Bộ đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9

docx 30 trang thienle22 4551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_dinh_ky_mon_ngu_van_9.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9

  1. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (BÀI TLV SỐ 5) Khối 9 – Tiết: 104 -105 Năm học: 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề bài 1: Hiện nay, tình trạng vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng khá phổ biến góp phần làm ô nhiễm môi trường. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng trên. Đề bài 2: Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh chơi điện tử hiện nay. HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM: A. Hướng dẫn chấm: 1. Yêu cầu về hình thức: - Đúng kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng, đời sống. - Bố cục đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài. - Lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục. - Diễn đạt lưu loát, rõ ràng. - Dùng từ chính xác, hạn chế lỗi chính tả, câu, từ. 2. Yêu cầu về nội dung: * Yêu cầu chung: - Phải biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học về nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống xã hội để giải quyết vấn đề : chỉ ra được các biểu hiện (hình thức) vứt rác trong đời sống sinh hoạt của mọi người, hiện tượng học sinh chơi điện tử và phân tích nguyên nhân, tác hại của việc vứt rác bừa bãi đã góp phần làm ô nhiễm môi trường, tác hại của việc chơi điện tử thường xuyên; đưa ra các giải pháp để khắc phục hiện tượng. - Bài viết phải mạch lạc, có cảm xúc và thể hiện được thái độ của người viết. * Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần làm rõ các nội dung : Đề bài 1: a. Mở bài: (1đ ) - Nêu tình trạng vứt rác ra đường, nơi công cộng hiện nay khá phổ biến ở khắp nơi. - Đánh giá sơ lược về hiện tượng này. b. Thân bài: (8đ) - Nêu những biểu hiện của hiện tượng. (2 điểm) - Phân tích nguyên nhân: (2 điểm) + Người dân không có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chung. + Thói lười biếng , bừa bãi. + Không thấy được tác hại của việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. - Phân tích tác hại: (2 điểm) + Ô nhiễm môi trường -> ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. + Mất mĩ quan khung cảnh. + Tạo thói quen xấu, kém văn hóa. - Đưa ra những ý kiến đánh giá, kiến nghị, giải pháp. (2 điểm) c. Kết bài: (1đ ) - Khẳng định lại ý kiến của mình về hiện tượng.
  2. - Kêu gọi mọi người giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. Đề bài 2: a. Mở bài : (1đ ) Giới thiệu chung về hiện tượng cần nghị luận. b. Thân bài : (8đ) * Nêu hiện tượng phổ biến trong học sinh hiện nay: HS chơi điện tử .( 2 điểm) * Nêu được các nguyên nhân: (2 điểm) - Từ xã hội. - Từ gia đình, nhà trường. - Từ bản thân học sinh. * Nêu tác hại: ( 2 điểm) - Với việc học tập. - Với việc rèn luyện đạo đức. - Với sức khoẻ * Nêu giải pháp khắc phục ( 2 điểm) - Của xã hội, chính quyền địa phương. - Của gia đình, nhà trường. - Của bản thân học sinh c. Kết bài : (1đ ) Suy nghĩ của bản thân về hiện tượng này. B. Biểu điểm : - Điểm 9-10: Bài văn có bố cục, luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ giàu sức thuyết phục, dẫn chứng toàn diện, hợp lí. Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh cảm xúc. - Điểm 7-8: Bài văn đảm bảo các ý trên, bài văn có sự lô gíc, đảm bảo sự liên kết giữa các phần, các ý. Bài viết trôi chảy, có thể mắc một vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. - Điểm 5-6: Bài có bố cục rõ ràng, đã biết vận dụng lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề, nhưng còn lúng túng. Có thể mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 3-4. Bài làm đạt dưới ½ yêu cầu trên. Bài viết còn sơ sài. Mắc nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 2-1: Lời văn vụng về. Bố cục chưa rõ, thiếu ý dẫn đến nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn không làm được gì Giáo viên Tổ trưởng CM Ban giám hiệu Nguyễn Thị Đào Nguyễn Minh Huệ Đoàn Thúy Hòa
  3. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (Phần thơ) Khối: 9 - Tiết: 129 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ 1 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng Cộng dụng cao Tên chủ đề ( văn bản) Mùa xuân nho Nhận biết thể Tác dụng nhỏ thơ : nghệ thuật Câu 2( TN) Câu 7 (TN) Số câu :2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu Số câu: Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm:0,25 Số điểm Số điểm: điểm=0,5 Viếng lăng Bác Nhận biết nghệ Tác dụng Nhận xét Viết đoạn thuật : Câu 3 nghệ thuật về mạch văn cảm (TN) Câu 4 (TN) cảm xúc nhận khổ Chép thơ: Câu Câu 3 thơ. 1 (TL) (TL) ( câu 4- Nhận biết tác TL)) giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời: Câu 2 (TL) Số câu :6 Số câu: 3 Số câu:1 Số câu 1 Số câu:1 Số câu : 6 Số điểm :8.5 Số điểm:2,75 Số điểm:0,25 Số Số điểm:5 điểm=8.5 điểm:0,5 Sang thu Nhận biết hoàn Hiểu chi tiết cảnh sáng tác. thơ : Câu 5 Câu 1 (TN) (TN) Hiểu nghệ thuật thơ: Câu 8 (TN) Số câu :3 Số câu:1 Số câu:2 Số câu: Số câu Số câu; 3 Số điểm:0,75 Số điểm:0,25 Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm: điểm=0,75 Nói với con Nhận xét phẩm chất của con người.: Câu 6 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Tổng số câu : Số câu: 5 Số câu:5 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:12 12 Số điểm: 3.25 Số điểm:1,25 Số Số điểm:5 Số Số điểm : 10 điểm:0,5 điểm:10
