Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2019-2020

docx 15 trang Thương Thanh 01/08/2023 1070
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_nam_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm 2019-2020

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II ( KHỐI 9 ) NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN 9 A. Nội dung kiến thức I. Tiếng việt: 1. Khởi ngữ. 2. Các thành phần biệt lập. 4. Các phép liên kết câu: lặp, thế, nối. 3. Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn 5. Các kiểu câu: câu ghép, câu phủ định, câu dụ, điệp ngữ cảm thán. II. Văn bản: 1. VH Việt Nam - Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác - Những ngôi sao xa xôi 2. VH nước ngoài - Mây và sóng - Bố của Xi Mông III. Tập làm văn: 1.Nghị luận văn học - Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Nghị luận xã hội - Nghị luận về tư tưởng đạo lý - Nghị luận về sự việc hiện tượng B. Các dạng câu hỏi và bài tập. 1. Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. 2. Chép thuộc lòng thơ, tóm tắt tác phẩm truyện. 3. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm. 4. Mạch cảm xúc của bài thơ, tình huống truyện 5. Nhận biết, phân tích tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong câu hoặc đoạn trích. 6. Đặt câu, viết đoạn có sử dụng các thành phần câu, các kiểu câu, phép liệt kê. 7. Viết đoạn phân tích hoặc cảm nhận về khổ thơ, câu thơ, bài thơ, nhân vật. MÔN: TOÁN 9 A. PHẦN ĐẠI SỐ I. Lí thuyết: Trả lời các câu hỏi và ôn phần tóm tắt kiến thức chương III SGK trang 25, 26. Trả lời các câu hỏi và ôn tập phần tóm tắt kiến thức chương IV SGK trang 60, 61. 1
  2. II. Bài tập: Dạng toán về biểu thức chứa căn 1 x x Bài 1: Cho biểu thức: P : x x 1 x x 1.Rút gọn P (tìm điều kiện của x để P có nghĩa) 2.Tính giá trị của P khi x = 4 3.Tính giá trị của P khi x 6 2 5 13 4.Tìm x để P 3 5.Tìm Max của 1 P x x x 2 x 1 x 3 x Bài 2: Cho biểu thức: P : x 1 1 x x x x 1. Rút gọn P 2. Tìm x để P = -1 1 3. Tìm x để P 2 4. Tính giá trị của P biết x 4 2 3 Dạng toán về hàm số - đồ thị; phương trình; Hệ phương trình Bài 1 : a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2 – x (d) b. Các điểm M(2 ; 0 ) và N( -1 ; -3 ) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tại sao? Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d) a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0) b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a . c. Không tính hãy so sánh f(2 3) và f(3 2) d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1) và vuông góc với (d) nói trên Bài 3 : Cho các đường thẳng : 2x + y = 1(d1)và x– y = 2(d2) a. Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ 2 đường thẳng (d 1) và (d2) và tìm giao điểm của 2 đường thẳng nếu có. Sau đó dùng phép tính để kiểm tra kết quả b. Viết phương trình đường thẳng song song với (d1) và cắt (d2) tại A(2:0) Bài 4 : Viết phương trình đường thẳng : a. Đi qua A(2;5) và B(-1;2) 2
  3. b. Đi qua C(3;3) và cắt đường thẳng y = 2x – 6 tại 1 điểm trên trục tung . c. Đi qua D ( 1 ; 3) và song song với đường thẳng x + y = 0 3 d. Đi qua M(2;-1) và có hệ số góc là –3 e. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 Bài 5 :Cho 3 điểm A(2;1), B(-1; -2) , C(0;-1). Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C thẳng hàng Bài 6: Cho 3 đường thẳng : (d1) : y = 2x + 1; (d2) : y = -x - 2 và (d3) : y = (m –1)x – 4 Tìm m để 3 đường thẳng trên đồng qui.Vẽ hình minh họa . Bài 7 : Cho 3 điểm A(2;5) , B(-1 ;- 1), C (4;9) a. Viết phương trình đường thẳng BC b. Chứng minh rằng đường thẳng BC và 2 đường thẳng y = 3 và đường thẳng 2y + x = 7 là 3 đường thẳng đồng quy. c. Chứng minh 3 điểm A , B , C thẳng hàng . Bài 8 : Trong mp tọa độ cho M (-2 ; 2) và đường thẳng (d1): y = -2(x + 1) a. Điểm M có nằm trên đường thẳng (d1) không ? b.Viết phương trình đường thẳng (d2) qua M và vuông góc với đường thẳng (d1). x y 1 Bài 9: Cho hệ phương trình : ax 2y a a. Giải hệ phương trình khi a = 3 b. Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm . x 2y 5 Bài 10: Tìm giá trị a để hệ phương trình : ax 3y a a. Có một nghiệm duy nhất b. Vô nghiệm x y 1 Bài 11 : Cho hệ phương trình : mx 2y m Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? hệ vô số nghiệm ? 2x y 1 Bài 12: Cho hệ phương trình : mx 3y 5 Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm dương . 3x 6y 1 Bài 13: Tìm giá trị m để hệ phương trình sau có nghiệm âm : 5x my 2 Bài 14:Một người đi đoạn AB với vận tốc 12km/h, rồi đi đoạn BC với vận tốc 6km/h hết 1giờ 15 phút .Lúc về người đó đi đoạn CB với vận tốc 8km/h rồi đi đoạn BA với vận tốc 4km/h hết 1 giờ 30 phút .Tính chiều dài đoạn đường AB, BC . Bài 15: Một hình chữ nhật có chu vi 216m. Nếu giảm chiều dài đi 20%,tăng chiều rộng thêm 25% thì chu vi hình chữ nhật không đổi. Tính chiều dài và chhiều rộng của hình chữ nhật. 3
  4. Bài 16 : Một trạm bơm chạy 5 máy bơm lớn và 4 máy bơm nhỏ, tiêu thụ hết 920 lít xăng. Biết rằng mỗi máy bơm lớn tiêu thụ nhiều hơn mỗi máy bơm nhỏ là 40 lít .Tính số xăng mà mỗi máy bơm từng loại tiêu thụ. Bài 17: Cho một số tự nhiên có 2 chữ số ,tổng các chữ số bằng 8 ,nếu đổi vị trí 2 chữ số cho nhau thì được số mới nhỏ hơn số ban đầu là 36 đơn vị. Tìm số đã cho? Bài 18 : Hai công nhân làm chung mot công việc thì mất 40 giờ. Nếu người thứ nhất làm 5 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 2 công việc. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì phải mất 15 bao nhiêu thời gian mới hoàn thành cong việc ? Bài 19: Một ca nô xuôi dòng một quãng sông dài 12km rồi trở về mất 2 giờ 30 phút .Nếu cũng trên quãng sông đó ca nô xuôi dòng 4 km rồi ngược dòng 8 km thì hết 1 giờ 20 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc riêng của dòng nước ? Bài 20: Cho hàm số y = ax2 có đồ thị là (P) a. Xác định a biết rằng (P) đi qua A (-2; 1).Vẽ (P) b. Các điểm M(2; 1) , N(-4; -4) có thuộc (P) không ? Tại sao? c. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) y = -x + m tiếp xúc với (P) .Vẽ đường thẳng (d) với m vừa tìm được và xác định toạ độ tiếp điểm . Bài 21: Trong cùng 1 hệ trục toạ độ gọi (P) là đồ thị của hàm số y = x2 và (D) là đồ thị của hàm số y = −x +2 a. Vẽ (P) và (D) b. Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng đồ thị và kiểm tra lại kết quả bằng p.pháp đại số . c. Tìm a, b trong hàm số y = ax+ b , biết rằng đồ thị (d) của hàm số này song song với (D) và cắt (P) tại điểm có hoành độ –1 Bài 22: 1 Cho (P) y = x 2 . Lập phương trình đường thẳng (D) đi qua A(-2 ; -2 ) và tiếp xúc với (P). 2 Bài 23: Cho parapol (P) y = 1 x2 2 a. Vẽ (P). b. Trên (P) lấy 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là 1 và 3 .Hãy viết phương trình đường thẳng AB. c. Viết phương trình đường trung trực (D) của AB và tìm toạ độ giao điểm của (D) và (P) Bài 24: Cho hàm số y = f(x) = ax2 a. Nêu tính chất và vẽ đồ thị (P) của hàm số biết đồ thị của hàm số đi qua A (-2 ; 8) b. Không tính toán, hãy so sánh f ( 108 7) và f ( 108 7) c. Một đường thẳng (D) có phương trình y = -2x + 4.Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) Bài 25: Cho hàm số y = (m2 – 2 ) x2 4
