Bài giảng Vật lí 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Nguyễn Thị Như My

pptx 33 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Nguyễn Thị Như My", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_6_bai_24_su_nong_chay_va_su_dong_dac_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Nguyễn Thị Như My

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A1 Giáo viên: Nguyễn Thị Như My
  2. Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
  3. I. SỰ NÓNG CHẢY 1. Khái niệm sự nóng chảy Lấy viên đá trong tủ lạnh, để bên ngoài 2’. • KhiQuanvừasátlấyhiệnra,tượngviên đáxảyở thểra khigì ?đốt ngọn nến • 2’ sau viên đá chuyển sang thể gì ?
  4. Sự nóng chảy (ở nhiệt độ xác định) THỂ RẮN THỂ LỎNG Em hãy lấy một số ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế ?
  5. II. Thí nghiệm 1.Dụng cụ Nhiệt kế ống nghiệm đựng băng phiến Bình nước Đèn cồn Cm3 250 200 150 100 50
  6. Tại sao người ta không đun trực tiếp ở đáy ống nghiệm đựng băng phiến mà phải để ống nghiệm đựng băng phiến trong cốc nước rồi mới đun. Cm3 250 200 150 100 50
  7. 2. Tiến hành thí nghiệm. Cm3 250 200 150 100 50 Hình ảnh: Băng phiến
  8. Thời Nhiệt Thể 3. Kết quả thí nghiệm gian độ Nhiệt độ 0 60 Rắn 1 63 Rắn 2 66 Rắn 86 3 69 Rắn 84 4 72 Rắn 82 5 75 Rắn 80 6 77 Rắn 78 7 79 Rắn 76 74 8 80 Rắn và lỏng 72 9 80 Rắn và lỏng 70 10 80 Rắn và lỏng 68 11 80 Rắn và lỏng 66 12 81 Lỏng 64 13 82 Lỏng 62 60 14 84 Lỏng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 86 Lỏng Thời gian ( phút )
  9. Nhiệt độ C1 : Khi được đun nóng thì nhiệt độ 86 của băng phiến thay 84 đổi như thế nào? 82 Đường biểu diễn từ 80 78 phút 0 đến phút thứ 76 sáu là đoạn thẳng 74 72 nằm nghiêng hay 70 nằm ngang. 68 66 64 62 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian ( phút )
  10. Nhiệt độ • C2 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến 86 bắt đầu nóng chảy? 84 Lúc này băng phiến 82 tồn tại ở những thể 80 78 nào? 76 74 72 70 68 66 64 62 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian ( phút )
  11. Nhiệt độ • C3:Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt 86 độ của băng phiến 84 có thay đổi không? 82 Đường biểu diễn từ 80 78 phút thứ 8 đến phút 76 thứ 11 là đoạn thẳng 74 72 nằm ngang hay nằm 70 nghiêng. 68 66 64 62 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian ( phút )
  12. Nhiệt độ • C4 : Khi đã nóng chảy hết thì nhiệt độ 86 của băng phiến thay 84 đổi như thế nào theo 82 thời gian? Đường 80 78 biểu diễn từ phút 11 76 đến phút thứ 15 là 74 72 đoạn thẳng nằm 70 nghiêng hay nằm 68 ngang. 66 64 62 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian ( phút )
  13. C5 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80° C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi + 70°C, 80°C, 90°C +Thay đổi, không thay đổi
  14. Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Vonfam (chất làm dây 3370 Đọc và cho biết: tóc bóng đèn) Các chất khác nhau Thép 1300 có nhiệt độ nóng chảy Đồng 1083 như thế nào? Vàng 1064 Bạc 960 Chì 327 Kẽm 232 Băng phiến 80 Nước 0 Thuỷ ngân -39 Rượu -117
  15. Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí nào? Sự nóng chảy Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ
  16. Nhiệt độ tang, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy
  17. Việt Nam sẽ mất gì khi bang ở Bắc Cực tan? Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?
  18. Em biết gì về tầng Ozon? Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, bảo vệ tránh khỏi tia tử ngoại tử ngoại. Hiện nay chiếc áo đó đang mỏng đi do tác động của con người, làm cho nó mất tác dụng.
  19. do chính con người gây ra
  20. ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN
  21. Là học sinh chúng ta phải làm gì để giảm thiểu gây biến đổi khí hậu hiện nay ?
  22. *Biện pháp: Một số biện pháp làm chậm quá trình nóng lên của Trái Đất Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Sử dụng nguồn năng lượng sạch Trồng và bảo vệ rừng
  23. Ngôi sao may mắn 1 2 5 3 4
  24. 10 Điểm Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn nến. Trở về
  25. 10 Điểm Trong suốt thời gian băng phiến nóng chảy, nhiệt độ của nó: A. Không ngừng tăng B.B Không đổi C. Mới đầu tang, sau đó giảm D. Không ngừng giảm Trở về
  26. 10 Điểm Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D.D Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. Trở về
  27. Trở về 10 Điểm Sự nóng chảy là gì?
  28. Ngôi sao may mắn BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP. Trở về
  29. CỦNG CỐ
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ. - Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến. - Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT. - Xem “ phần II Sự đông đặc ”. + Chuẩn bị một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy để vẽ đường biểu diễn giữa nhiệt độ và thời gian? + Dự đoán xem điều gì xãy ra khi không đun nóng băng phiến và để nguội dần? + Đặc điểm của sự đông đặc? + Cách theo dõi để ghi lại nhiệt độ và trạng thái của băng phiến?
  31. Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!