Đề kiểm tra Số học 6 - Tiết 18 - Trường THCS Bát Tràng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Số học 6 - Tiết 18 - Trường THCS Bát Tràng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_so_hoc_6_tiet_18_truong_thcs_bat_trang.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Số học 6 - Tiết 18 - Trường THCS Bát Tràng
- Phßng GD&§T Gia L©m §Ò kiÓm tra Sè häc 6 Trêng THCS B¸t Trµng TiÕt: 18 §Ò lÎ Thêi gian lµm bµi: 45 phót I. PhÇn tr¾c nghiÖm: (2 ®iÓm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Cho tập hợp M = {x N / 3 x 7 }. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4} M B. 7 M C. {6;7;8} M D. {4;5;6} M 2. Dùng 3 chữ số 7, 4, 0 để viết các số có 3 chữ số khác nhau, ta được: A. 2 số B. 4 số C. 6 số D. 8 số 3. Số phần tử của tập hợp C = {31; 33; 35; ; 121} A. 44 B. 45 C. 46 D. 47 4. Kết quả của phép tính 54.52 là: A. 58 B. 56 C. 52 D. 256 II. PhÇn tù luËn: (8 ®iÓm) Bài 1. (3đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí: (nếu có thể) a) 21.54 + 21.41 + 21.5 b) 149.22 – 72.22 + 500 c) 33.5 – [136 – (11 – 5)2] Bài 2. (4đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 5x + 11 = 32 + 7 c) (x – 1)(x – 2) = 0 b) 170 – (2x + 113) = 51 d) 22. 3x = 108 Bài 3. (0,5đ) So sánh các số sau: (không cần tính) A = 300.300 D = 299.301 Bài 4. (0,5đ) Cho biểu thức: A = 1 + 2 + 22 + 23 + 29 Chứng tỏ rằng: A + 1 là một số viết được dưới dạng lũy thừa của 2
- Phßng GD&§T Gia L©m §Ò kiÓm tra Sè häc 6 Trêng THCS B¸t Trµng TiÕt: 18 §Ò ch½n Thêi gian lµm bµi: 45 phót I. PhÇn tr¾c nghiÖm: (2 ®iÓm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Cho tập hợp M = {x N / 4 x 9 }. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {9} M B. 6 M C. {4;5;6} M D. {6;7;10} M 2. Dùng 3 chữ số 5, 3, 0 để viết các số có 3 chữ số khác nhau, ta được: A. 8 số B. 6 số C. 4 số D. 2 số 3. Số phần tử của tập hợp C = {20; 22; 24; ; 120} A. 48 B. 49 C. 50 D. 51 4. Kết quả của phép tính 25 : 23 là: A. 215 B. 28 C. 22 D. 48 II. PhÇn tù luËn: (8 ®iÓm) Bài 1. (3đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí: (nếu có thể) a) 11.25 + 27.25 + 62.25 b) 125.42 – 52.42 + 500 c) 23.5 – [121 – (15 – 6)2] Bài 2. (4đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 3x – 8 = 22 + 3 c) (x – 3)(x – 4) = 0 b) 215 – (3x + 135) = 65 d) 32. 2x = 144 Bài 3. (0,5đ) So sánh các số sau: (không cần tính) A = 123123.567 B = 567567.123 Bài 4. (0,5đ) Cho biểu thức: A = 1 + 2 + 22 + 23 + 29 Chứng tỏ rằng: A + 1 là một số viết được dưới dạng lũy thừa của 2
- Phßng GD&§T Gia L©m Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Trêng THCS B¸t Trµng §Ò kiÓm tra Sè häc 6 TiÕt: 18 §Ò lÎ §Ò ch½n §iÓm I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm 2đ 1 – D 2 – B 3 – C 4 – B 1 – B 2 – C 3 – D 4 – C II. Tự luận: II. Tự luận: Bài 1. Mỗi câu đúng 1 điểm Bài 1. Mỗi câu đúng 1 điểm 3đ a) 2100 b) 900 c) 35 a) 2500 b) 2100 c) 0 Bài 2. Mỗi câu đúng 1 điểm Bài 2. Mỗi câu đúng 1 điểm 4đ a) x 1 c) x 1hoặc x 2 a) x 5 c) x 3hoặc x 4 b) x 3 d) x 3 b) x 5 d) x 4 Bài 3. Bài 3. A 300.300 300(299 1) 300.299 300 A 123123.567 123.1001.567 123.567.1001 0,25đ D 299.301 299(300 1) 299.300 299 B 567567.123 567.1001.123 123.567.1001 0,25đ A D A B Bài 4. Tính A 210 1 Bài 4. Tính A 210 1 0,25 đ A 1 210 A 1 210 0,25 đ Vậy A + 1 là một số viết được dưới Vậy A + 1 là một số viết được dưới dạng dạng lũy thừa của 2 lũy thừa của 2