  5. a. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A ( 2 ; 1) b. Với giá trị m tìm được ở câu a : + Vẽ đồ thị (P) của hàm số + Chứng tỏ rằng đường thẳng 2x – y – 2 = 0 tiếp xúc với (P) và tính toạ độ tiếp điểm +Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên [- 4 ; 3] Bài 26: Cho phương trình : x2 – 2(m+1)x + m – 4 = 0 (1) a. Giải pt (1) khi m = 1 b. Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m Bài 27: Cho pt : x2 –2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 (1) a. Chứng minh rằng pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m b. Tìm m để pt có 1 nghiệm bằng 2 .Tìm nghiệm còn lại . 2 2 c. Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt(1) và đặt B = x1 x2+ x1x2 – 5. Chứng minh B = 4m2 -10m +1. Với giá trị nào của m thì B đạt GTNN? Tìm GTNN đó của B d. Tìm 1 hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1 và x2 độc lập với m Bài 28: Cho phương trình : x2 –2(m – 1 )x +m2 +2 = 0 a. Với giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm phân biệt ? 2 2 b. Tính E = x1 + x2 theo m c. Tìm m để pt có 2 nghiệm thoã mãn : x1 – x2 = 4 Bài 29 : Cho pt x2 – 2(m +3)x+ m2+3 = 0 (1) a. Với giá trị nào của m thì pt(1) có 1 nghiệm là 2. b. Với giá trị nào thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt? Hai nghiệm này có thể trái dấu được không ? Tại sao? c. Với giá tri nào của m thì pt(1) có nghiệm kép ?Tìm mghiệm kép đó . Bài 30: Cho pt x2 – 2x + k – 1= 0. Xác định k để : a. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu . b. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu . Bài 31: Cho pt x2 – 7x + 5 = 0. Không giải phương trình hãy tính : a. Tổng các nghiệm b. Tích các nghiệm c. Tổng các bình phương các nghiệm d. Tổng lập phương các nghiệm e. Tổng nghịch đảo các nghiệm g. Tổng bình phương nghịch đảo các nghiệm . Bài 32:Lập phương trình bậc hai có 2 nghiệm là : a. 3 và 7 b. 5 và –2 c. 1 - 5 và 1 + 5 Bài 33: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng đường dài 100km .Lúc về vận tốc tăng thêm 10km/h , do đó thời gian về ít hơn thời gian lúc đi là 30 phút. Tính vận tốc ô tô lúc đi ? 5
  6. Bài 34: Một ô tô đi quãng đường AB dài 150km với một thời gian đã định .Sau khi xe đi đựoc một nửa quãng đường, ô tô dừng lại 10 phút, do đó để đến B đúng hẹn, xe phải tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng đường còn lại .tính vận tốc dự định của ô tô ? Bài 35: Một ca nô đi xuôi dòng 44km rồi ngược dòng 27 km hết tất cả 3giờ 30 phút .Tính vận tốc của ca nô biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h. Bài 36: Một hình chữ nhật có chu vi 100m .Nếu tăng chiều rộng gấp đôi và giảm chiều dài 10m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 200m2 .Tính chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu ? Bài 37: Một tam giác vuông có chu vi 30m , cạnh huyền là 13m .Tính mỗi cạnh góc vuông . Bài 38: Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy bể .Nếu mỗi vòi một mình chảy cho đầy bể thì vòi II cần nhiều thời gian hơn vòi I là 5 giờ .Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể Bài 39: Hai đội thuỷ lợi tổng cộng 25 người đào đắp 1 con mương .Đội I đào được 45m 3 đất, đội II đào được 40m3 đất .Biết mỗi công nhân đội II đào được mỗi công nhân đội I là 1m 3 đất .Tính số đất mỗi công nhân đội I đào được? Bài 40 : Giải các phương trình sau: a. x4 –5x2 +4 = 0 b. 2x4 + 7x2 + 3 = 0 c. (x2 +2x)2 –14(x2 +2x) –15 = 0 d. (x2 +x +1) (x2 +x +2 ) = 2 e. x+ 3 x - 10 = 0 f. 2x + 8 2x 1 = 21 A. PHẦN HÌNH HỌC I. Lí thuyết: Trả lời các câu hỏi và xem tóm tắt kiến thức cơ bản của chương 3/SGK trang 100, 101 Trả lời các câu hỏi và xem tóm tắt kiến thức cơ bản của chương 4/SGK trang 128 II. Bài tập: Bài 1: Cho tam giác PMN có MP = MN, P· MN =1200 nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy điểm Q nằm chính giữa cung nhỏ M» P . a) Tính số đo P¼QM b) Kéo dài MO cắt PN tại H và cắt đường tròn tại H’; kéo dài QO cắt PM tại I và cắt đường tròn tại I’. Tính số đo cung nhỏ H¼'I' c) Tính diện tích của mặt cầu có đường kính MH’ khi biết MH = 2. Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O) khác B và C. Đường phân giác của góc B· AC cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M. a) Chứng minh MB = MC và OM⊥BC b) Cho ·ABC = 600. Tính DC theo R. Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của CB và OM. Chứng minh: a. MA là tia phân giác C· MD b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn. 6
  7. c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M. Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O ; R). Phân giác của ·ABC và ·ACB cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh OF AB và OE AC b/ Gọi M là giao điểm của OF và AB; N là giao điểm của OE và AC. Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này. c/ Gọi I là giao điểm của BE và CF và D là điểm đối xứng của I qua BC. C/m: IDMN. d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để D thuộc (O ; R). Bài 5: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. H là điểm trên đoạn thẳng AO (không trùng với A và O). Dây cung MN vuông góc với AB tại H. Đường thẳng AM cắt đường tròn đường kính AH tại P (P khác A) và đường thẳng MB cắt đường tròn đường kính HB tại Q (Q khác B) . a. Chứng minh MPHQ là hình chữ nhật. b.Gọi K là giao điểm của các đường thẳng QH và AN. Chứng minh KA=KH=KN 3 c.Cho H thay đổi vị trí trên đường kính AB xác định vị trí của H để MA =  MB 3 Bài 6: Từ một điểm E ở bên ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến EA; EB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm F vẽ FCAB; FDEA; FMEB (C AB; D EA; M EB). Chứng minh rằng: a) Các tứ giác ADFC; BCFM nội tiếp được. b) FC2 =FD.FM c) Cho biết OE = 2R. Tính các cạnh của ΔEAB. Bài 7: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ hai đường kính AA’ và BB’ của đường tròn. a. Chứng minh tứ giác ABA’B’ là hình chữ nhật? b. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và AH cắt (O) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh H và D đối xứng nhau qua BC c. Chứng minh BH = CA’. d.Cho AO = R. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC. Bài 8: Cho tam giác ABC có AB = AC các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. a. Chứng minh: tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b. Chứng minh: GE là tiếp tuyến của (I). c. Chứng minh: AH.BE = AF.BC. d. Cho bán kính của (I) là R và B· AC = . Tính độ dài đường cao BE của tam giác ABC. Bài 9: Cho đường tròn tâm O đường kính AC. Trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O’ đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB; DC cắt đường tròn (O’) tại I. a. Tứ giác ADBE là hình gì ? Tại sao? b. Chứng minh rằng 3 điểm I, B, E thẳng hàng. c. Chứng minh rằng MI là tiếp tuyến của đường tròn (O’). 7
  8. Bài 10: Tính thể tích của hình nón được tạo thành khi tam giác ADC vuông tại D quay trọn một vòng quanh cạnh góc vuông CD cố định. Biết CD = 6cm; AD = 4cm. Bài 11: Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC và điểm A nằm trên nửa đường tròn (A ≠B,C). Kẻ AH vuông góc với BC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, vẽ hai nửa đường tròn (O1),(O2) đường kính BH và CH chúng lần lượt cắt AB và AC ở E và F. a. Chứng minh AE.AB = AF.AC b. Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1),(O2) c. Gọi I và K lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh ba điểm I, A, K thẳng hàng. Bài 12: Quay tam giác vuông ABC ( Â = 900 ) một vòng quanh AB được một hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón biết BC = 12 cm và ·ABC = 300 . Bài 13: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R), M là điểm thuộc cung nhỏ BC ( M» B < M¼ C ). Trên dây MA lấy điểm D sao cho MD = MB. a. Tính số đo góc A· MB ; b. Tính diện tích hình quạt tròn AOB ứng với cung nhỏ AB; c. Chứng minh tứ giác AODB nội tiếp; d. Chứng tỏ MB + MC = MA. Bài 14: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Vẽ bán kính OD vuông góc với dây BC tại I. Tiếp tuyến đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại M. a. Chứng minh rằng tứ giác ODMC nội tiếp một đường tròn. · b. Chứng minh BAD = D· CM c.Tia CM cắt tia AD tại K, tia AB cắt tia CD tại E. Chứng minh EK // DM . Bài 15: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC (B≠A,C≠D). Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE.DB = DF.DA. Bài 16: Cho đường tròn (O) bán kính OA = R. Tại trung điểm H của OA vẽ dây cung BC vuông góc với OA. Gọi K là điểm đối xứng với O qua A. Chứng minh: a) AB = AO = AC = AK. Từ đó suy ra tứ giác KBOC nội tiếp trong đường tròn. b) KB và KC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tam giác KBC là tam giác đều. MÔN SINH HỌC Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ? Kể tên các dấu hiệu điển hình của 1 quần xã sinh vật? Câu 2:Ô nhiễm môi trường là gì? Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: Các dạng tài nguyên thiên nhiên và cách sử dụng hợp lý? 8
  9. Câu 4: Vận dụng kiến thức giải thích: - Giải thích nguyên nhân gây ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn các loại rau, củ, quả? - Vì sao người nông dân thường trồng luân canh, xen canh các cây trồng? - Mô hình VAC là một quần xã sinh vật? MÔN: VẬT LÝ 9 A. Lý thuyết: 1.Dòng điện xoay chiều là gì? Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Cho ví dụ. 2.Kể tên 2 bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều được tạo ra trong bộ phận nào? 3.Cấu tạo máy biến thế. Máy biến thế có tác dụng gì? Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý gì? 4.Có những cách nào làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Nêu cách tốt nhất để làm giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Giải thích. 5.Nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và từ môi trường nước truyền sang không khí thì góc khúc xạ như thế nào so với góc tới? 6.Thấu kính hội tụ (TKHT): Đặc điểm Ảnh tạo bởi TKHT. 7.Thấu kính phân kì(TKPK): Đặc điểm Ảnh tạo bởi TKHT. 8.Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. 9.So sánh ảnh ảo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 10. Trình bày cấu tạo của mắt? Sự điều tiết của mắt. 11.Nêu những biểu hiện của mắt cận, mắt lão. Cách khắc phục. 12.Kính lúp là gì? Nêu cách quan sát ảnh của vật qua kính lúp. Tại sao người ta không dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f=25cm để làm kính lúp. 12.Ánh sáng trắng và ánh sáng màu: 13. Sự phân tích ánh sáng trắng: 14. Màu sắc của vật: B. BÀI TẬP 1/ Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 40000 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 400V. a, Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. b, Điện trở của đường dây truyền đi là 40 W, công suất truyền đi là 1 000 000W. Tính công suất hao phí trên đường truyền do tỏa nhiệt trên dây? 2/ Ban ngày lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao? 3/ Hãy giải thích tại sao về mùa hè ta thường mặc áo sáng màu mà không mặc áo tối màu? 9