  4. Tỉ lệ %:100% TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (Phần thơ) Khối: 9 - Tiết: 129 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) §Ò 1: I Tr¾c nghiÖm( 2 điểm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i cã c©u tr¶ lêi ®óng. * C©u 1. Bµi th¬ “Sang thu„ ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? A. 1948- Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. C. 1969- Kh¸ng chiÕn chèng MÜ. B. 1963- Kh¸ng chiÕn chèng MÜ. D. 1977- Khi ®Êt n­íc ®· thèng nhÊt. * C©u 2. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ„ được viết theo thể thơ nào? A.Lục bát B. 4 chữ. C. 5 chữ. D. 8 chữ. * C©u 3. Câu thơ: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi„ sử dụng nghệ thuật gì? A.Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Nói quá. * C©u 4. Nghệ thuật được sử dụng ở câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh: A.Sự lớn lao, vĩ đại của Bác. C.Mặt trời trong lăng rất đặc biệt: màu đỏ. B. Lăng Bác rất đẹp. D.Tình cảm kính yêu của tác giả dành cho Bác. * C©u 5. Tõ “chùng ch×nh“ trong c©u th¬ “S­¬ng chïng ch×nh qua ngâ„ ®­îc hiÓu nh­ thÕ nµo? A. Vận động nhanh. C. Vận động chậm. B. Cố tình vận động chậm. D. Không vận động. * C©u 6. Dßng nµo sau ®©y nªu ®óng nh÷ng ®øc tÝnh tèt ®Ñp cña “ng­êi ®ång m×nh„ A. CÇn cï, anh dòng , bÊt khuÊt đấu tranh chống giặc ngoại xâm. B. BÒn bØ, nhÉn n¹i, hi sinh vì nghĩa lớn. C. Méc m¹c, nghÜa t×nh, có tinh thần tự lực cánh sinh. D. Dám vượt qua mọi gian khổ, giµu chÝ khÝ. * C©u 7. Hình ảnh so sánh “Đất nước như vì sao„ nhấn mạnh điều gì? A. Sự giàu có của đất nước. C. Sự trưởng thành của đất nước. B.Truyền thống lịch sử của đất nước. D. Sự trường tồn, tỏa sáng của đất nước. * C©u8. NhËn xÐt nµo ®óng víi c¸ch hiÓu nghĩa ẩn dụ cña hai c©u th¬ “SÊm còng bít bÊt ngê/ Trªn hµng c©y ®øng tuæi”? A. SÊm vÉn cßn, c©y ®· lín tuæi. B. C¶nh sang thu rÊt ®Ñp, sÊm còng nhÑ h¬n. C. SÊm t­îng tr­ng cho nh÷ng bÊt th­êng cña ®êi, con ng­êi ®øng tuæi v÷ng vµng h¬n tr­íc nh÷ng bÊt th­êng cña cuéc ®êi. D. SÊm kh«ng cßn d÷ déi nh­ mïa h¹, c©y ®· to lín. II. Tù luËn : ( 8,0 điểm) Cã mét ®o¹n th¬ ®­îc b¾t ®Çu b»ng c©u: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 1. H·y chÐp nguyªn v¨n 3 dßng th¬ tiÕp theo ®Ó hoµn thµnh khæ th¬.(1,0 đ)
  5. 2. Đoạn thơ vừa chép được trích trong bài thơ nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một văn bản viết về Bác, đó là văn bản nào? (1,5 đ) 3. Nhận xét mạch cảm xúc của bài thơ. (0,5 đ) 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P-H phân tích đoạn thơ vừa chép để thấy được tình cảm kính yêu, niềm xót thương vô hạn của nhà thơ với Bác Trong đoạn văn sử dụng phép thế và câu có thành phần khởi ngữ (Gạch chân dưới hai yêu cầu trên). ( 5,0 đ) §¸p ¸n, biÓu ®iÓm §Ò 1 1.Tr¾c nghiÖm: 2 ®iÓm C©u C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8 Đáp án D C C A,D B C,D A C 2.Tù luËn : 1.Chép chính xác:1,0 đ 2.- Nêu đúng tác phẩm: Viếng lăng Bác ; 0,5 đ - Nêu đúng hoàn cảnh sáng tác: 0,5 đ - Kể đúng tên văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh. (0,5 đ) 3. Nêu được mạch cảm xúc của bài thơ: + Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng. + Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng thăm Bác. + Cảm xúc của nhà thơ trước khi ra về. -> Mạch cảm xúc phù hợp với hành trình chuyến thăm Bác của nhà thơ. 4.Đoạn văn.( 5 đ) + H×nh thøc: 1.5 ®iÓm . §óng ph­¬ng ph¸p T-P-H : 0.5 ® . §óng phép thế : 0.25 ® . §óng thµnh phÇn phô chó: 0.25 ® . Văn viết có liên kết, có hình ảnh: 0,5 đ + Néi dung.( 3,5) Ph©n tÝch ®Ó thÊy ®­îc t×nh c¶m: Niềm tự hào thành kính và nỗi xót xa cña nhµ th¬, cña nh©n d©n víi B¸c qua c¸c biện pháp nghệ thuật: Nói giảm nói tránh, ẩn dụ, liên tưởng
  6. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (Phần thơ) Khối: 9 - Tiết: 129 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) đề 2 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng Cộng dụng cao Tên chủ đề ( văn bản) Mùa xuân nho Nhận biết thể Tác dụng nhỏ thơ : nghệ thuật Câu 2( TN) Câu 7 (TN) Số câu :2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu Số câu: Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm:0,25 Số điểm Số điểm: điểm=0,5 Viếng lăng Bác Nhận biết nghệ Tác dụng Nhận xét Viết đoạn thuật : Câu 3 nghệ thuật về mạch văn cảm (TN) Câu 4 (TN) cảm xúc nhận khổ Chép thơ: Câu Câu 3 thơ. 1 (TL) (TL) ( câu 4- Nhận biết tác TL)) giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời: Câu 2 (TL) Số câu :6 Số câu: 3 Số câu:1 Số câu 1 Số câu:1 Số câu : 6 Số điểm :8.5 Số điểm:2,75 Số điểm:0,25 Số Số điểm:5 điểm=8.5 điểm:0,5 Sang thu Nhận biết hoàn Hiểu chi tiết cảnh sáng tác. thơ : Câu 5 Câu 1 (TN) (TN) Hiểu nghệ thuật thơ: Câu 8 (TN) Số câu :3 Số câu:1 Số câu:2 Số câu: Số câu Số câu; 3 Số điểm:0,75 Số điểm:0,25 Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm: điểm=0,75 Nói với con Nhận xét phẩm chất của con người.: Câu 6 (TN) Số câu :1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:1 Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: Số điểm điểm :0,25 Tổng số câu : Số câu: 5 Số câu:5 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:12 12 Số điểm: 3.25 Số điểm:1,25 Số Số điểm:5 Số Số điểm : 10 điểm:0,5 điểm:10 Tỉ lệ %:100%
