Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 36: Động vật

pptx 55 trang Chiến Đoàn 11/01/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 36: Động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_ket_noi_tri_thuc_bai_36_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 36: Động vật

  1. Chủ đề 7: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG ĐỘNG VẬT
  2. Chỉ ra các loài em cho là động vật trong hình bên và gọi tên các loài em biết. Vì sao em lại xếp chúng vào nhóm động vật. § Các loài động vật: ếch, cá, ốc, nòng nọc, ấu trùng, giun, vịt, chuồn chuồn. § Chúng là được xếp vào nhóm động vật vì chúng là những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, tế bào không có thành tế bào và hầu hết chúng có khả năng di chuyển.
  3. MỤC TIÊU 01 03 Phân biệt 2 nhóm động vật. Nhận biết nhóm động vật có Lấy ví dụ minh hóa. xương sống 04 02 Nêu tác hại của động vật Nhận biết nhóm động trong đời sống. vật không xương sống
  4. 单击此处添加您的副标题文字Những đặc điểm nào dưới đây giúp em phân biệt được động vật với thực vật? A B C Thức ăn Sinh vật Khả là sinh đa bào năng di vật khác chuyển
  5. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là dấu hiệu nhận biết động vật? Cơ thể cấu tạo gồm nhiều tế bào (đa bào) Có khả năng di chuyển Không có khả năng di chuyển Tự tổng hợp được chất hữu cơ nuôi cơ thể (tự dưỡng) Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng) Tế bào không có thành tế bào Tế bào có thành tế bào cellulose 6
  6. MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐỘNG VẬT Mặt đất Dưới Trên không nước Trong đất
  7. MỘT SỐ CON VẬT MÀ EM单击此处添加标题 BIẾT
  8. Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật sau đây Giun đất Ếch Hải quỳ Cá mập Chim cánh cụt San hô Tinh tinh Trùng roi Lạc đà 11
  9. § Động vật xung quang ta rất THÔNGphong TINphú, đa dạng, thể hiện ở số lượng loài và môi trường. § Cho đến nay có khoảng 1,5 triệu loài động vật đã được xác định mô tả, định tên. § Động vật khắp nơi trên Trái Đất: dưới nước, trên cạn, trong đất, trong cơ thể sinh vật khác, § Hầu hết là những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, tế bào không có thành và hầu hết có khả năng di chuyển.
  10. ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT CÓ KHÔNG XƯƠNG XƯƠNG SỐNG SỐNG
  11. Quan sát hình bên và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống. Bộ xương của châu Bộ xương của chim chấu bồ câu Ø Người ta phân biệt dựa vào xương cột sống. Ø Động vật không xương sống chưa có xương sống để nâng đỡ cơ thể, dù 1 số nhóm có bộ xương ngoài tạo lớp áo giáp bảo vệ. Động vật có xương sống đã có xương sống để nâng đỡ cơ thể.
  12. HƯỚNG DẪN Không xương sống Có xương sống Cá, lươn, voi, mèo, ếch, Giun, châu chấu, sâu, . chim bồ câu, Em hãy kể tên một Đặc điểm chung của số đại diện thuộc ĐV như thế nào? nhóm động vật không xương sống và có xương sống Phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan để đảm nhiệm các chức năng sống khác nhau; có lối sống dị dưỡng; di chuyển tích cực; thần kinh và giác quan phát triển.
  13. TÓM LẠI Căn cứ vào xương cột sống, động vật được chia làm 2 nhóm Nhóm động vật chưa có xương cột sống Nhóm động vật đã có xương cột sống được gọi là được gọi là động vật không xương sống bào động vật có xương sống bao gồm: gồm: Ruột Thân Chân Lưỡng Giun Cá Bò sát Chim Thú khoang mềm khớp cư
  14. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
  15. Hải quỳ Thủy tức Sứa San hô Hình Một số đại diện của nhóm Ruột RUkhoangỘT KHOANG § Động vật đa bào bậc thấp, cơ thể hình trụ. § Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng ĐỘ bắt mồi. NG VẬT § Sống môi trường nước biển (số ít sống ở KHÔNG nước ngọt như thủy tức) XƯƠNG § Đại diện: thủy tức, sứa, san hô, hải SỐNG quỳ, . § Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho ĐV khác, tạo cảnh quan môi trường biển. Tuy nhiên, một số loài gây hại cho người và ĐV.