  10. 4/ Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm . a) Tính tiêu cự của kính ?Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ? b) Dựng ảnh của vật AB qua kính( không cần đúng tỉ lệ),ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ? c) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ? 5/ Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, A nằm trên trục chính cách thấu kính 8cm, vật AB cao 1 cm. a/ Dựng ảnh A’B’của AB tạo bởi thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh. b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính độ cao của ảnh A’B’. 6. Một vật sáng AB = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 16cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh. b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và tính độ cao của ảnh A’B’. 7/Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho:S x y S’ a. Ảnh S’của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì? b. Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? 8/.Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ) S S’ x y a. Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b. Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? 9.Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm. Vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 36 cm. a) Hãy dựng ảnh A/B/ của AB. b) Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 10
  11. 10.Cho thấu kính có tiêu cự 15 cm, một vật AB cao 2,5 cm vuông góc với trục chính cách thấu kính 30 cm. Hãy thực hiện cho 2 loại thấu kính: Hội tụ và phân kỳ với các yêu cầu sau: a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính? b) Dùng kiến thức hình học tính vị trí, độ lớn của ảnh? MÔN: LỊCH SỬ Câu 1: Nếu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc? Câu2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3-2-1930? Câu4: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT 8-1945? Câu5: Diệt giặc đói, giặc dốt, và giải quyết khó khăn về tài chính? Câu6: Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc? Câu7: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2-1951) Câu8: Kế hoạch Na-Va của Phap-Mĩ? Câu 9: Cuộc tiến công chiến lược Đông-xuân 1953-1954? Câu 10: Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Câu 11: Hiệp định Giơ-ne- vơ 1954 về Đông Dương? Câu2 12: Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954? MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN I. LÝ THUYẾT Câu 1 Hôn nhân là gì? Vì sao nhà nước đề ra chính sách về dân số? Câu 2:Trình bày những qui định của pháp luật về hôn nhân? Câu 3. Theo em, việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội ? Câu 4: Lao động là gì? Em hãy nêu nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Câu 5: Em hiểu như thế nào là vi phạm pháp luật? Hãy nêu tên các loại vi phạm pháp luật và cho ví dụ về mỗi loại? Câu 6: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? Câu 7. Có bạn cho rằng bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của các chú bộ đội, học sinh còn nhỏ, chưa có nhiệm vụ đó. Em có tán thành ý kiến của bạn đó không? Vì sao? II.BÀI TẬP Bài tập 5 sgk/51; Bài tập 4,6 sgk/46; Bài tập 5,6 sgk/60; Bài tập 3 sgk/65 MÔN: HÓA HỌC 9 A. LÝ THUYẾT. 1. Chương IV. Hidrocacbon – Nhiên liệu. - Nắm được khái niệm và cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 11