  7. TRƯỜNG THCS ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (Phần thơ) XUYÊN Khối: 9 - Tiết: 129 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) §Ò 2 I. Tr¾c nghiÖm (2 điểm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u tr¶ lêi ®óng. * C©u 1. Câu thơ: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi„ sử dụng nghệ thuật gì? A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hóa D. Nói quá. * C©u 2. Nghệ thuật được sử dụng ở câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh: A. Lăng Bác rất đẹp. B .Mặt trời trong lăng rất đặc biệt: màu đỏ. C.Tình cảm kính yêu của tác giả dành cho Bác. D. Sự lớn lao vĩ đại của Bác. * C©u 3. Tõ “chùng ch×nh„ trong c©u th¬ “S­¬ng chïng ch×nh qua ngâ„ ®­îc hiÓu nh­ thÕ nµo? A. Cố tình vận động chậm. C. Vận động nhanh. B. Vận động chậm. D. Không vận động. *C©u 4. Dßng nµo sau ®©y nªu ®óng nh÷ng ®øc tÝnh tèt ®Ñp cña “Ng­êi ®ång m×nh„ A. Méc m¹c, nghÜa t×nh, có tinh thần tự lực cánh sinh. B. BÒn bØ, nhÉn n¹i, hi sinh vì nghĩa lớn. C. CÇn cï, anh dòng , bÊt khuÊt đấu tranh chống giặc ngoại xâm. D. Dám vượt qua mọi gian khổ, giµu chÝ khÝ. * C©u 5: Bµi th¬ “Sang thu„ ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? A. 1948- Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. B. 1977- Khi ®Êt n­íc ®· thèng nhÊt. C. 1963- Kh¸ng chiÕn chèng MÜ. D. 1969- Kh¸ng chiÕn chèng MÜ. * C©u 6. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ„ được viết theo thể thơ nào? A.Lục bát B. 5 chữ. C. 4 chữ. D. 8 chữ. * C©u 7. NhËn xÐt nµo ®óng nhÊt víi c¸ch hiÓu cña hai c©u th¬ “SÊm còng bít bÊt ngê/ Trªn hµng c©y ®øng tuæi”? A.SÊm vÉn cßn, c©y ®· lín tuæi B. C¶nh sang thu rÊt ®Ñp, sÊm còng nhÑ h¬n C.SÊm kh«ng cßn d÷ déi nh­ mïa h¹, c©y ®· to lín D. SÊm t­îng tr­ng cho nh÷ng bÊt th­êng cña ®êi, con ng­êi ®øng tuæi v÷ng vµng h¬n tr­íc nh÷ng bÊt th­êng cña cuéc ®êi. * Câu 8 . Hình ảnh so sánh “Đất nước như vì sao„ nhấn mạnh điều gì? A. Sự giàu có của đất nước. C. Sự trường tồn, tỏa sáng của đất nước. B.Truyền thống lịch sử của đất nước. D. Sự trưởng thành của đất nước. II. Tù luËn : ( 8.0 điểm) Cã mét ®o¹n th¬ ®­îc b¾t ®Çu b»ng c©u: Mọc giữa dòng sông xanh 1. H·y chÐp nguyªn v¨n 5 dßng th¬ tiÕp theo ®Ó hoµn thµnh khæ th¬.(1,0 đ)
  8. 2. Đoạn thơ vừa chép được trích trong bài thơ nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Kể tên một tác phẩm có cùng thời điểm sáng tác với bài thơ vừa xác định.( 1,5 đ) 3. Nhận xét mạch cảm xúc của bài thơ . ( 0,5 đ) 3. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P-H , phân tích đoạn thơ vừa chép để thấy được cảm xúc của nhà thơ trước bức tranh mùa xuân thật đẹp. Trong đoạn văn sử dụng phép nối và câu có thành phần phụ chú. Gạch chân dưới hai yêu cầu trên. (5,0 đ)
  9. §¸p ¸n, biÓu ®iÓm Đề 2 I. Tr¾c nghiÖm: 2 ®iÓm C©u C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8 Đáp án A C,D A A,D B B D C II. Tù luËn : §Ò 2: 1.Chép chính xác:1,0 đ 2.- Nêu đúng tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ ; 0,5 đ - Nêu đúng hoàn cảnh sáng tác: 0,5 đ - Kể đúng tên một tác phẩm cùng thời kì sáng tác sau năm 1975. (0,5 đ) 3. Nêu được mạch cảm xúc của bài thơ: (0,5) + Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên. + Cảm xúc trước mùa xuân đất nước ( Hoặc Cảm xúc trước mùa xuân con người, đất nước). + Mong muốn được cống hiến. -> Mạch cảm xúc phù hợp. 4.Đoạn văn.( 5 đ) + H×nh thøc: 1.5 ®iÓm . §óng ph­¬ng ph¸p T-P-H : 0.25 ® . §óng phép nối : 0.5 ® . §óng thµnh phÇn khởi ngữ: 0.25 ® . Văn viết có liên kết, có hình ảnh: 0,5 đ + Néi dung.( 3,5) Ph©n tÝch ®Ó thÊy ®­îc : Bức tranh mùa xuân đẹp nên thơ và cảm xúc của nhà thơ khi mùa xuân về trên quê hương xứ Huế qua c¸c biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, đảo ngữ, từ ngữ, hình ảnh thơ. * Cho điểm: - Điểm 5:Đoạn văn thực hiện đầy đủ, đúng các yêu cầu của đề bài. Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc - Điểm 4: Đoạn văn bảo đảm các yêu cầu trên, có sự liên kết lô gíc giữa các câu. Đoạn văn trôi chảy, có thể mắc 1 vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. - Điểm 3: Đoạn văn có bố cục rõ ràng, có thể mắc 1 vài lỗi diễn đạt nhưng không quá 5 lỗi. - Điểm 2: Đoạn văn đạt 1/2 yêu cầu trên, nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Mắc nhiều lỗi về nội dung, hình thức. Đoạn văn viết sơ sài. - Điểm 0: Lạc đề hoàn Giáo viên Tổ trưởng CM Ban giám hiệu Nguyễn Thị Đào Nguyễn Minh Huệ Đoàn Thúy Hòa
  10. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN ( BÀI TLV SỐ 6) Khối: 9 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ 1 I. ĐỀ BÀI: Hãy nêu những suy nghĩ của em về ông Sáu – nhân vật chính trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng I. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Yêu cầu a) Về nội dung:  Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn Chiếc lược ngà Giới thiệu ông Sáu– nhân vật chính, có tình yêu thương con sâu nặng  Thân bài::Khai thác các chi tiết để phân tích, làm rõ những vẻ đẹp của nhân vật ông Sáu: Vẻ đẹp của một người lính cách mạng: từ giã gia đình lên đường theo kháng chiến, 8 năm ở chiến khu kìm nén nỗi nhớ con; hi sinh ở chiến trường khi chưa kịp trao món quà – lời hứa cho đứa con -> hoàn cảnh éo le của các gia đình trong chiến tranh. Vẻ đẹp của một người cha giàu lòng yêu thương con: - Trong những ngày về phép: háo hức được gặp con; đau đớn khi bị con từ chối; kiên trì để được gần con; òa vỡ cảm xúc lúc con nhận cha - Lúc về chiến khu: nhớ và ân hận vì đã đánh con; dồn yêu thương, tỉ mẩn làm chiếc lược ngà cho con Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Sáu: xây dựng tình huống truyện, lựa chọn ngôi kể hợp lý, khắc họa tâm lý nhân vật tinh tế, ngôn ngữ kể chuyện đậm chất Nam Bộ  Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật ông Sáu làm nên giá trị và sức sống của truyện ngắn Chiếc lược ngà. b) Về hình thức: - Kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. - Bố cục 3 phần rõ ràng, chặt chẽ - Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, không sai lỗi chính tả - Thể hiện được suy nghĩ, ấn tượng của cá nhân 2. Biểu điểm - Điểm 9 - 10: đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nêu trên ở mức độ tốt,bài làm có sức thuyết phục cao nhờ các lí lẽ và dẫn chứng hợp lí. - Điểm 7 - 8: đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên ở mức độ khá: diễn đạt khá trôi chảy, chặt chẽ, không sai chính tả. Bài có sức thuyết phục. - Điểm 5 - 6: đảm bảo cơ bản đầy đủ các nội dung trên, tuy nhiên còn mắc một số lỗi nhỏ về sự diễn đạt, về chính tả. Có sức thuyết phục nhưng chưa cao. - Điểm 3- 4: bám sát được các ý cơ bản,nhưng kĩ năng diễn đạt chưa tốt, trình bày còn lỏng lẻo, còn sai lỗi chính tả. - Điểm 0 -2: không hiểu đề bài, kĩ năng diễn đạt quá yếu , kém.
  11. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN ( BÀI TLV SỐ 6) Khối: 9 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ 2 Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Đáp án: Bài làm cần đảm bảo các ý về nội dung và hình thức: *Nội dung: (7 điểm) a) Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn”LLSP”và nhân vật anh thanh niên b) Thân bài: triển khai các nhận định về anh thanh niên và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm - Anh thanh niên có hoàn cảnh sống và làm việc rất đặc biệt - Anh có những phẩm chất thật đáng quí: + Có lòng say mê nghề nghiệp. + Có ý thức trách nhiệm cao trong công việc + Biết tổ chức cuộc sống khoa học, ngăn nắp. + Biết tạo niềm vui cho cuộc sống của mình. + Anh sống rất cởi mở và khiêm tốn, quan tâm tới mọi người xung quanh. - Cách tạo tình huống truyện tụ nhiên, cốt truyện đơn giản nhưng thể hiện được chủ đề - Xây dưng nhân vật trung tâm được thể hiện như một bức chân dung qua cáI nhìn và cảm nhận của các nhân vật khác - Truyện đơn giản nhưng có chiều sâu. c) Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của nhân vật và thành công của tác phẩm. * Hình thức: (3 điểm) - Đúng kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội - Có bố cục mạch lạc, rõ ràng, hợp lí. - Các câu văn, đoạn văn có liên kết chặt chẽ, mạch lạc. - Không mắc lỗi chính tả. Biểu điểm: - Điểm 9 - 10: đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nêu trên ở mức độ tốt,bài làm có sức thuyết phục cao nhờ các lí lẽ và dẫn chứng hợp lí. - Điểm 7 - 8: đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên ở mức độ khá: diễn đạt khá trôi chảy, chặt chẽ, không sai chính tả. Bài có sức thuyết phục. - Điểm 5 - 6: đảm bảo cơ bản đầy đủ các nội dung trên, tuy nhiên còn mắc một số lỗi nhỏ về sự diễn đạt, về chính tả. Có sức thuyết phục nhưng chưa cao. - Điểm 3- 4: bám sát được các ý cơ bản,nhưng kĩ năng diễn đạt chưa tốt, trình bày còn lỏng lẻo, còn sai lỗi chính tả. - Điểm 0 -2: không hiểu đề bài, kĩ năng diễn đạt quá yếu , kém.
  12. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Minh Huệ Nguyễn Thị Thu Hà
  13. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (BÀI TLV SỐ 7) Khối 9 – Tiết: 134 -135 Năm học: 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 1: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Đề 2: Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM: A. Hướng dẫn chấm: 1. Yêu cầu về hình thức: - Thực hiện được các thao tác phân tích thơ, đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Bố cục bài viết hợp lí, đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc, hạn chế về lỗi dùng từ, câu . - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục. 2. Yêu cầu về nội dung: * Yêu cầu chung: Học sinh phải biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để viết hoàn thành bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần làm rõ các nội dung : * Đề 1: a. Mở bài : (1đ ) Giới thiệu chung về t¸c phÈm. b. Thân bài : (8đ) Qua c¸c dÊu hiÖu nghÖ thuËt cña bµi th¬, ph©n tÝch ®­îc c¸c luËn ®iÓm sau: - C¶m xóc cña nhµ th¬ khi ®Õn viÕng l¨ng B¸c + C¶m xóc khi nh×n thÊy hµng tre. + c¶m xóc khi thÊy dßng ng­êi vµo th¨m B¸c. - C¶m xóc khi t¸c gi¶ vµo trong l¨ng viÕng B¸c. - C¶m xóc tr­íc khi chia tay víi Ng­êi. c. Kết bài : (1đ ) Suy nghĩ của bản thân vÒ bµi th¬. * Đề 2: a. Mở bài : (1đ ) Giới thiệu chung về t¸c phÈm. b. Thân bài : (8đ) Học sinh có thể trình bày cảm nhận nghệ thuật và nội dung bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh cụ thể: *Khổ 1: Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: Tác giả cảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế. - Khứu giác (hương ổi) > xúc giác (gió se) > cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) > cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về). -Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ “bỗng”, “hình như".
  14. > Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương mới có cảm nhận tinh tế như vậy. *Khổ 2: Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh. - Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ - thu đã bắt đầu chuyển đổi: sông "dềnh dàng" - chim "bắt đầu vội vã", đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu". ->Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội vã", "vắt nửa mình" vốn là những từ ngữ dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn. *Khổ 3: Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí. - Hai dòng thơ cuối bài cần hiểu với hai tầng nghĩa: Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" nhưng gợi cho ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác - ý nghĩa về con người và cuộc sống. c. Kết bài : (1đ ) Suy nghĩ của bản thân vÒ bµi th¬. B. Biểu điểm : - Điểm 9-10: Bài văn có bố cục rõ ràng, phân tích chi tiết các biện pháp nghệ thuật, các hình ảnh đặc sắc giàu sức thuyết phục, dẫn chứng toàn diện, hợp lí. Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh cảm xúc. - Điểm 7-8: Bài văn đảm bảo các ý trên, bài văn có sự lô gíc, đảm bảo sự liên kết giữa các phần, các ý. Bài viết trôi chảy, có thể mắc một vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. - Điểm 5-6: Bài có bố cục rõ ràng, đã biết vận dụng phân tích chi tiết các biện pháp nghệ thuật, các hình ảnh đặc sắc nhưng còn lúng túng. Có thể mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 3-4. Bài làm đạt dưới ½ yêu cầu trên. Bài viết còn sơ sài. Mắc nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 2-1: Lời văn vụng về. Bố cục chưa rõ, thiếu ý dẫn đến nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn không làm được gì. Giáo viên Tổ trưởng CM Ban giám hiệu Nguyễn Thị Đào Nguyễn Minh Huệ Đoàn Thúy Hòa
  15. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (PHẦN TIẾNG VIỆT) Khối: 9 - Tiết: 155 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL Tên văn bản/ Tên tác giả 0.25 0.25 Năm sáng tác 0.25 0.25 Phần Tình huống truyện 0.25 0.25 1 Nội dung chính 0.25 0.25 Nối tác phẩm-nội dung 1.0 1 Ý nghĩa nhan đề 1 1 Ngôi kể/ Tác dụng 0.5 0.5 1 Phần Tính cách/ Phẩm chất 1 1 2 nhân vật Liên hệ cùng đề tài (Nêu 1 1 tên văn bản/ Tên tác giả) Đoạn văn phân tích nhân 4 4 vật (trong đoạn trích) Tổng 2.0 4 4 10
  16. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN ( PHẦN TRUYỆN) Khối: 9 Tiết: 155 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM (2đ): Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1: Tác giả của văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” là: A. Kim Lân B. Nguyễn Quang Sáng C. Nguyễn Thành Long D. Lê Minh Khuê Câu 2: “Chiếc lược ngà” được sáng tác vào năm: A. 1966 B. 1972 C. 1967 D. 1973 Câu 3: Việc xây dựng tình huống truyện trong “Lặng lẽ Sa Pa” có tác dụng: A. Giúp nhà văn tập trung khắc họa bức chân dung anh thanh niên. B. Ngợi ca sức mạnh của nghệ thuật hội họa. C. Làm nổi bật chủ đề của truyện: ca ngợi những con người lao động thầm lặng. D. Tôn lên vẻ đẹp thơ mộng của miền đất Sa Pa. Câu 4: Nội dung chính truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là: A. Miêu tả tâm lý nhân vật thành công. B. Thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng. C. Lên án chiến tranh phi nghĩa. D. Phản ánh tình cảnh gia đình éo le trong chiến tranh. Câu 5: §iÒn vµo cét bªn ph¶i tªn t¸c phÈm cho phï hîp víi néi dung nªu ë cét bªn tr¸i. Néi dung Tªn t¸c phÈm 1. T×nh yªu lµng th¾m thiÕt, lßng yªu n­íc vµ tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n 2. PhÈm chÊt cña nh÷ng con ng­êi lao ®éng míi b×nh dÞ, khiªm nh­êng mµ cao c¶, trong mét kh«ng khÝ bµng b¹c chÊt th¬. 3. Cuéc sèng gian khæ, t©m hån trong s¸ng, méng m¬ vµ tinh thÇn dòng c¶m cña nh÷ng c« g¸i thanh niªn xung phong trong nh÷ng n¨m chèng MÜ 4. Nh÷ng suy nghÜ, tr¶i nghiÖm s©u s¾c vÒ cuéc ®êi, niÒm tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ b×nh dÞ, gÇn gòi víi cuéc sèng , quª h­¬ng. I.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”. b) Tác phẩm trên được kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
  17. c) Bên cạnh vẻ đẹp của một nữ thanh niên xung phong dũng cảm, có tinh thần đồng đội sâu sắc, Phương Định còn được Lê Minh Khuê khắc họa vẻ đẹp tâm hồn nào? d) Hãy kể tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 9 có cùng sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ác liệt và nêu rõ tác giả. Câu 2 (4đ): Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, hãy nêu cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của Phương Định trong một lần phá bom. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép lặp. (Gạch chân, chỉ rõ)