  16. Sán lá gan Giun kim Giun đất Giun đũa Hình Một số đại diện của nhóm Giun GIUN § Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt). § Cơ thể dài, đối xứng 2 bên; phân biệt đầu đuôi – lưng ĐỘ NG VẬT bụng. KHÔNG § Sống môi trường đất ẩm, môi trường nước, động vật, thực XƯƠ vật hoặc tự do. NG § Một số ngành: Giun dẹp (sán dây, sán lá gan, ) cơ thể dẹp SỐNG & mềm; Giun tròn (giun kim, giun đũa, ) cơ thể hình ống, thuôn 2 đầu, không phân đốt; Giun đốt (giun đất, rươi, ) cơ thể dài, phân đốt, có các đôi cho bên.
  17. Mực ống Con ốc Bạch tuộc Trai sông Hình Một số đại diện của nhóm Thân mềm THÂN MỀM § Cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc (2 ĐỘ NG VẬT mảnh vỏ hoặc vỏ xoắn ốc), xuất hiện điểm mắt. KHÔNG § Có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước XƯƠ và môi trường sống. NG § Đại diện: trai, ốc, hến, sò, mực, bạch tuộc, . SỐNG § Nhiều loài có lợi làm thức ăn, làm sạch nước. Nhưng cũng 1 số loài gây hại cây trồng như ốc sên.
  18. Cua Tôm Châu chấu Nhện Bọ cánh cứng Rết Hình Một số đại diện của nhóm Chân khớp CHÂN KHỚP § Cơ thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, § Bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. § Đa dạng nhất về số lượng loài, phân bố khắp các dạng môi ĐỘ NG VẬT trường sống, kể cả kí sinh trên cơ thể sinh vật khác. KHÔNG § Đại diện: tôm, cua, kiến, bướm, ong, bọ xít, châu chấu, XƯƠ rệt, nhện, chuồn chuồn, ve, . NG § Nhiều loài chân khớp dùng làm thức ăn cho con người (tôm, SỐNG cua, ); thụ phấn cây trồng (ong, ). Nhưng cũng có một số gây hại mùa màn (như châu chấu); lây truyền bệnh (như muỗi, ruồi).
  19. Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra một từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng ngành nào. Nhóm Đặc điểm Đv đa bào bậc thấp; cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối Ruột khoang xứng tỏa tròn. Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể đối TÓM TẮT Giun xứng 2 bên, đã phân biệt phần đầu – phần đuôi, mặt lưng – mặt bụng. LẠI ĐẶC Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (2 mảnh vỏ hoặc vỏ ĐIỂM Thân mềm xoắn ốc), có điểm mắt. TỪNG Cấu tạo cơ thể gồm 3 phần (đầu, ngực, bụng); có cơ quan di Chân khớp chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên; có bộ NGÀNH xương ngoài bằng chitin; các đôi bàn chân có khớp động.
