Bài giảng Vật lí 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_6_bai_13_may_co_don_gian.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản
- Chào mừng thầy cô và các em! Nguyễn Bích Ngọc
- Kiểm tra bài cũ • Câu 1: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực. Đơn vị của lực là gì? Dùng dụng cụ nào để đo độ lớn của trọng lực? • Câu 2: Trọng lượng của vật là gì? Cho biết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Giải thích các đại lượng.
- • Câu 1: Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất. Đơn vị của lực là Newton(N). Để đo độ lớn của lực ta dùng lực kế. Đáp • Câu 2: Trọng lượng của vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một án vật. Công thức liên hệ: P=10.m Trong đó: P: trọng lượng(N), m: khối lượng(kg)
- Làm sao để cho được thùng đồ lên trên kia nhỉ????
- Bài 13 Máy cơ đơn giản Vật lí 6
- I, Kéo một vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: Nếu chỉ dùng dây liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng của vật được không :
- 2. Thí nghiệm • Mục đích thí nghiệm: so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật. • Dụng cụ thí nghiệm: Lực kế Quả nặng
- P F F Hình 12.3 Click chuột vào “Đo trọng lượng” hoặc “Kéo vật” để xem hiệu ứng Đo trọng lượng Kéo vật
- Chú ý : ➢Điều chỉnh kim chỉ thị của lực kế về vạch số 0 ➢Cách cầm lực kế chính xác, nghĩa là cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế ở phương thẳng đứng
- Kết quả thí nghiệm Lực Cường độ Trọng lượng của vật N Tổng hai lực dùng để kéo vật N lên Hãy so sánh lực kéo F vật kéo lên với trọng lượng của vật? Câu trả lời: lực kéo F vật lên bằng ( hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm: Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng của vật Lớn hơn Nhỏ hơn Ít nhất bằng
- Hãy nêu những khó khăn thường gặp trong việc kéo một vật nặng thẳng đứng lên cao???!!!??? Trả lời: khi kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật nên với những vật có khối lượng lớn hay cồng kềnh nhiều khi sức người bình thường không thể kéo lên nổi. Làm thế nào để khắc phục những khó khăn trên??
- II. Các máy cơ đơn giản Trong thực tế người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván nghiêng, xà beng, ròng rọc, để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng. Các dụng cụ đó được gọi là máy cơ đơn giản.
- Máy cơ đơn giản gồm ba loại: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Ví dụ thực tế Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy Ròng rọc
- Trong thực tế để khắc phục khó khăn người ta thường làm như thế nào? Ví dụ như: đưa hàng lên ô tô thì nhờ một tấm ván nằm nghiêng, nhổ đinh nhờ búa, kéo cờ dùng ròng rọc,
- III. Vận dụng 1. Bài 1: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Máy cơ đơn giản là những dụng cụ thực hiện công việc hơn ( nhanh/ dễ dàng), Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ( palang/máy cơ đơn giản).
- 3. Câu 2. Trong các dụng cụ sau đây: búa để nhổ đinh, miếng gỗ dùng để dắt xe từ sân vào nhà, kìm để bấm dây điện, kéo để cắt, xà beng để nạy một tảng đá, vật gắn trên trụ để kéo vật nặng từ tầng một lên tầng bốn. Hãy cho biết chúng là máy cơ đơn giản nào?2 Trả lời: Ròng rọc: vật gắn trên trụ để kéo vật nặng từ tầng một lên tầng 4 Mặt phẳng nghiêng: miếng gỗ dùng để dắt xe từ sân vào nhà Đòn bẩy: búa để nhổ đinh, kéo để cắt, xà beng để nạy một tảng đá
- ❖ Nhắc nhở: + Đọc phần ghi nhớ SGK/43 + Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 14: Mặt phẳng nghiêng.