Đề kiểm tra học kì I & II - Lớp 9 môn Ngữ văn

docx 8 trang thienle22 4940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I & II - Lớp 9 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_ii_lop_9_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I & II - Lớp 9 môn Ngữ văn

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 9 Trường THCS Đông Dư Môn : Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề 1 - Tác phẩm Phân tích Viết đoạn Văn bản: - Từ loại chi tiết nghệ văn diễn “Ánh trăng” thuật đặc sắc dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,75đ 2,25đ 3đ 6đ Tỉ lệ % 7,5% 22,5% 30% 60% Chủ đề 2 - Nhân vật, Cảm thụ chi Nghị luận xã Văn bản: hoàn tiết nghệ hội “Lặng lẽ Sa cảnh thuật Pa” - Kiểu câu Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1đ `1 đ 2đ 4đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% 40% 3 1 1 1 6 1,75đ 3,25đ 3đ 2đ 10đ 17,5% 32,5% 30% 20% 100% UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 9 Trường THCS Đông Dư Môn : Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút
  2. Phần I (6 điểm): Nhà thơ Nguyễn Duy có viết trong một bài thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) 1. Bài thơ được nhắc ở trên có tên gọi là gì ? Trong khổ thơ trên, từ "mặt" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "mặt" nào được dùng với nghĩa chuyển? Tại sao tác giả lại viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" mà không viết "ngửa mặt lên nhìn trăng". Cách viết đó có ý nghĩa gì? 2. Xét về cấu tạo, từ “vành vạnh , phăng phắc” thuộc từ loại nào? Em hiểu gì về hai hình ảnh trăng “tròn vành vạnh” và “im phăng phắc”? 3. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài , trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một trợ từ (gạch chân dưới trợ từ và câu phủ định). Phần II (4 điểm) : “Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất( ) Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.” ( Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục) 1. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? 2. Xét về mục đích nói “Không, không, đừng vẽ cháu!” thuộc kiểu câu nào? Câu văn đó giúp em hiểu gì về nhân vật? 3. Những người mà nhân vật “cháu” cho là đáng vẽ hơn là những ai? 4. Từ văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy) về ý nghĩa của sự cống hiến thầm lặng trong cuộc sống. Chúc các em làm bài tốt! UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 9 Trường THCS Đông Dư Môn : Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu Đáp án Điểm Phần I 1 - Bài thơ: Ánh trăng 0,25đ - Từ mặt thứ nhất: nghĩa gốc chỉ mặt người; 0,25đ 1,5đ - Từ mặt thứ 2 nghĩa chuyển chỉ mặt trăng. 0,25đ - Tác giả lại viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" mà không viết "ngửa
  3. mặt lên nhìn trăng": 6 điểm + Trăng được nhân cách hóa như một người bạn ân tình thủy 0,25đ chung trong quá khứ. + Cách viết đó có thể hiện sự gắn bó thân thiết giữa trăng và 0,25đ người. + Câu thơ sinh động, giàu hình ảnh 0,25đ 2 - Vành vạnh, phăng phắc: Tính từ 0,5đ - Trăng “tròn vành vạnh”: biểu tượng cho sự tròn đầy, thủy 0,5đ 1,5đ chung, trọn vẹn, nghĩa tình của thiên nhiên, quá khứ. - Trăng “im phăng phắc”: cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, 0,5đ độ lượng của người bạn thủy chung, tình nghĩa. 3 - Hình thức: 0,5đ + Đủ số câu: 11-13 câu + Đúng mô hình đoạn diễn dịch 3đ + Trình bày sạch sẽ, khoa học - Nội dung: Bám sát ngữ liệu và khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, ) để làm rõ những suy ngẫm mang tính triết lí của nhà thơ: + Quá khứ, đại diện là vầng trăng, vẫn tình nghĩa, vẹn nguyên, không thay đổi, bao dung trước những đổi thay của con người. 0,75 đ + Con người giật mình nhận ra sự đổi thay của chính mình mà ăn năn, hối hận. + Nhắc nhở lẽ sống: Tình nghĩa, thủy chung, “uống nước nhớ 0,75 đ nguồn” - Sử dụng đúng và gạch dưới câu phủ định và trợ từ 0,5đ Lưu ý: + Diễn xuôi ý thơ mà không chú ý khai thác tín hiệu nghệ thuật, 0,5 đ nội dung không quá 1 điểm. + Đoạn văn quá dài, hoặc quá ngắn, hoặc chia thành nhiều đoạn thì trừ 0,5 điểm. Phần 2 1 - Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với ông họa sĩ 0,5đ 0,75đ - Hoàn cảnh: Ông họa sĩ và cô kĩ sư lên thăm nhà của anh. 0,25đ 4 điểm 2 - Kiểu câu: Câu cầu khiến (hoặc có thể xác định câu phủ 0,5đ 0,75đ định). - Giúp ta hiểu thêm anh thanh niên là người khiêm tốn. 0,25đ 3 - Nhân vật mà người anh thanh niên nhắc tới: ông kĩ sư 0,5đ 0,5đ vườn rau dưới Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu sét. 4 - Hình thức: , có trình tự mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn 0,5đ đạt rõ ý, 2đ - Nội dung: + Hiểu được nội dung của khái niệm sự cống hiến thầm lặng. 0,25đ + Nêu được biểu hiện trong cuộc sống. + Bàn luận về ý nghĩa một cách xác đáng, thuyết phục. 0,25đ
