Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề 20: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Vũ Thị Trang

pptx 13 trang Thương Thanh 08/08/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề 20: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Vũ Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_chu_de_20_nhiet_ke_nhiet_giai_vu_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chủ đề 20: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Vũ Thị Trang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỖ VĂN DẬY VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ 20: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI GV: VŨ THỊ TRANG 1
  2. Chủ đề 20: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt độ và nhiệt kế HĐ 1: Bình a: nước lạnh Bình b: nước ấm Bình c: nước nóng Hình 1 Hình 2 Các ngón tay có cảm giác như thế nào ? 2
  3. Làm thế nào để xác định được chính xác chậu nước này sẽ nóng hơn chậu nước kia ? Làm thế nào để xác định người đang sốt có nhiệt độ cao hơn người bình thường ? 3
  4. I. Nhiệt độ và nhiệt kế Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ Hình 2 Hình 1 Hình 3 Hình Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng 1 Nhiệt kế y tế 340C → 420C l0C Đo nhiệt độ cơ thể 2 Nhiệt kế phòng thí 300C→1300C l0C Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm nghiệm 3 Nhiệt kế treo tường 200C →500C l0C Đo nhiệt độ không khí 4
  5. * Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế Khi nhiệt độ thay đổi, thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi và mực chất lỏng trong ống thay đổi, giúp ta biết được giá trị nhiệt độ mới Nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất 5
  6. II. Nhiệt giai Nhiệt giai là một thang nhiệt độ được phân chia theo một quy tắc xác định. 6
  7. II. Nhiệt giai Trong nhiệt giai Celsius - Đơn vị nhiệt độ là 0C - Nước đá đang tan là 00C - Hơi nước đang sôi là l000C Anders Celsius (1701 -1744) 7
  8. II. Nhiệt giai Trong nhiệt giai Fahrenheit - Đơn vị nhiệt độ là 0F - Nước đá đang tan là 320F - Hơi nước đang sôi là 2120F Daniel Gabriel Fahrenheit ( 1686 – 1736) 8
  9. Hơi nước đang sôi 100 10C = 1,80F 180 Nước đá đang tan 9
  10. Chủ đề 20: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. Nhiệt độ và nhiệt kế : II.Nhiệt giai : Biểu thức liên hệ giữa 0C và 0F Biểu thức đổi từ 0C sang 0F 푡 ℉ = 풕 ℃ × , + Biểu thức đổi từ 0F sang 0C 푡 ℃ = 풕 ℉ − ∶ , 10
  11. Ví dụ 20C sang 0F 1040F sang 0C • t(0F) = t(0C) x 1,8 + 32 • t(0F) =( t(0C) – 32 ) : 1,8 = 2 x 1,8 + 32 = ( 104 – 32) : 1,8 = 35,6 0F = 40 0C 11
  12. BÀI TẬP Bài 1: Đổi ra độ F Bài 2: Đổi ra độ C: a) 0 0C a) 680F b)100C b)2120F c) 150C c) 53,60F d)200C d)770F e) -300C e) -220F f) 300C f) -40F g)370C g)590F h)-200C h)210F i) 1000C i) 3920F j) 420C j) 800F k)180C k)380F 12
  13. DẶN DÒ 1.Học bài Chủ để 20: Nhiệt kế – Nhiệt giai 2.Chép bài đầy đủ vào tập bài học 3.Hoàn thành các bài tập đã giao vào tập bài tập 4.Chuẩn bị bài tiếp theo 13