Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23: Cấu tạo của các chất

ppt 24 trang Thương Thanh 01/08/2023 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23: Cấu tạo của các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_23_cau_tao_cua_cac_chat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23: Cấu tạo của các chất

  1. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
  2. TIẾT 23: CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO CỦA CÁC CHẤT Tiết 1: Cấu tạo chất. Nguyên tử, phân tử. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
  3. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta sẽ thu được 100 100 hổn hợp nước rượu có thể tích 95cm3 80 80 60 60 100 Tại sao thể tích hỗn hợp 95cm3 40 40 lại nhỏ hơn 100cm3? 80 20 20 60 0 0 40 Rượu Nước 3 3 20 Vrượu = 50cm Vnước = 50cm 0 3 Vrượu + Vnước =100cm
  4. 1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? Cách đây trên hai nghìn năm, người ta đã nghĩ rằng vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy được. Tuy nhiên người ta không làm cách nào chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng. 2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Mãi đến đầu thế kỉ XX con người mới chứng minh được các chất đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. 3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử. Các nguyên tử kết hợp lại gọi là phân tử. 4. Vậy tại sao các vật lại trông có vẻ như liền một khối? Vì các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé nên nhìn các chất có vẻ như liền một khối
  5. NGUYÊN TỬ SILIC Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính Kính hiển vi hiện đại hiển vi hiện đại
  6. Ảnh chụp các nguyên tử Sắt qua kính Nguyên tử Sắt hiển vi hiện đại
  7. Nguyên tử đồng
  8. Phân tử nước Phân tử muối ăn
  9. 1. Thí nghiệm mô hình: 100 100 100 3 3 80 80 - Đổ 50cm cát vào 50cm ngô rồi 80 lắc nhẹ. 60 60 60 50 50 50 40 40 40 Ngô 20 Cát 20 20 0 0 0 Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3 * Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát và ngô.
  10. C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? Trả lời: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu và nước giảm. Vậy giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách không?
  11. Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tö ë ba thÓ Thể rắn Thể lỏng Thể khí
  12. C3: Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? ⚫ Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm cho nước thấy vị ngọt.
  13. C4: Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Trả lời: Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
  14. C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước? Trả lời: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nhờ đó cá có thể sống được.
  15. TROØ CHÔI OÂ CHÖÕ 1 N G U Y Ê N T Ử 8 2 C Ấ U T Ạ O C H Ấ T 10 3 K Í N H H I Ể N V I 10 4 P H Â N T Ử 6 T H EÂ T Í C H 7 6 R I Ê N G B I Ệ T 9 7 K H O Ả N G C Á C H 10 8 M Ô H Ì N H 6 Chìa khoá N H I Ệ T H Ọ C BàiDụngMộtKhiCác học trộnnhómcụ chấtHạt ThíGiữahôm dùng hỗn nghiệmchất đượccác cácnay đểhợp nguyên nhỏ nguyên nghiêncấuquan trộngiữa nhất tạo sát tửhỗn rượutử,cứu từtrong kếtcấu phânnhững hợpvấn vào hợptạo tự ngôđề tửnước nhiêncủa lạihạt gìcó vàtạo các ?như đặc đạicát gọi thành? chất lượngđiểmgọithế là gì? lànào gìgì? gìnào ? bị thiếu hụt ?
  16. TROØ CHÔI COÙ THÖÔÛNG 1 1 3 2 Tìm Soá May Maén 8 4 2 6 7 3 5
  17. Caâu 1 1/ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà caáu taïo cuûa caùc chaát? a. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. b. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. c. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé ta chæ quan saùt ñöôïc chuùng qua kính hieån vi hieän ñaïi. D. Các phát biểu nêu ra đều đúng. Đáp án: d Đáp án
  18. Phaàn thưởng là một ảnh “ Đặc biệt” để giải trí. A HEO BIEÁT ÑI XE ÑAÏP ÑAÕ QUAÙ HA HA .
  19. Caâu 2 2/ Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất: a. . Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được b. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. c. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. d. Một cách giải thích khác. Đáp án: a Đáp án
  20. Phaàn thưởng là một ảnh “ Đặc biệt” để giải trí. “Moâ toâ boø” söôùng quaù khoâng toán xaêng! hi,hi!.
  21. Caâu 3 3. Troän laãn moät löôïng röôïu coù theå tích V1 vaø khoái löôïng m1 vaøo moät löôïng nöôùc coù theå tích V2 vaø khoái löôïng m2.Keát luaän naøo sau ñaây laø ñuùng? vì sao? a) Theå tích hoãn hôïp ( röôïu + nöôùc ) laø V = V1 +V2 b) Khoái löôïng hoãn hôïp (röôïu + nöôùc) laø m = m1 + m2 c) caû a vaø b ñeàu ñuùng. Đáp án: b Đáp án
  22. Phần thưởng là: Một tràng pháo tay!
  23. ChươngII: NHIỆT HỌC