  18. ĐÁP ÁN ĐỀ1 TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 – 0.25đ 2 – 0.25đ 3 – 0.25đ 4 – 0.25đ Đáp án C A A,C B,D - Với những câu có nhiều đáp án đúng: thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. - C©u5: Mçi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm : 1. Lµng ; 2. LÆng lÏ Sa Pa ; 3. Nh÷ng ng«I sao xa ; 4. BÕn quª. I.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Ý nghĩa nhan đề “Những ngôi sao xa xôi” 1đ - Là chi tiết xuất hiện trong dòng thác kỉ niệm của Phương Định (ánh đèn như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích, ngôi sao trên bầu trời Hà Nội ) được gợi lên từ cơn mưa đá. - Là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, mộng mơ của 3 cô gái – vẻ đẹp như những ngôi sao xa xôi: không phải lúc nào cũng nhìn thấy nhưng càng nhìn lâu lại càng đẹp b) Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện là Phương Định, nhân vật chính. 0.5đ - Tác dụng: 0.5đ + Thuận lợi trong việc biểu hiện chiều sâu thế giới nội tâm của nhân vật, tạo điểm nhìn phù hợp để khắc họa hiện thực chiến tranh + Tăng tính chân thực, độ tin cậy cho câu chuyện. c) Đó là tâm hồn mơ mộng, hồn nhiên, nữ tính của Phương Định 1đ d) Tác phẩm có cùng đề tài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật 1đ Câu 2 (4đ) 1. Yêu cầu về hình thức: - Đoạn văn diễn dịch. 0.5đ - Đủ số câu, đúng hình thức đoạn văn. 0.5đ - Sử dụng và chỉ rõ câu bị động, phép lặp. 1đ 2. Yêu cầu về nội dung: 2đ - HS khai thác được dẫn chứng, nghệ thuật (ngôi kể thứ nhất, khắc họa tinh tế tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, hình thức câu văn linh hoạt ) để làm rõ được diễn biến tâm lý của Phương Định trong một lần phá bom: + Khi đến gần quả bom: hồi hộp, lòng dũng cảm được khơi nguồn từ sự tự trọng + Khi thực hiện thao tác phá bom: phán đoán chính xác, hành động nhanh nhẹn, tâm lý căng thẳng + Khi chờ bom nổ: chờ đợi căng thẳng
  19. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN ( PHẦN TRUYỆN) Khối: 9 Tiết: 155 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (2đ): Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1: Tác giả của văn bản “Những ngôi sao xa xôi” là: A. Kim Lân B. Nguyễn Quang Sáng C. Nguyễn Thành Long D. Lê Minh Khuê Câu 2: “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác vào năm: A. 1970 B. 1971 C. 1972 D. 1973 Câu 3: Việc xây dựng tình huống truyện trong “Làng” có tác dụng: A. Giúp nhà văn tập trung khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật ông Hai. B. Khẳng định sự thống nhất giữa tình yêu làng với lòng yêu nước và tinh thần ủng hộ kháng chiến của ông Hai. C. Tạo nên ngôn ngữ đậm tính khẩu ngữ cho truyện. D. Cho thấy được ông Hai nhất quyết không yêu làng Câu 4: Nội dung chính truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là: A. Miêu tả tâm lý nhân vật thành công. B. Thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng. C. Lên án chiến tranh phi nghĩa. D. Phản ánh tình cảnh gia đình éo le trong chiến tranh. Câu 5 §iÒn vµo cét bªn ph¶i tªn t¸c phÈm cho phï hîp víi néi dung nªu ë cét bªn tr¸i. Néi dung Tªn t¸c phÈm 1. T×nh yªu lµng th¾m thiÕt, lßng yªu n­íc vµ tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n 2. PhÈm chÊt cña nh÷ng con ng­êi lao ®éng míi b×nh dÞ, khiªm nh­êng mµ cao c¶, trong mét kh«ng khÝ bµng b¹c chÊt th¬. 3. Cuéc sèng gian khæ, t©m hån trong s¸ng, méng m¬ vµ tinh thÇn dòng c¶m cña nh÷ng c« g¸i thanh niªn xung phong trong nh÷ng n¨m chèng MÜ 4. Nh÷ng suy nghÜ, tr¶i nghiÖm s©u s¾c vÒ cuéc ®êi, niÒm tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ b×nh dÞ, gÇn gòi víi cuéc sèng , quª h­¬ng. II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. b) Tác phẩm trên được kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
  20. c) Hãy kể tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 9 có cùng đề tài về những con người lao động mới và nêu rõ tác giả. Câu 2 (4đ): Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai (Làng – Kim Lân) trong đoạn ông trò chuyện với đứa con út. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép đẳng lập và phép thế. (Gạch chân, chỉ rõ).
  21. ĐÁP ÁN ĐỀ2 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 – 0.25đ 2 – 0.25đ 3 – 0.25đ 4 – 0.25đ Đáp án D C A,B B,D - Với những câu có hai đáp án, HS trả lời thừa hoặc thiếu một đáp án: không cho điểm. - C©u5: Mçi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm : 1. Lµng ; 2. LÆng lÏ Sa Pa ; 3. Nh÷ng ng«i sao xa ; 4. BÕn quª II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Ý nghĩa nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” 2đ Đặt tên truyện là “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn muốn thông qua việc viết về một nơi yên tĩnh, nơi nghỉ mát nổi tiếng để ca ngợi sự cống hiến thầm lặng của những con người hết lòng vì cuộc sống mới. - Việc đảo tính từ “lặng lẽ” lên trước danh từ “Sa Pa” trong kết cấu nhan đề truyện có ý nghĩa nhấn mạnh tính chất của vùng đất Sa Pa. Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ, nhưng Sa Pa đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mới với nhịp sống sôi động và khẩn trương b) -Truyện được kể theo ngôi thứ 3. 0.5đ . - Tác dụng: Thể hiện được tính khách quan, đánh giá khách quan của người kể đối với nhân vật trong câu chuyện, hiện ra đầy đủ phẩm chất của con người mới. 0.5đ c) Tác phẩm có cùng đề tài: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận. 1đ. Câu 2 (4đ) 1. Yêu cầu về hình thức: - Đoạn văn diễn dịch. 0.5đ - Đủ số câu, đúng hình thức đoạn văn. 0.5đ - Sử dụng và chỉ rõ câu ghép đẳng lập, phép thế. 1đ 2. Yêu cầu về nội dung: 2đ - Tác giả khắc họa rõ nét tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu và tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ của ông Hai: + Sau khi nghe tin làng theo giặc, dồn nén và bế tắc, ông trút nỗi lòng vào những lời thủ thỉ tâm sự với đứa con út. + Những câu trả lời của đứa bé ngây thơ (Nhà ta ở làng Chợ Dầu, có thích về làng, ủng hộ cụ Hồ) chính là những câu trả lời trong sâu thẳm tâm hồn ông Hai. + Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích: khắc họa nhân vật thông qua đối thoại, ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Minh Huệ Nguyễn Thị Thu Hà
