Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

ppt 31 trang Thương Thanh 31/07/2023 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_10_trung_diem_cua_doan_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. thi ®ua d¹y tèt - häc tèt 6 B YM ầy cô giáo và các th các em ừng họ m c s o in à h h ĐẾN DỰ GIỜ C Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Giáo viên: Trần Thị Hà
  2. BÀI TẬP Trên tia Ax, đặt hai đoạn thẳng AM = 2cm, AB = 4cm a) Hỏi trong ba điểm A, M, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MB. c) So sánh MA và MB.
  3. Giải a) Trên tia Ax, ta có: AM = 2cm, AB = 4cm  AM < AB (do 2 < 4)  điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB mà AM = 2 cm, AB = 4 cm, do đó ta có: 2 + MB = 4  MB = 4 - 2  MB = 2(cm) c) Vì MA = 2cm nên MA = MB MB = 2cm
  4. M nằm giữa A và B M cách đều A và B M là trung điểm của đoạn thẳng AB
  5. Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A và B MA = MB
  6. ứng dụng thực tế trung điểm của đoạn thẳng:
  7. ứng dụng thực tế trung điểm của đoạn thẳng:
  8. ứng dụng thực tế trung điểm của đoạn thẳng: Cầu bập bênh
  9. Ô CỬA BÍ MẬT 1 2 3 Tiếp tục
  10. PHẦN THƯỞNG CỦA EM LÀ MỘT ĐIỂM 10 NẾU TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY Hình nào dưới đây cho ta trung điểm M của đoạn thẳng AB? A M B A B A M B M Hình 1 Hình 2 Hình 3 Quay lai
  11. PHẦN THƯỞNG CỦA EM LÀ MỘT ĐIỂM 10 NẾU TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a) IA = IB b) AI + IB = AB c) AI + IB = AB và IA = IB AB d) IA = IB = 2 Quay lai
  12. * VÝ dô : Đo¹n th¼ng AB cã ®é dµi b»ng 5 cm. H·y vÏ trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng Êy. Gi¶i: A M B Ta cã M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB MA = MB vµ MA + MB = AB Do ®ã MA = MB = AB = 5: 2 = 2,5 (cm) 2 C¸ch 1: VÏ ®o¹n th¼ng trªn tia Trªn tia AB vÏ ®iÓm M sao cho AM = 2,5cm.
  13. - C¸ch 2: GÊp giÊy. VÏ ®o¹n th¼ng AB trªn giÊy. GÊp giÊy sao cho ®iÓm B trïng vµo ®iÓm A. NÕp gÊp c¾t ®o¹n th¼ng AB t¹i trung ®iÓm M cÇn x¸c ®Þnh.
  14. C¸ch 2: GÊp giÊy
  15. Làm thế nào để chia thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau mà chỉ dùng một sợi dây?
  16. Bài tập Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
  17. Giải a) Trên tia Ox, ta có OA = 3cm, OB = 6cm Vì OA < OB (do 3 < 6) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. b) + Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OA + AB = OB mà OA = 3cm, OB = 6cm, do đó ta có: 3 + AB = 6  AB = 6 - 3  AB = 3 (cm) + Vì OA= 3cm, AB = 3cm nên OA = AB c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì: + Điểm A nằm giữa hai điểm O và B + OA = AB
  18. Bµi 65 SGK A Xem hình B C D Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau : a) Ñieåm C laø trung ñieåm cuûa .BD vì C naèm giöõa B, D vaø BC = CD b) Ñieåm C khoâng laø trung ñieåm cuûa AB vì C khoâng thuoäc ñoaïn thaúng AB c) Ñieåm A khoâng laø trung ñieåm cuûa BC vì A khoâng thuộc ñoaïn thaúng BC
  19. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ • Học thuộc kiến thức trong bài • Làm bài tập 61, 62, 64 (SGK tr 126) • Trả lời câu hỏi ôn tập chương trang 127