Bài tập Tiếng Việt tuần 6

docx 8 trang thienle22 7690
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tiếng Việt tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tieng_viet_tuan_6.docx

Nội dung text: Bài tập Tiếng Việt tuần 6

  1. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 6- BÀI SỐ 1 Bài 1. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Từ căn gác nhỏ của ḿnh, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ă của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một ṿi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ. - Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên. Bài 2. Ghép chủ ngữ ở bên trái với vị ngữ ở bên phải để tạo thành các câu kể Ai làm ǵ? Miệng nón long lanh như vẩy cá. Các chị trong veo như ánh mắt. Sóng nước sông La đội nón đi chợ. Những làn khói bếp nằm san sát bên sông. Nước sông La toả ra từ mỗi căn nhà. Những ngôi nhà tṛn vành vạnh Bài 3. Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm: Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ Vị ngữ là động từ, cụm động từ Bài 4. a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r: b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: Bài 5. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, ông tôi - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em đang . Bài 6. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào? - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em - Ông tôi . - Giọng nói của cô giáo .
  2. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 6- BÀI SỐ 2 Rèn chữ: Chép lại đoạn 1 (5 dòng đầu) bài “Cánh diều tuổi thơ”. (Vở luyện Tiếng Việt) Bài 1: Viết vào bảng phân loại tên các trò chơi sau: Chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi, rước đèn ông sao, chơI tú lơ khơ, cùng chơI đoán từ, kể chuyện tiếp sức, bịt mắt bắt dê Trò chơi học tập Trò chơi giải trí b) Viết tiếp 5 từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực: Nản lòng, Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau: a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích. c) Thuở đị học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Bài 3: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó: a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà. Ở đâu? b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại. Thế nào? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Người yêu em nhất chính là mẹ Làm gì? e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây. Là ai g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. Bài 4: Viết vào chỗ chấm một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau: a)Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng: b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn: c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó: Bài 5: Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau: a) Cậu có biết chơi cờ vua không? c) Mẹ sắp đi chợ chưa? b) Anh vừa mới đi học về à? d) Làm sao bạn lại khóc?
  3. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 6- BÀI SỐ 3 Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào bảng cho phù hợp: hoa quả, xe máy, núi rừng, hoa hồng, làng mạc, nhà cửa, sách vở, cây tre, con trâu, quần áo, Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Từ ghép có nghĩa phân loại: Bài 2:Gạch dưới từ dùng sai trong đoạn văn sau: Bà tôi kể lại: hồi ông nội tôi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông không chịu. Ông tôi luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải Bài 3 : Điền thành ngữ hoặc tục ngữ tương ứng với mỗi nghĩa sau: - Thương yêu mọi người như yêu bản thân mình: - Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn: - Tính thẳng thắn, bộc trực. - Mong ước điều gì được đáp ứng như ý. Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có chứa tiếng “ước” Bài 5: Với mỗi loại sau hãy tìm 3 từ: Từ láy âm đầu Từ láy vần Từ láy cả âm và vần Bài 6: Tìm 4 từ ghép và 2 từ láy chỉ mức độ khác nhau của tính từ: “ cao” Bài 7: Đặt câu với mỗi từ sau: Mong ước: Phát minh:
  4. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 6- BÀI SỐ 3 1. Luyện từ và câu (Thực hiện vào vở ôn Tiếng Việt) Bài 1: Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào? Bài 2: Đặt một câu nào câu kể theo mẫu“Ai làm gì”? Bài 3: Đọc đoạn văn sau và hoàn thành bài tập bên dưới: (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa. a) Tìm và đánh dấu * vào đầu mỗi câu kể theo mẫu Ai làm gì? trong đoạn văn trên. b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được. Bài 4: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a) . mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con. b) hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em. c) Trong chuồng, kêu “chiêm chiếp”, kêu “ cục tác”, thì cất tiếng gáy vang. Bài 5: a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r: b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: Bài 6: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, ông tôi - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em đang Bài 7: Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai - là gì? a) là người được toàn dân kính yêu và biết ơn. b) là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. c) là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp. Bài 8: Xác định các bộ phận CN, VN trong mỗi câu sau: a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. c) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. e) Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.
  5. 2. Tập làm văn: Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu nói về ngày Tết quê em trong đó có dùng câu kể Ai là gì? Ai làm gì? Sau đó gạch một gạch dưới chủ ngủ ngữ. Đề 2: a)Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa? b) Viết một đoạn văn tả khoảng 5 đến 7 câu tả về một loài hoa thường có vào dịp tết. Đề 3: Tả một cây ăn quả (hoặc một cây hoa) mà em thích nhất