  22. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN (PHẦN TIẾNG VIỆT) Khối: 9 - Tiết: 157 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL Khái niệm 0.75 0.75 Nhận diện câu 0.75 0.75 Phần Biện pháp tu từ 0.25 0.25 1 Tác dụng 0.25 0.25 Xác định khởi ngữ, thành 2 2 phần biệt lập Phần Chỉ ra và nêu tác dụng 2 2 2 của dấu câu/kiểu câu Đoạn văn phân tích thơ – 4 4 có yêu cầu tiếng Việt Tổng 1.5 4.5 4 10
  23. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Họ và tên: (PHẦN TIẾNG VIỆT) Lớp: Khối: 9 Tiết: 157 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 45 phút Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1: Nghĩa tường minh là: E. Nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán. F. Nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. G. Nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ. H. Nghĩa được tạo nên bằng cách nói so sánh. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào có chứa thành phần cảm thán? E. Chao ôi, bông hoa đẹp quá! F. Có lẽ mai mình sẽ đi chơi. G. Anh ấy chắc ốm rồi! H.Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. Câu 3: Câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng biện pháp tu từ: A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên là: E. Thể hiện được tâm trạng vấn vương mùa cũ của con người. F. Nhấn mạnh mùa thu đã qua. G. Báo hiệu sắp hết sương mù. H. Miêu tả màn sương giăng mắc như cố ý đi chậm lại, lưu luyến đường thôn ngõ xóm. C©u 5: ý nµo sau ®©y nªu nhËn xÐt kh«ng ®óng vÒ khëi ng÷? A. Khëi ng÷ lµ thµnh phÇn c©u ®øng tr­íc chñ ng÷. B. Khëi ng÷ nªu lªn ®Ò tµi ®­îc nãi ®Õn trong c©u. C. Cã thÓ thªm mét sè quan hÖ tõ tr­íc khëi ng÷. D. Khëi ng÷ lµ thµnh phÇn kh«ng thÓ thiÕu ®­îc trong c©u. C©u 6: H·y ®iÒn tõ hîp lÝ vµo dÊu ba chÊm ®Ó hoµn thiÖn hai kh¸i niÖm sau. A. thµnh phÇn biÖt lËp, ®­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u. B. lµ thµnh phÇn biÖt lËp, ®­îc dïng ®Ó béc lé t©m lÝ cña ng­êi nãi( vui, buån,mõng, giËn .) C©u 7: Trong c©u “Chóng t«i, mäi ng­êi - kÓ c¶ anh, ®Òu t­ëng con bÐ sÏ ®øng yªn ®ã th«i”( trÝch “ChiÕc l­îc ngµ”) thµnh phÇn phô chó cã quan hÖ nh­ thÕ nµo víi thµnh phÇn tr­íc ®ã? A. Quan hÖ bæ sung B. Quan hÖ ®iÒu kiÖn C.Quan hÖ nguyªn nh©n D. Quan hÖ tr­¬ng ph¶n. C©u 8: Trong ®o¹n v¨n sau, tõ ng÷ in ®Ëm thay thÕ cho tõ ng÷ nµo? Mét anh thanh niªn hai m­¬i b¶y tuæi! §©y lµ ®Ønh Yªn S¬n cao hai ngh×n s¸u tr¨m mÐt. Anh ta lµm c«ng t¸c khÝ t­îng kiªm vËt lÝ ®Þa cÇu? ( LÆng lÏ Sa Pa)
  24. A. Anh thanh niªn C. mét anh thanh niªn hai m­¬I b¶y tuæi B. Mét anh thanh niªn D. ®Ønh Yªn S¬n II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (2đ): a) Xác định khởi ngữ và thành phần biệt lập trong các câu sau: - Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con [ ]. (Nguyễn Quang Sáng) - Hình như thu đã về. (Hữu Thỉnh) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long). - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (Kim Lân) b) Đặt 1 câu có sử dụng thành phần biệt lập (chỉ rõ) c) Nếu thay dấu (.) bằng dấu (,) thì ý nghĩa đoạn văn sau có thay đổi không? Vì sao? “Cao điểm giờ này thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây.Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.” (Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê) Câu 3 (4đ): Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong bài “Sang thu”, trong đó có sử dụng câu ghép và thành phần tình thái. (Gạch chân, chỉ rõ)
  25. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 II. TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Đáp B A,D A A,D D A.T×nh A B án th¸i B.C¶m th¸n - Với những câu có nhiều đáp án đúng: thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. III.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Chỉ ra đúng khởi ngữ và các thành phần biệt lập ở mỗi câu: 0.5đ/câu - Câu có khởi ngữ: (còn) anh, - Câu có thành phần tình thái: hình như. - Câu có thành phần cảm thán: trời ơi - Câu có thành phần gọi đáp: này b) Đặt câu đúng ngữ pháp (0.5đ) có sử dụng thành phần biệt lập hợp lý và chỉ rõ (0.5đ) c) Nếu thay đổi các dấu chấm thành dấu phẩy thì sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới sắc thái ý nghĩa trong câu. 1đ - Dấu chấm có tác dụng tạo ra những câu trần thuật ngắn, câu đặc biệt có tác dụng diễn tả sự dồn dập, căng thẳng của trận đánh cũng như tâm trạng hồi hộp của Phương Định. - Dấu phẩy dùng với tính chất liệt kê nên không diễn tả được các nội dung trên. Câu 3 (4đ): 1. Yêu cầu của đoạn văn: a) Về hình thức: - Đoạn diễn dịch - Đủ số câu: khoảng 10 câu.1đ - Có sử dụng và chỉ rõ câu ghép, thành phần tình thái 1đ b) Về nội dung: HS cần đảm bảo các ý sau: 2đ - Hai câu cuối miêu tả những biến chuyển của thời tiết lúc sang thu và chở đi những chiêm nghiệm, suy tư về cuộc đời của tác giả. - Tả thực: sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. (vẫn còn , đã vơi , cũng bớt ) - Nghệ thuật nhân hóa: bất ngờ + đứng tuổi trạng thái của con người. - Hình ảnh ẩn dụ: con người từng trải (hàng cây đứng tuổi) sẽ vững vàng hơn trước những thử thách cuộc đời (sấm). 2. Biểu điểm: - Điểm 4: hoàn thành tốt các yêu cầu trên.
