Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58, Bài 12: Văn bản "Ánh trăng"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58, Bài 12: Văn bản "Ánh trăng"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_bai_12_van_ban_anh_trang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58, Bài 12: Văn bản "Ánh trăng"
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
- Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng.
- Tiết 58 - Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả -Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948. - Quê ở làng Quảng Xá nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. - Được trao giải nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 - 1973. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1978 in trong tập thơ ánh trăng. - Tập thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – Tìm hiểu chung 1.Đọc
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Từ khó
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buynbuyn đinhđinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 157) 3. Thể thơ - Thơ 5 chữ 4. Bố cục
- Tiết 58 - Văn bản: (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om Vầng hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ trăng vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn trong quá Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt khứ hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. Vầng trăng trong hiện tại Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc- tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 147) 3. Thể thơ: Thơ 5 chữ 4. Bố cục: - 3 Phần + Phần 1: 2 khổ đầu => Vầng trăng trong quá khứ. + Phần 2: 1 khổ tiếp => Vầng trăng trong hiện tại. + Phần 3: 3 khổ cuối => Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc- tìm hiểu chung ? Thời thơ ấu Trăng gắn bó với 1. Đọc tác giả như thế nào? 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 157) 3. Thể thơ: Thơ 5 chữ 4. Bố cục: III. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung a. Vầng trăng trong quá khứ - Thời thơ ấu: Trăng gắn với dòng sông, biển cả gắn với những kỉ niệm tuổi thơ.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc- tìm hiểu chung ? Thời đi bộ đội trăng gắn bó 1. Đọc với tác giả như thế nào ? 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 157) 3. Thể thơ: Thơ 5 chữ 4. Bố cục: III. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung a. Vầng trăng trong quá khứ - Thời thơ ấu: Trăng gắn với dòng sông, biển cả gắn với những kỉ niệm tuổi thơ. - Thời đi bộ đội trăng và người sống với nhau thân thiết, gần gũi và trở thành “ vầng trăng tri kỉ”.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc- tìm hiểu chung Trần trụi với thiên nhiên 1. Đọc hồn nhiên như cây cỏ 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 157) ngỡ không bao giờ quên 3. Thể thơ: Thơ 5 chữ cái vầng trăng tình nghĩa 4. Bố cục: III. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung a. Vầng trăng trong quá khứ - Thời thơ ấu: Trăng gắn với dòng sông, biển cả ? Vầng trăng trong quá khứ gắn với những kỉ niệm tuổi thơ. biểu trưng cho điều gì? - Thời đi bộ đội trăng và người sống với nhau thân thiết, gần gũi và trở thành “ vầng trăng tri kỉ”. => Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Từ hồi về thành phố 2. Tác phẩm quen ánh điện cửa gương II. Đọc- tìm hiểu chung vầng trăng đi qua ngõ 1.Đọc như người dưng qua đường 2. Từ khó ( chú thích SGK tr157) 3. Thể thơ: Thơ 5 chữ 4. Bố cục: III. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung a. Vầng trăng trong quá khứ: => Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bìnhdị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho * Cuộc sống hiện tại: lịch sử ? Khi hòa bình trở về thành phố - Thành phố, ánh điện, cửa gương, b. Vầng trăng trong hiện tại: thì hoàn cảnh sống của con người Đầy đủ, tiện nghi, hiện đại, sang - Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết. thay đổi ra sao? trọng Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng * Vầng trăng: như người dưng qua đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch đường sử và phản bội chính mình.
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm Thình lìnhlình đènđèn điệnđiện tắttắt II. Đọc – tìm hiểu chung phòng buyn đinhđinh tốitối omom 1. Đọc vội bậtbật tungtung cửacửa sổsổ 2. Từ khó ( chú thích SGK tr 157) 3. Thể thơ: Thơ 5 chữ đột ngột vầngvầng trăngtrăng tròntròn 4. Bố cục III. Đọc- hiểu văn bản Ngửa mặtmặt lênlên nhìnnhìn mặtmặt 1. Nội dung có cái gì rưng rưngrưng a. Vầng trăng trong quá khứ: như làlà đồngđồng làlà bểbể - Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà như làlà sôngsông làlà rừngrừng vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử b. Vầng trăng trong hiện tại: Trăng cứcứ tròntròn vànhvành vạnhvạnh - Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết. kể chi người vô tìnhtình Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ ánh trăng im phăng phắcphắc - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình. đủ cho ta giật mình.mình. c. Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng: * Giữa người và trăng có sự tương - Trăng: Sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt, phóng khoáng, phản đối lập: độ lượng - Trăng: tròn, thuỷ chung - con người vơi - Nhân vật trữ tình: xúc động, sám hối vì đã bội bạc Sự hụt, vô tình, bội bạc thức tỉnh - Trăng: im lặng - người thức tỉnh
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 2. Nghệ thuật 1. Tác giả - Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự 2. Tác phẩm sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà II. Đọc – Tìm hiểu chung cũng rất sâu nặng. 1. Đọc -Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 157) ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, 3. Thể loại: Thơ 5 chữ tự nhiên, là người bạn gắn bó với con 4. Bố cục người. III. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung 3. Ý nghĩa văn bản a. Vầng trăng trong quá khứ: -Ánh trăng khắc họa 1 khía cạnh trong vẻ - Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử thủy chung sau trước. b. Vầng trăng trong hiện tại: - Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết. Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình. c. Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng: - Trăng: Sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt, phóng khoáng, độ lượng - Nhân vật trữ tình: xúc động, sám hối vì đã bội bạc Sự thức tỉnh
- Tiết 58 – Bài 12 (Nguyễn Duy) I. Tác giả, tác phẩm 2. Nghệ thuật 1. Tác giả - Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình, 2. Tác phẩm tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên II. Đọc – Tìm hiểu chung mà cũng rất sâu nặng. 1. Đọc - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều 2. Từ khó ( Chú thích SGK tr 157) tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên 3. Thể loại: Thơ 5 chữ nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó 4. Bố cục với con người. III. Đọc – hiểu văn bản 3. Ý nghĩa văn bản 1. Nội dung - Ánh trăng khắc họa 1 khía cạnh trong a. Vầng trăng trong quá khứ: vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa - Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà tình, thủy chung sau trước. vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử *. Ghi nhớ ( SGK tr 157) b. Vầng trăng trong hiện tại: - Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết. II. Luyện tập Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ Bài 1: Đọc diễn cảm bài thơ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình. c. Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng: - Trăng: Sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt, phóng khoáng, độ lượng - Nhân vật trữ tình: xúc động, sám hối vì đã bội bạc Sự thức tỉnh
- Bài tập 2: Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự?
