Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_giu_phep_lich_su.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HUY TẬP 1 G QUÝ THẦY CÔ ỪN VỀ M DỰ O G À I H Ờ C BÀI GIẢNG MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- Kiểm tra bài cũ Câu khiến
- Em hãy đặt một câu khiến.
- Có những cách nào để tạo ra câu khiến ?
- Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- 1. Đọc mẫu chuyện. Gạch dưới những câu nêu yêu cầu, đề nghị. 2. Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của các nhân vật.
- Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
- - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. => Hùng nói với bác Hai
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. => Hoa nói với bác Hai
- Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu không lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa lễ phép, yêu cầu lịch sự với bác Hai.
- Theo em, thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?
- Khi nêu yêu cầu, đề nghị ta phải làm gì ?
- Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ta phải làm gì ?
- Có thể dùng kiểu câu nào để yêu cầu, đề nghị ?
- Ghi nhớ SGK/111
- 1. Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào ? Cho mượn cái bút ! Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?
- 1. Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào ? . Mấy giờ rồi ? . Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ? . Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ? D . Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ !
- 3. So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Đánh dấu X vào ô thích hợp. Cho biết vì sao mỗi câu ấy giữ hay không giữ phép lịch sự.
- - Lan ơi, cho tớ về với ! X => Thân mật, tình cảm - Cho đi nhờ một cái ! => Nói trống không
- - Chiều nay, chị đón em nhé ! X => Thân mật, tình cảm - Chiều nay, chị phải đón em đấy ! => Mệnh lệnh, bắt buộc
- - Đừng có mà nói như thế ! => Mệnh lệnh, nói khô khan - Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! => Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục
- - Mở hộ cháu cái cửa ! => Nói cộc lốc, không lễ phép - Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! => Lịch sự, nhã nhặn, tình cảm
- 4. Đặt câu khiến phù hợp với mỗi tình huống sau, rồi viết vào chỗ trống.
- Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép
- Củng cố, dặn dò
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