Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Bếp lửa"

ppt 19 trang nhungbui22 09/08/2022 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Bếp lửa"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_bep_lua.ppt
  • docBài giảng Bếp lửa (Hoàng hà).doc
  • docTư liệu quý về bếp lửa.doc
  • docViết bảng Bếp lửa.doc

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Bếp lửa"

  1. Ngữ Văn 9 Văn bản BẰNG VIỆT
  2. + Cuộc đờiBằng : Việt I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: -Bằng Việt tên khai sinh là 1. Tác giả: Nguyễn Việt Bằng ,sinh năm 1941 tại Thạch Thất – Hà Tây + Sự nghiệp : - Bằng Việt làm thơ từ những năm 60 ,thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ vào những năm 62 ông du học tại Liên Xô cũ và bắt đầu đến với thơ.thơ.ThơThơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà khai thác những ước mơcủa củatuổi tuổi trẻ nên trẻ nêngần gầngũi vớigũi vớituổi tuổitrẻ ,nhất trẻ ,nhất là trong là trong nhà trường.nhà trường ông. ônglà Chủ là Chủtịch Hộitịch Hộiliên hiệpliên hiệpVăn Vănhọc họcnghệ nghệ thuật thuật Hà Nội Hà Nội. .
  3. Bằng Việt I. TÌM HiỂU KHÁI QUÁT: 1. Tác giả: (SGK / 145) 2. Tác phẩm: Bài thơ Bếp Lửa sáng tác vào năm 1963 khi tác giả đang học ngành luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập thơ Hương Cây – Bếp Lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt – Lưu Quang Vũ .
  4. Bằng Việt I. TÌM HiỂU KHÁI QUÁT: 1. Tác giả: (SGK / 145) 2. Tác phẩm: - Thể thơ: Tự do , câu thơ 8 chữ đan xen câu 9 chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận. - Bố cục: 4 phần
  5. Bằng Việt BỐ CỤC Hình ảnh bếp lửa gợi Ba câu dòng hồi tưởng thơ đầu Kỷ niệm tuổi thơ sống 4 khæ tiÕp theo bên bà gắn với bếp lửa Suy nghĩ về bà và bếp lửa Khổ thơ thứ 6 Lời nhắn gửi không nguôi nỗi Khổ thơ cuối nhớ về bà
  6. Bằng Việt II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Bếp lửa gợi về những kỷ niệm - Chờn vờn Bếp lửa sớm mai ở làng Bếp lửa - Êp iu nång ®îm quê Việt Nam gợi nhớ về - Ch¸u th¬ng bµ quê hương a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa → Kỷ niệm về tuổiLên thơ 4 tuổi quen mùi khói Một thời lịch sử Mùi→ Kỷ khói niệm về bà Năm ấy đói mòn đói mỏi đau thương của Là xuất phát mọi tình yêu. dân tộc Bố đi đánh xe rạc ngựa gầy Giọng kể tâm tình kết hợp với miêu tả,tác giả dựng lại bức tranh đau thương của một thời dân tộc.
  7. Bằng Việt 1/ Bếp lửa gợi về những kỷ niệm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa Tiếng tu hú Tu hú kêu trên cánh đồng xa Điệp ngữ, nhân hoá Tu hú kêu bà có nhớ không Nhằm khắc sâu nỗi Tiếng tu hú sao tha thiết nhớ thương bà và quê hương khắc Tu hú ơi ! kêu chi hoài ? khoải đến quặn lòng Mẹ cha bận Cùng bà nhóm lửa Nghệ thuật liệt kê. Cháu ở cùng bà Khắc hoạ hình tượng Bà bảo cháu, bà dạy người bà của tình yêu cháu làm, chăm thương. cháu học
  8. Bằng Việt 1. BÕp löa gîi vÒ kû niÖm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa Khi giặc đốt làng - Dựng lại túp lều - Bà vẫn vững lòng dặn cháu đinh ninh - Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen - Khắc hoạ hình ảnh người bà Nhấn sâu dòng kỷ niệm kháng chiến, kiên cường, .Xoáy vào tiềm thức ,lay bền bỉ, thương con cháu động tâm hồn người đọc -Phép tu từ điệp ngữ ,liệt kê ,kết hợp phương thức tự - “Ngọn lửa”=>lòng bà => sự ,miêu tả ,biểu cảm tình yêu thương
  9. Bằng Việt 1. BÕp löa gîi vÒ kû niÖm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa 2. Bếp lửa trong suy tưởng Ngọn lửa lòng bà ủ sẵn Bếp lửa Ngọn lửa Ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng -Ngọn lửa của niềm tin, của tình thương được thắp lên từ bếp lửa cuộc đời. -Nhóm niềm tin khoai sắn. Điệp ngữ Kì lạ, thiêng nhằm khẳng định liêng, bếp lửa -Nhóm nồi xôi Bà: Người -Nhóm tâm tình tuổi nhỏ . truyền lửa cho -Khói trăm tàu thế hệ mai sau Nhắc nhở: Đạo lý nhớ Giờ có: -Lửa trăm nhà Bà nhóm nguồn bếp lên chưa -Niềm vui trăm ngả
  10. CÂU HỎI THẢO LUẬN Bài thơ bếp lửa chứa đựng nhiều ý nghĩa triết lý , theo em đó là gì?
  11. Nhóm I + II ? Nhận định nào nêu đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ? A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. C. Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. D.D. Cả Cả A, A, B, B, C C đều đều đúng đúng. Nhóm III + IV Nhận định nào nêu đầy đủ nhất về giá trị nội dung tư tưởng ? được thể hiện qua bài thơ? A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. D. Kết hợp cả A, B, C.
  12. Bằng Việt I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. BÕp löa gîi vÒ kû niÖm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa 2. Bếp lửa trong suy tưởng III. Tổng kết * Nghệ thuật - Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. - Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. * Nội dung - Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. - Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. - Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
  13. - Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành , bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu đồng thời thể hiện lòng kính yêu ,biết ơn của người cháu đối với bà , đối với gia đình quê hương, đất nước. – Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt: Miêu tả ,tự sự ,bình luận . Bài thơ còn sáng tạo hình ảnh Bếp lửa gắn với hìng ảnh người bà làm điểm tựa khơi gợi kỷ niệm cảm xúc suy ngẫm về tìmh bà cháu .
  14. IV. LUYỆN TẬP Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
  15. TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU TrongNGỌNTÊNTÁMNHỮNGLÊN khổ LỬA NguồnTHẬT NĂM 4,4BÀI TUỔIBếp LÒNGNĂM THƠcảmRÒNGCỦA lửa CHÁU xúc GIẶC BÀSÁNGđượcTÁC CHÁU chủ NHÓM CHỨNG chuyểnGIẢĐỐT TÁCđạo CÙNG BÀI củaLÀNG DẬY Ởđổi KIẾN ĐÂUbàiBẾP bằngBÀ Ở BÀthơ LỬA CHÁU?NỖILÀM hìnhlàRA gì ĐAULÀ SAO ảnhGÌ ?ĐIỀU ?GÌ nào GÌ?? ? GÌ? ? 1 L I E N B A N G N G A 2 V I Ê T B A N G 3 K Y N I E M 4 N G O N L U A 5 V Ư N G T I N 6 Đ O I K H O 7 N H E N L U A 8 N I E M T I N Y E U