  4. + Phản đề phù hợp. 0,5đ + Có những liên hệ và rút ra bài học cần thiết. 0,25đ Lưu ý: Khuyến khích HS có suy nghĩ riêng, tuy nhiên 0,25đ phải giải thích hợp lí, thuyết phục. Không cho điểm bài làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. UBND huyện Gia Lâm ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN NGỮ VĂN 9 Trường THCS Đông Dư Thời gian làm bài: 120 phút Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề 1 - Tác phẩm - Hoàn Viết đoạn Văn bản - Tác giả cảnh văn tổng hợp “Mùa xuân - Phân tích – phân tích – nho nhỏ” chi tiết tổng hợp nghệ khoảng 10 - thuật đặc 12 câu phân sắc tích đoạn thơ Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 2,5đ 3đ 6đ Tỉ lệ % 5% 25% 30% 60%
  5. Chủ đề 2 - Nhân vật Cảm thụ chi Nghị luận xã Văn bản “ tiết nghệ hội Những ngôi thuật Liên hệ tác sao xa xôi” phẩm thơ cùng đề tài Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0,5đ `0,5 đ 3đ 4đ Tỉ lệ % 5% 5% 30% 40% 2 2 1 2 7 1đ 3đ 3đ 3đ 10đ 10% 30% 30% 30% 100% UBND huyện Gia Lâm ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN NGỮ VĂN 9 Trường THCS Đông Dư Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (6đ) Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”. 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy. 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu theo cách lập luận tổng - phân - hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch chân dưới thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng
  6. Từ “lộc ” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? Phần II (4đ) Mở đầu đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi”, Lê Minh Khuê viết: “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một cái hang dưới chân cao điểm ” 1. “Chúng tôi” ở đây là những ai? Họ có nhiệm vụ gì? 2. Kể tên hai tác phẩm viết về đề tài kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 9. 3. Trong giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc, những con người như “chúng tôi” đã xác định lí tưởng sống đúng đắn để có thể sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc. Từ tác phẩm trên và dựa vào những hiểu biết xã hội, em hãy viết một bài nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay. UBND huyện Gia Lâm ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN NGỮ VĂN 9 Trường THCS Đông Dư Thời gian làm bài: 120 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Phần I (6đ) Điểm Câu 1 - Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ 0,25đ - Tác giả: Thanh Hải 0,25đ - Hoàn cảnh: 1980, không lâu trước khi nhà thơ qua 0,5đ đời. Câu 2 - Trình bày theo cách tổng – phân – hợp, diễn đạt ý 0,5đ mạch lạc, giàu cảm xúc, đúng số câu. - Nội dung HS biết bám vào các ngữ liệu, các từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật để làm sáng rõ nội dung. + Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu được vẽ bằng vài nét chấm phá nhưng rất đặc sắc. 0,5đ + Không gian cao rộng, màu sắc hài hòa, âm thanh rộn rã – đặc trưng của xứ Huế. + Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất trời thể 0,5đ hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp như lời trò chuyện với thiên nhiên, qua một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết với mùa xuân: đưa tay hứng
  7. từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện. 0,5đ + Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đó thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân. - Có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần 0,5đ tình thái (gạch chân). 0,5đ Câu 3 - Từ “lộc”: 1đ Nghĩa gốc: là chồi non Nghĩa chuyển: là mùa xuân, là sức sống. - Giải thích hình ảnh người cầm súng lại được tác 1đ giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng. Người cầm súng giắt lộc để ngụy trang ra trận như mang theo sức xuân vào trận đánh, hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước. Phần II (4đ) Câu 1 - “Chúng tôi” là ba nữ thanh niên xung phong: Nho, 0,5đ Phương Định và chị Thao. - Nhiệm vụ của họ: Đo khối lượng đất đá cần lấp 0,5đ vào hố bom, đếm số bom chưa nổ và khi cần có thể phá bom. Câu 2 Kể tên hai tác phẩm 1đ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lược ngà) Câu 3 - Hình thức 0,5đ - Nội dung 1,5đ + Khái niệm, biểu hiện của những lí tưởng sống tốt đẹp và đóng góp của họ cho gia đình, đất nước. + Phê phán những thanh niên sống thiếu lí tưởng. + Liên hệ bản thân.