Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 23 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

ppt 24 trang thienle22 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 23 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_8_tiet_23_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 23 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

  1. V Â T L Ý 8
  2. ➢ Các chất được cấu tạo như thế nào? ➢ Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt Chương II: năng? NHIỆT HỌC ➢ Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? ➢ Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
  3. Đổ 50 ml rượu vào 50ml nước. Vrượu = 50ml Vnước = 50ml Vrượu + Vnước = 100ml Ta sẽ thu được 100 100 hỗn hợp rượu và nước có thể tích 80 80 bằng bao nhiêu? 60 60 40 40 rượu nước 20 20 0 0
  4. • Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước Vrượu = 50ml Vnước = 50ml 100 100 Vrượu + Vnước = 100ml 80 80 • Ta sẽ thu được 60 60 hỗn hợp rượu và 40 40 nước có thể tích bằng bao nhiêu? 20 20 0 0
  5. • Đổ 50 ml rượu vào 50 ml nước Vậy khoảng 5 ml hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? 100 100 • Ta không thu được 100ml hỗn hợp rượu và 80 80 nước mà chỉ thu được 60 60 khoảng 95 ml. 40 40 20 20 0 0
  6. TIẾT 23 - BÀI 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
  7. Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  8. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Ảnh chụp các nguyên tử silic qua Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại kính hiển vi hiện đại
  9. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Ảnh chụp bề mặt nhẵn của kim loại qua kính hiển vi.
  10. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Vậy các chất được cấu tạo như thế nào?
  11. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
  12. Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Các em có biết nguyên tử, phân tử nhỏ như thế nào không? Em hãy tưởng tượng nếu mỗi con vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi đó các con vật sẽ to như thế nào không?
  13. Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Các nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé H H 1 000 000 Dấu chấm 1 000 000 10 Km
  14. Kích thước phân tử nước là: 5. 10-11 m Kích thước phân tử hiđro là: 23.10-11 m.
  15. NGUYÊN TỬ SILIC
  16. Vậy tại sao các vật lại nhìn có vẻ như Vì các nguyênliền một tử, phânkhối? tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất Nhìn có vẻ như liền một khối.
  17. II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình Dụng cụ: Cát Lạc - Một bình chia độ đựng 100cm3 cát. 100 100 - Một bình chia độ đựng 100cm3 lạc. 80 80 Tiến hành thí nghiệm: Đổ 100cm3 cát vào 100cm3 lạc rồi 60 60 lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài. 40 40 20 20 0 0
  18. * Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó? Giải thích: Giữa các hạt lạc có khoảng cách nên khi đổ cát vào lạc, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của lạc và cát.
  19. II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? * Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu và nước giảm. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
  20. Khoảng cách giữa các NGUYÊN TỬ SILIC nguyên tử, phân tử. Ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại.
  21. - Các Các chấtchất đượcđược cấucấu tạotạo từ cácnhư hạtthế riêngnào? biệt được gọi là nguyên tử, phân tử. - GiữaGiữacác cácphânnguyêntử, nguyêntử, phântử cótửkhoảngcó khoảngcách. cách hay không?
  22. III. Vận dụng C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt. Tại sao? Vì: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên ta thấy có vị ngọt.
  23. Bài tập : Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải. 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng a) có khoảng cách. biệt 2. Nguyên tử, phân tử b) gọi là nguyên tử, phân của các chất khác tử. nhau 3. Giữa các nguyên c) thì không giống nhau. tử, phân tử d) đều có thể nhìn thấy được.
  24. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ . ❖ Đọc phần có thể em chưa biết. ❖ Làm bài tập trong SBT 19.1 đến 19.7.