  12. - Nắm được tính chất vật lý, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, ứng dụng của một số hidrocacbon: metan, etilen. - Viết được phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của các hidrocacbon trên. - Khái niệm dầu mỏ, nhiên liệu; thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và nhiên liệu 2. Chương V. Dẫn xuất của hidrocacbon – Polime. - Nắm được tính chất vật lý, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế của rượu etylic, axit axetic, chất béo. - Biết được mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. - Mối liên hệ giữa rượu etylic, axit axetic và chất béo. Viết phương trình phản ứng thể hiện mối liên hệ này. - Khái niệm độ rượu B. BÀI TẬP. Bài tập 1. Viết các công thức cấu tạo có thể có của các CTPT sau: a. C3H8Cl b.C4H8 c. C5H10 Bài tập 2. Viết công thức cấu tạo của rượu etylic, axit axetic, chất béo a). Viết phương trình phản ứng của rượu etylic: - Tác dụng với O2. - Tác dụng với Na; K. o - Tác dụng với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc; 180 C) b). Viết phương trình phản ứng của axit axetic: - Tác dụng với kim loại: Mg, Ca, Ba. - Tác dụng với các oxit: CaO; Na2O; MgO. - Tác dụng với bazơ: NaOH; Ca(OH)2. - Tác dụng với muối: CaCO3. o - Tác dụng với rượu etylic ( xúc tác H2SO4 đặc; 180 C) c) Viết phương trình phản ứng của chất béo với: - NaOH, to - H2O (môi trường axit, đun nóng) Bài tập 3. Viết phương trình phản ứng để thực hiện những biến hoá hoá học theo sơ đồ sau: Etilen Rượu etylic Magie axetat Axit axetic Natri cacbonat Natri axetat Etyl axetat Bài tập 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) + Br2(dd) CH2Br – CH2Br. d) + Cl2 CH3Cl + 12
  13. e) C2H4 + + H2O g) CH4 + O2 + Bài tập 5. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau: a) Ba dung dịch: rượu etylic, axit axetic và b) Ba chất khí: cacbonđioxit, metan và etilen. muối ăn. Bài tập 6. Cho 23g rượu etylic tác dụng với kali. a) Viết phương trình phản ứng. c) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. b) Tính thể tích rượu đã dùng, biết Dr = 0,8g/ml. Bài tập 7. a) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy 2,8 lít CH 4 (ở đktc), biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tính số gam CO2 và H2O tạo thành. c) Nếu hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 thu được ở trên vào dung dịch nước vôi trong (lấy dư) thì tạo ra được bao nhiêu gam chất kết tủa. Bài tập 8. a) Tính thể tích rượu nguyên chất có trong 2 lít rượu 35o b) Tính thể tích rượu 25o biết trong đó có 500 mL rượu nguyên chất c) Tính thể tích rượu 30o pha được khi dùng 2 lít rượu 40o Bài tập 9. Cho 12 g axit axetic phản ứng với lượng dư rượu etylic, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam etylaxetat biết hiệu suất phản ứng là 60%? MÔN: CÔNG NGHỆ 9 1) Vẽ sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nguyên lý của mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn.; 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn 2) Quy trình lắp đặt mạch điện. 3) Thế nào là lắp đặt mạng điện kiểu nổi? Kiểu ngầm? Ưu nhược điểm của mỗi cách lắp đặt đó? 4) Khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần kiểm tra những phần tử nào? 5)Khi nào cần sử dụng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn? MÔN: ĐỊA LÝ 9 I. Lý thuyết Câu 1: Trình bày tình hình phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?Vì sao vùng ĐBSCL lại phát triển mạnh chăn nuôi vịt? Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên và thế mạnh kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ?Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển 13
  14. Câu 3: Sự giảm sút tài nguyên biển nước ta được biểu hiện như thế nào ?Nêu nguyên nhân và phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển ? Câu 4 : Trình bày tiềm năng, tình hình phát triển ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta? Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ ? II. Thực hành : - Nhận xét bảng số liệu, biểu đồ - Vẽ các dạng biểu đồ : cột, cột chồng, tròn, miền 14