Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91+92: Văn bản "Bàn về đọc sách" - Trương Thị Tiểu Phong
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91+92: Văn bản "Bàn về đọc sách" - Trương Thị Tiểu Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_9192_van_ban_ban_ve_doc_sach_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91+92: Văn bản "Bàn về đọc sách" - Trương Thị Tiểu Phong
- TIẾT 91 – 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (CHU QUANG TIỀM) GV: TRƯƠNG THỊ TIỂU PHONG
- TIẾT 91+92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( CHU QUANG TIỀM ) GV: TRƯƠNG THỊ TIỂU PHONG
- Tiết 91- 92
- I Đọc - tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK/4 Nhà mỹ học, nhà lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc 2. Tác phẩm: a. Kiểu văn bản: Nghị luận b. Bố cục: 3 phần -Từ đầu “thế giới mới”: Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách -“ Lịch sử lực lượng”: Các khó khăn, nguy hại trong việc đọc sách. -Phần còn lại: Phương pháp lực chọn và đọc sách
- II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách -Sách là kho tàng lưu giữ di sản tinh thần của nhân loại. -Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. -Đọc sách là ôn lại kiến thức của loài người, là hưởng thụ kiến thức. -Đọc sách là chuẩn bị hành trang để tiếp tục tiến xa trên con đường học tập, phát hiện thế giới. →Sách là thành tựu đáng quý. Muốn nâng cao học vấn, cần phải dựa vào thành tựu này
- 2. Các khó khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách: - Sách nhiều : người ta không chuyên sâu, đọc nhiều mà không đọc kĩ →ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hoá nghiền ngẫm (so sánh): Kiến thức đọng lại hời hợt. - Sách nhiều :người đọc dễ lạc hướng, chọn lầm sách, bơi loạn trong bể sách→ đánh trận không vào điểm trọng yếu (so sánh): vô bổ, làm tiêu hao lực lượng. →Vô ích: Lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc, tự làm hại bản thân.
- 3. Phương pháp đọc sách: * Chọn sách: Chọn cho tinh -Không cốt lấy nhiều -Chọn có mục đích, định hướng, không tuỳ hứng nhất thời. * Đọc sách: Đọc cho kĩ -Đọc nhiều lần, ngẫm nghĩ, tích luỹ kiến thức.Đọc có kế hoạch, có hệ thống. -Đọc sách chuyên môn và sách thường thức→ Đọc rộng và đọc sâu → Học tập tri thức, rèn tính cách
- •Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Cách trình bày vừa đạt lí vừa thấu tình: Ý kiến, nhận xét xác đáng, có lí lẽ. - Phân tích cụ thể, giọng trò chuyện, tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm trong cuộc sống. - Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von cụ thể, thú vị.
- Phát biểu trước lớp điều em thấm thía nhất sau khi học xong bài “ Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm ? III Tổng kết: • Ghi nhớ: SGK/ 7
- DẶN DÒ - Đọc lại văn bản. Làm bài luyện tập vào trong vở . - Học ghi nhớ và phân tích, - Soạn : “Tiếng nói của văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi)