình ảnh so sánh, thành ngữ, các từ phủ định - Tác dụng: Nhấn mạnh: + Vẻ đẹp của người đồng mình. + Mong ước của người cha: Mong con phát huy được phẩm chất của người đồng mình. c. Cho điểm: - Điểm 5:Đoạn văn thực hiện đầy đủ, đúng các yêu cầu của đề bài. Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc - Điểm 4: Đoạn văn bảo đảm cơ bản các yêu cầu trên, có sự liên kết lô gíc giữa các câu. Đoạn văn trôi chảy, có thể mắc 1 vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. - Điểm 3: Xác định nghệ thuật, nhưng phần tác dụng còn chưa hết ý.Đoạn văn có bố cục rõ ràng, có thể mắc 1 vài lỗi diễn đạt nhưng không quá 5 lỗi. - Điểm 2: Xác định được nghệ thuật, nhưng phần tác dụng còn sơ sài. Đoạn văn đạt 1/2 yêu cầu trên, nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Chỉ xác định nghệ thuật nhưng không phân tích được tác dụng của nghệ thật ấy. Mắc nhiều lỗi về nội dung, hình thức. Đoạn văn viết sơ sài. - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc không viết đc gì Đề 2. Lập ma trận đề. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Tên chủ đề ( Đơn vị kiến thức) TP biệt lập Nhận biết thành phần : Câu 1,câu 2, câu 3( TN) Câu 1 (TL) Số câu :3 Số câu:3 Số câu: Số câu Số câu: Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2.5 Số điểm: Số điểm Số điểm: điểm=2,5 Thành ngữ Nhận biết thành
  5. ngữ: Câu 4 (TN) Số câu :1 Số câu:1 Số câu: Số câu Số câu: Số câu : 1 Số điểm :0,25 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm: Số điểm: điểm=0.25 Từ Hán Việt Nhận biết từ Hán Việt: Câu 5 (TN) Số câu :1 Số câu:1 Số câu: Số câu: Số câu Số câu; 1 Số điểm:0.25 Số điểm:0.25 Số điểm: Số điểm: Số điểm: điểm= 0.25 Từ láy Phân biệt từ láy và từ ghép: Câu 6 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Viết đoạn Biện pháp nghệ văn nêu tác thuật dụng của biện pháp tu từ. Số câu :1 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:5 điểm :5 Các kiểu câu Xác định câu.Nhận biết kiểu câu: Câu 6 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0.25 Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Khởi ngữ Nhận biết khởi ngữ Tạo khởi Câu 3 (TN) ngữ : Câu 2 (TL) Số câu :2 Số câu:1 Số câu: Số câu:1 Số câu Số câu:2 Số điểm:1,25 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:1 Số điểm điểm :1,25 Cụm từ Xác định, phân biệt cụm từ : Câu 8 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0.25 Số điểm: Số điểm: Số điểm
  6. :0.25 Tổng số câu : 11 Số câu: 5 Số câu:4 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:11 Số điểm : 10 Số điểm: 3 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:5 Số điểm:10 Đề bài I. Trắc nghiệm.( 2điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữcái trước câu đúng. Câu 1. Thế nào là thành phần biệt lập? A. Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. B. Là thành phần nêu người, vật, việc được nói đến trong câu. C.Là thành phần đứng trước chủ ngữ nêu đề tài của câu. D. Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Câu 2 Dòng nào sau đây không sử dụng thành phần biệt lập? A. Vâng, nhà con vừa mới tỉnh. C. Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam B.Anh không dám nhìn vào mặt con.D.Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế. Câu 3. Trong hai câu sau đây, câu nào có chứa khởi ngữ? A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này tôi đọc rồi. Câu 4 Cụm từ “ Quạt nồng ấp lạnh” được gọi là gì? A.Tục ngữ. B. Thành ngữ. C. Thuật ngữ. Câu 5. Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A. rườm rà. B. cá nhân. C. con gái. D. thiên nhiên. Câu 6 Câu “Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy” thuộc kiểu câu nào? A. Phủ định. B Khẳng định. C. Cầu khiến. D.Nghi vấn. Câu 7. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. tướng tá. B. ôm ấp. C. long lanh. D. rơm rạ. Câu 8. Câu văn “Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” có mấy cụm danh từ? A. 1 cụm DT B.2 cụmDT C. 3 cụm DT D 4 cụm DT II. Tự luận ( 8điểm) Câu 1 (2 điểm ) Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau đây. Nói rõ đó là những thành phần nào? 1. Mời u xơi khoai đi ạ. (Ngô Tất Tố) 2. Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam. ( Viễn Phương) 3. Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hóa” nữa. ( Nguyễn Đình Thi) 4. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. ( Nam Cao) Câu 2 (1 điểm ) Chuyển các câu sau thành câu có khởi ngữ:
  7. 1.Lan học bài rất nghiêm túc. 2.Mình rất thích bài thơ này. Câu 3 (5 điểm ) Viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ dưới đây: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ( Sang thu- Hữu Thỉnh) Đáp án và biểu điểm I. Bài tập trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi câu đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B B B,D B A,D C II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 ( 2điểm) Mỗi thành phần biệt lập xác định đúng: 0,5 điểm. - Câu 1. ạ - TP gọi đáp. - Câu 2. Ôi - TP cảm thán. - Câu 3. Có lẽ- TP tình thái. - Câu 4. tôi nghĩ vậy- TP phụ chú. Câu 2 ( 1 điểm) Mỗi câu chuyển đúng: 0,5 điểm. (VD: Học bài thì Lan học rất nghiêm túc.) Câu 3 (5 điểm) a. Hình thức: - Là một đoạn văn. - Các câu có sự liên kết chặt chẽ. b. Nội dung.* HS phát hiện đúng các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: nghệ thuât nhân hóa, tương phản. từ láy, liên tưởng * Tác dụng: Khắc họa rõ nét những thay đổi của cảnh vật trong không gian vào thời điểm giao mùa. c. Cho điểm: - Điểm 5:Đoạn văn thực hiện đầy đủ, đúng các yêu cầu của đề bài. Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc - Điểm 4: Đoạn văn bảo đảm cơ bản các yêu cầu trên, có sự liên kết lô gíc giữa các câu. Đoạn văn trôi chảy, có thể mắc 1 vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. - Điểm 3: Xác định nghệ thuật, nhưng phần tác dụng còn chưa hết ý.Đoạn văn có bố cục rõ ràng, có thể mắc 1 vài lỗi diễn đạt nhưng không quá 5 lỗi.
  8. - Điểm 2: Xác định được nghệ thuật, nhưng phần tác dụng còn sơ sài. Đoạn văn đạt 1/2 yêu cầu trên, nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.