  26. - Điểm 3: Đạt phần lớn các yêu cầu trên (lý lẽ, dẫn chứng hoặc phân tích chưa thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, còn mắc một số ít lỗi diễn đạt) - Điểm 2: Chỉ nêu được khoảng một nửa các yêu cầu trên (thiếu hẳn nửa số ý khái quát hoặc phân tích sơ sài, lan man, chủ yếu diễn xuôi ý thơ), bố cục chưa thật rõ rang, mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Đoạn viết quá sơ sài, sai lạc ít nhiều về nội dung, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề. - BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Minh Huệ Nguyễn Thị Thu Hà
  27. TRƯỜNG THCS ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN XUYÊN (PHẦN TIẾNG VIỆT) Họ và tên: Khối: 9 Tiết: 157 Lớp: Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 45 phút Đề 2 I.TRẮC NGHIỆM (2đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1: Thành phần biệt lập của câu là: A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận vị ngữ của câu. C. Bộ phân tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm được nói đến trong câu. D. Bộ phận chủ ngữ của câu. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào có chứa thành phần tình thái? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá! B. Có lẽ mai mình sẽ đi chơi. C. Anh ấy chắc ốm rồi! D. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. Câu 3: Câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” sử dụng biện pháp tu từ: A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên là: A. Nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (như mặt trời). B. Miêu tả sự sóng đôi đặc biệt của hai mặt trời. C. Như lời thông báo ngắn gọn đầy xúc động của đứa con miền Nam ra viếng lăng Bác. D. Thể hiện được sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác. C©u 5: ý nµo sau ®©y nªu nhËn xÐt kh«ng ®óng vÒ khëi ng÷? E. Khëi ng÷ lµ thµnh phÇn c©u ®øng tr­íc chñ ng÷. F. Khëi ng÷ nªu lªn ®Ò tµi ®­îc nãi ®Õn trong c©u. G. Cã thÓ thªm mét sè quan hÖ tõ tr­íc khëi ng÷. H. Khëi ng÷ lµ thµnh phÇn kh«ng thÓ thiÕu ®­îc trong c©u. C©u 6: H·y ®iÒn tõ hîp lÝ vµo dÊu ba chÊm ®Ó hoµn thiÖn hai kh¸i niÖm sau. A lµ thµnh phÇn biÖt lËp, ®­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u. B . lµ thµnh phÇn biÖt lËp, ®­îc dïng ®Ó béc lé t©m lÝ cña ng­êi nãi( vui, buån,mõng, giËn .) C©u 7: Trong c©u “Chóng t«i, mäi ng­êi - kÓ c¶ anh, ®Òu t­ëng con bÐ sÏ ®øng yªn ®ã th«i”( trÝch “ ChiÕc l­îc ngµ”) thµnh phÇn phô chó cã quan hÖ nh­ thÕ nµo víi thµnh phÇn tr­íc ®ã? B. Quan hÖ bæ sung B. Quan hÖ ®iÒu kiÖn C.Quan hÖ nguyªn nh©n D. Quan hÖ tr­¬ng ph¶n.
  28. C©u 8: Trong ®o¹n v¨n sau, tõ ng÷ in ®Ëm thay thÕ cho tõ ng÷ nµo? Mét anh thanh niªn hai m­¬i b¶y tuæi! §©y lµ ®Ønh Yªn S¬n cao hai ngh×n s¸u tr¨m mÐt. Anh ta lµm c«ng t¸c khÝ t­îng kiªm vËt lÝ ®Þa cÇu? ( LÆng lÏ Sa Pa) C. Anh thanh niªn C. mét anh thanh niªn hai m­¬i b¶y tuæi D. Mét anh thanh niªn D. ®Ønh Yªn S¬n II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (2đ): Xác định khởi ngữ và thành phần biệt lập trong các câu sau: a) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng) b) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được [ ]. c) Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long). d) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (Kim Lân) Câu 2 (2đ):Nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ba chấm và dấu chấm hỏi trong đoạn trích sau: Tiếng mụ chủ Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài (Làng – Kim Lân) Câu 3 (4đ): Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 4 trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, trong đó có sử dụng câu bị động và khởi ngữ. (Gạch chân, chỉ rõ)
  29. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Đáp A B,C C A,D D A.T×nh A B án th¸i B.C¶m th¸n - Với những câu có nhiều đáp án đúng: thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (2đ): Chỉ ra đúng khởi ngữ và các thành phần ở mỗi câu: 0.5đ/câu a) Câu có khởi ngữ: (còn)anh. b) Câu có thành phần tình thái:hình như. c) Câu có thành phần cảm thán: trời ơi. d) Câu có thành phần gọi đáp: Này. Câu 2 (2đ): Tác dụng của việc sử dụng dấu ba chấm và dấu chấm hỏi trong đoạn trích: - Làm giãn nhịp điệu đoạn văn, giúp tốc độ phát triển tâm trạng chậm lại. 1đ - Góp phần lảm rõ sự bồn chồn, lo lắng, sợ hãi của ông Hai khi nghe thấy tiếng mụ chủ nhà.1đ Câu 3 (4đ): 1. Yêu cầu của đoạn văn: a) Về hình thức: - Đoạn diễn dịch 1đ - Đủ số câu: khoảng 10 câu. - Có sử dụng và chỉ rõ câu bị động, khởi ngữ 1đ b) Về nội dung: HS cần đảm bảo các ý sau: 2đ - Khổ thơ chở đi ước nguyện sống đẹp, có ích, cống hiến một cách lặng lẽ của tác giả - Tâm sự ấy được chở đi bằng những hình ảnh tự nhiên, giản dị; làm con chim hót để dâng đời tiếng hót vui, làm một nhành tô sắc điểm hương cho đời, làm một nốt trầm khiêm nhường đóng góp cho bản hòa tấu muôn điệu. - Điệp từ “ta làm” nhấn mạnh sự chân thành, tha thiết, mong muốn được sống có ích là một lẽ tự nhiên 2. Biểu điểm: - Điểm 4: hoàn thành tốt các yêu cầu trên.
  30. - Điểm 3: Đạt phần lớn các yêu cầu trên (lý lẽ, dẫn chứng hoặc phân tích chưa thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, còn mắc một số ít lỗi diễn đạt) - Điểm 2: Chỉ nêu được khoảng một nửa các yêu cầu trên (thiếu hẳn nửa số ý khái quát hoặc phân tích sơ sài, lan man, chủ yếu diễn xuôi ý thơ), bố cục chưa thật rõ rang, mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Đoạn viết quá sơ sài, sai lạc ít nhiều về nội dung, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Minh Huệ Nguyễn Thị Thu Hà