- Tuổi thơ tôi gắn liền với những cánh đồng bát ngát, với những dòng sông chở nặng phù sa, rồi với biển khơi rộng lớn. Đối với tôi, vầng trăng quen thuộc và thân thương biết dường nào. Năm tháng trôi qua, chiến tranh bỗng ập đến với đất nước, với quê hương và vì thế tôi phải đi lính. Giờ đây, cuộc sống của tôi lại gắn bó với núi rừng. Nhưng lòng tôi vẫn khắc khoải một nỗi nhớ da diết. Tôi nhớ làng quê, nhớ gia đình, nhớ lối xóm.Trong những lúc như thế, vầng trăng luôn là người bầu bạn cùng tôi, chia sẻ cùng tôi biết bao tâm tư tình cảm, bao nỗi nhớ, trăng còn gợi lên trong tôi những kỉ niệm đẹp thời ấu thơ.Đối với tôi, vầng trăng như một người bạn tri kỉ.Trăng không kiều diễm, tráng lệ mà hết sức mộc mạc, chân thực, trần trụi giữa thiên nhiên, tươi tắn, hồn nhiên như cây như cỏ.Mỗi bước chân tôi đi đều có ánh trăng đồng hành khiến tôi cứ ngỡ rằng trong suốt cuộc đời này tôi sẽ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ấy.Chiến tranh kết thúc, hòa bình được lập lại, tôi về sống ở thành phố với những ngọn đèn sáng rực và những cánh cửa gương.Ngày từng ngày trôi qua, tôi dường như đã quên mất vầng trăng ấy. Mỗi tối trăng vẫn cứ đi ngang qua ngõ như người xa lạ đi ngang qua đường.Nhưng rồi đèn điện thình lình tắt, căn phòng bỗng trở nên ngột ngạt, tối om và lạnh lẽo.Vội vàng, tôi bật tung cửa sổ để hứng gió và kìa trước mặt tôi đột ngột xuất hiện vầng trăng tròn. Ngẩng mặt lên nhìn trăng, trong tôi ùa về biết bao kí ức. Tôi chợt cảm thấy có cái gì đó rưng rưng, xúc động và gần gũi như là sông, là biển, là những đồng lúa bát ngát, mênh mông, như là những cánh rừng. Đã bao năm trôi qua, trăng vẫn thế, vẫn tròn vành vạnh, vẫn lặng im nhưng lại nói lên bao nhiêu điều.Sự im lặng của trăng như một lời trách móc. Tôi chợt giật mình nhận thấy bấy lâu nay tôi đã quá vô tình, quá thờ ơ với vầng trăng, tôi đã quên mất những sẻ chia của trăng và tôi.
- Bài tập củng cố
- 3.7.SùBiÓu6.2.Nhân C©u4. 1.Håi hiÖnim PhHä th¬ chiÕn lÆng ¬ngvật cñatªn“®ét5. nhµ bị cñathøc T thËttranhngét× nhlãng th¬ tr huèngcñabiÓuvÇng¨ ëtrng ícquênrõng nhµ® sùtr®¹t îcbÊt¨ “ng/ im diÔntrongVÇngth¬chÝnh ngê trßn ph NguyÔn¨ t¶ x¶y”ngtrsö bài¨cñab»ng ph¾c ngdông ra thơ thµnh bµi? ”tõDuy cñabpnt nµolà ?th¬ tr ? nµo¨ ?ng?? ?? 1 n g u y Ô n d u y n h u Ö 13 2 t r i k Ø 5 3 v Ç n g t r ¨ n g 9 4 t ù s ù 4 5 m Ê t ® i Ö n 612345 7 6 ® ¶ o n g ÷ 6 7 p h ¨ n g p h ¾ c 9 h i g © m n t i XÕp l¹i g i Ë t m × n h 8 ¤
- - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Làm bài tập 2. - Chuẩn bị bài Làng của Kim Lân.
- Kính chúc các Đ/c luôn mạnh khoẻ Chúc các em có một tiết học thoải mái, vui vẻ, lý thú và đầy bổ ích. Tiết học kết thúc