Bài kiểm tra học kì I môn Vật lí - Lớp 6

docx 8 trang thienle22 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì I môn Vật lí - Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_6.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra học kì I môn Vật lí - Lớp 6

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn: Vật lí - Lớp 6 Đề số 1 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút I . TRẮC NHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (8 điểm). Câu 1: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là: A. m3. B. cm. C. mm. D. m. Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ? A. Bình chia độ nằm nghiêng. B. Mắt nhìn nghiêng. C. Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên. D. Cả 3 nguyên nhân A, B, C. Câu 3: Ở gia đình, những vật thông dụng nào sau đây có thể dùng để đo thể tích chất lỏng khi cần thiết? A. Chai nước ngọt coca. B. Cốc nước uống. C. Chậu đựng nước. D. Ca nước. Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật rắn bằng: A. Thể tích bình tràn. B.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 5: Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm 3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3. Thể tích của vật rắn là : A. V = 25cm3. B. V = 125cm3. C. V = 30cm3. D. V = 20cm3. Câu 6: Sức nặng của một vật chính là A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Khối lượng hoặc trọng lượng của vật. D. Lượng chất chứa trong vật. Câu 7: Muốn đo khối lượng người ta dùng dụng cụ nào? A. Bình chia độ. B. Lực kế. C. Cân. D. Bình tràn. Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực : A. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. B. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. C Mạnh như nhau. D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 9: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ? A. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được. B. Cái hộp phấn nằm yên trên bàn. C. Đồng hồ quả lắc treo trên tường.
  2. D. Cả 3 trường hợp A, B, C. Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” sau: Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực A. Đẩy – nâng. B. Đẩy – nâng. C. Ép – nâng D. Ép – đẩy. Câu 11: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ? A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên. B. Làm cho vật chuyển động chậm lại. C. Làm cho vật biến dạng. D. Làm cho vật chuyển động. Câu 12: Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây. B. Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại. C. Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu. D. Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh. Câu 13: Lực nào sau đây là lực đẩy: A. Lực do nam châm tác dụng một viên bi sắt. B. Lực do người tác dụng để đưa cái gàu từ dưới lên trên. C. Lực do gió tác dụng lên cánh buồm của thuyền buồm. D. Lực do dây cao su bị dãn tác dụng lên tay khi dùng tay đề làm dãn dây cao su đó. Câu 14: Chọn câu đúng nhất: A. Mỗi lực đều có phương và chiều xác định. B. Hai lực cân bằng luôn có độ lớn bằng nhau. C. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 15: Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không ? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. Câu 16: Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ? Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là : A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. B. Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo. C. Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D. Có phương : thẳng đứng. Câu 17: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra.
  3. B. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn. C. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn. Câu 18: Một lò xo xoắn dài 25cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Vậy chiều dài tự nhiên 1 0 của lò xo là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng : A. 23cm. B. 23,5cm. C. 24cm. D. 24,5cm. Câu 19: Lực nào trong các lực sau đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lượng của con chim. B. Lực đẩy của gió lên cánh buồm. C. Lực tác dụng của đầu búa lên đinh. D. Lực do cái giảm xóc đặt vào khung xe máy. Câu 20: Đâu là kí hiệu và đơn vị của đại lượng khối lượng riêng? A. Kí hiệu P; Đơn vị N. B. Kí hiệu D; Đơn vị N. C. Kí hiệu D; Đơn vị N/m3. D. Kí hiệu D; Đơn vị kg/m3. Câu 21: Lực kế dùng để đo: A. Lực. B. Khối lượng. C. Thể tích. D. Chiều dài. Câu 22: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10.D D. d = 10.m Câu 23: Công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng là: A. m = V.D B. m = V.P C. m = P.D D. m = d.D Câu 24: Chọn câu đúng. A. Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi. C. Lực kế chỉ trọng lượng của vật. D. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng. Câu 25: Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A. F < 15N B. F = 15N. C. 15N < F < 150N. D. F = 150N. Câu 26: Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. A. Bằng. B. Ít nhất bằng. C. Nhỏ hơn. D. Lớn hơn. Câu 27: Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ? A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
  4. Câu 28: Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ? A. F = 1200N. B. F > 400N. C. F = 400N. D. F < 400N. Câu 29: Máy cơ đơn giản có mấy loại cơ bản? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 30: Cột cờ là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ? A. Ròng rọc. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Máy cơ đơn giản. Câu 31: Trong các kết luận nào sau đây là đúng ? A. Trọng lượng của mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. B. Lực kéo là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Đơn vị của trọng lượng riêng là N/m3. D. Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó. Câu 32: Trong các công thức sau, công thức nào sai: A. d = 10D. B. P = 10m. C. . D. D = 10d. II. TỰ LUẬN (2 điểm). Bài 1 (1,5 điểm): a. Tính khối lượng riêng của bột giặt biết 1 kg bột giặt VISO có thể tích 900 cm3. b. Tính khối lượng và trọng lượng của một quả cầu bằng đồng? Biết thể tích của quả cầu 3 3 là V = 2000 cm và Dđồng = 8900 kg/m . Bài 2 (0,5 điểm): Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn: Vật lí - Lớp 6 Đề số 2 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút I . TRẮC NHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (8 điểm). Câu 1: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ? A. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được. B. Cái hộp phấn nằm yên trên bàn. C. Đồng hồ quả lắc treo trên tường. D. Cả 3 trường hợp A, B, C. Câu 2: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ? A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên. B. Làm cho vật chuyển động chậm lại. C. Làm cho vật biến dạng. D. Làm cho vật chuyển động. Câu 3: Công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng là: A. m = D.V B. m = V.P C. m = P.D D. m = d.D Câu 4: Chọn câu đúng. A. Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi. C. Lực kế chỉ trọng lượng của vật. D. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng. Câu 5: Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây. B. Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại. C. Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu. D. Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh. Câu 6: Muốn đo khối lượng người ta dùng dụng cụ nào? A. Bình chia độ. B. Lực kế. C. Cân. D. Bình tràn. Câu 7: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là: A. m3. B. cm. C. mm. D. m. Câu 8: Sức nặng của một vật chính là A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Khối lượng hoặc trọng lượng của vật. D. Lượng chất chứa trong vật. Câu 9: Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ? Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là : A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
  6. B. Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo. C. Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D. Có phương : thẳng đứng. Câu 10: Lực kế dùng để đo: A. Lực. B. Khối lượng. C. Thể tích. D. Chiều dài. Câu 11: Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. A. Bằng. B. Ít nhất bằng. C. Nhỏ hơn. D. Lớn hơn. Câu 12: Trong các kết luận nào sau đây là đúng ? A. Trọng lượng của mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. B. Lực kéo là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Đơn vị của trọng lượng riêng là N/m3. D. Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó. Câu 13: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ? A. Bình chia độ nằm nghiêng. B. Mắt nhìn nghiêng. C. Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên. D. Cả 3 nguyên nhân A, B, C. Câu 14: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra. B. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn. C. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn. Câu 15: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10.D D. d = 10.m Câu 16: Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ? A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 17: Trong các công thức sau, công thức nào sai: A. d = 10D. B. P = 10m. C. . D. D = 10d. Câu 18: Ở gia đình, những vật thông dụng nào sau đây có thể dùng để đo thể tích chất lỏng khi cần thiết? A. Chai nước ngọt coca. B. Cốc nước uống. C. Chậu đựng nước. D. Ca nước. Câu 19: Hai lực cân bằng là hai lực : A. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. B. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
  7. C Mạnh như nhau. D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 20: Lực nào sau đây là lực đẩy: A. Lực do nam châm tác dụng một viên bi sắt. B. Lực do người tác dụng để đưa cái gàu từ dưới lên trên. C. Lực do gió tác dụng lên cánh buồm của thuyền buồm. D. Lực do dây cao su bị dãn tác dụng lên tay khi dùng tay đề làm dãn dây cao su đó. Câu 21: Một lò xo xoắn dài 25cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Vậy chiều dài tự nhiên 1 0 của lò xo là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng : A. 23cm. B. 23,5cm. C. 24cm. D. 24,5cm. Câu 22: Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ? A. F = 1200N. B. F > 400N. C. F = 400N. D. F < 400N. Câu 23: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật rắn bằng: A. Thể tích bình tràn. B.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 24: Chọn câu đúng nhất: A. Mỗi lực đều có phương và chiều xác định. B. Hai lực cân bằng luôn có độ lớn bằng nhau. C. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 25: Lực nào trong các lực sau đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lượng của con chim. B. Lực đẩy của gió lên cánh buồm. C. Lực tác dụng của đầu búa lên đinh. D. Lực do cái giảm xóc đặt vào khung xe máy. Câu 26: Máy cơ đơn giản có mấy loại cơ bản? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 27: Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm 3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3. Thể tích của vật rắn là : A. V = 25cm3. B. V = 125cm3. C. V = 30cm3. D. V = 20cm3. Câu 28: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” sau: Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực A. Đẩy – nâng. B. Đẩy – nâng. C. Ép – nâng D. Ép – đẩy. Câu 29: Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không? A. Không chịu tác dụng của lực nào.
  8. B. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. Câu 30: Đâu là kí hiệu và đơn vị của đại lượng khối lượng riêng? A. Kí hiệu P; Đơn vị N. B. Kí hiệu D; Đơn vị N. C. Kí hiệu D; Đơn vị N/m3. D. Kí hiệu D; Đơn vị kg/m3. Câu 31: Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A. F < 15N B. F = 15N. C. 15N < F < 150N. D. F = 150N. Câu 32: Cột cờ là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ? A. Ròng rọc. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Máy cơ đơn giản. II. TỰ LUẬN (2 điểm). Bài 1 (1,5 điểm): a. Tính khối lượng riêng của cát biết thể tích của cát là 10 dm3 và khối lượng của cát bằng 15000 g b. Tính khối lượng và trọng lượng của một quả cầu bằng sắt? Biết thể tích của quả cầu là 3 3 V = 200 cm và Dsắt = 7800 kg/m . Bài 2 (0,5 điểm): Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?