  20. Hãy quan sát hình 36.7 và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vỡ Tên loài Đặc điểm nhận biết Ngành Cơ thể đối xứng, khoang cơ thể thông với bên ngoài qua Sứa Ruột khoang lỗ mở ở phần trên cơ thể Châu chấu Chân phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động Chân khớp Hàu biển Cơ thể mềm, bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài Thân mềm Rươi Cơ thể phân đốt Giun đốt Sứa Châu chấu Hàu biển Rươi Hình 36.7. Một số động vật không xương sống
  21. Vậy để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào? Có thể mô tả các đặc điểm: q Kiểu đối xứng của cơ thể (tỏa tròn, hai bên, ) q Hình dạng cơ thể q Vỏ bọc cơ thể (vỏ đá vôi, vỏ chitin) q Môi trường sống q Cơ quan di chuyển (chân, cánh, )
  22. ĐỘNG VẬT có XƯƠNG SỐNG
  23. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên. THÚ CÁ CHIM LƯỠNG CƯ BÒ SÁT
  24. 点击添加相关文字标题 LỚP CÁ Cá Lươn Cá Cá mập chép đuối Ø Thích nghi môi trường nước Ø Di chuyển bằng vây Ø Hô hấp bằng mang Ø Hình dạng khác nhau, phổ biến hình Cá thu Cá hồi thoi Lớp cá sụn: sống nước mặn, lợ; bộ xương bằng chất 2 lớp sụn. Đại diện: cá nhám, cá đuối chính Lớp cá xương: sống nước mặn, lợ, ngọt. Đại diện: cá rô, cá chép, cá ngừ, cá hồi, .
  25. § Cá là nguồn thực phẩm giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa. Da một số loài cá như cá đuối, cá nhám, .có thể đóng giày, làm túi § Cá ăn bọ gậy (ấu trùng của muỗi truyền bệnh) và ăn sâu bọ hại lúa, cá được nuôi làm cảnh. Cá thu Cá đuối § Tuy nhiên, một số loài gây ngộ độc như cá nóc. Cá nhám Cá nóc Cá mập Giá trị thực tiễn
  26. EM CÓ BIẾT CÁ ĐỔI MÀU Cá xiêm là một trong những loài cá đặc biệt. Chúng có màu sắc sặc sỡ và có khả năng đổi màu cơ thể khi môi trường sống thay đổi. Hiện nay, cá xiêm là giống các cảnh được ưa chuộng trên khắp thế giới.
  27. LỚP LƯỠNG CƯ Cá cóc Tam đảo Ếch giun Ếch cây
  28. Vòng đời LỚP LƯỠNG CƯ Ếch trưởng thànhcủa ếchẾch nòng nọc § Đa số động vật lưỡng cư có giá trị thực phẩm, có ít cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ phá hại Bắt đầu thở Trứng bằng phổi mùa màng. Phôi thai Chân trước ló § Một số lưỡng cư có tuyến độc, nếu ăn phải ngộ ra Nòng nọc độc. Một số lưỡng cư độc có màu sắc sặc sỡ
  29. LỚP BÒ SÁT § Là nhóm động vật thích nghi với đời sống trên cạn Cá sấu (trừ 1 số loài như cá sấu, rắn nước, rùa biển, ); da khô có vảy sừng. § Hô hấp bằng phổi § Hầu hết bò sát có 4 chân (trừ một số như rắn, trăn đã tiêu biến) § Bò sát đẻ trứng § Đại diện: rắn, thằn lằn, rùa, cá sấu Rùa Rắn Có giá trị thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệ (ví dụ: ba ba, rùa, đồi mồi, ). Đa số có ít cho nông nghiệp (như thằn lằn, rắn) do tiêu diệt 1 số loài sâu bọ, Thằn lằn chuột, Một số loài có độc (như rắn độc) gây hại cho người & động vật. Hình Một số đại diện nhóm Bò sát
  30. q Chim là nhóm động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có LỚP CHIM mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi điều kiện môi trường. q Hô hấp bằng phổi với hệ thống túi khí phát triển. q Đa số có khả năng bay lượn. Tuy nhiên một số không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh (đà điểu), một số có khả năng bơi lội (chim cánh cụt, vịt) Hình Một số đại diện nhóm Chim
  31. § Đại diện: chim bồ câu, chim cánh cụt, vịt trời, đà điểu, . § Chim có vai trò như thụ phấn cho hoa, phát tán hạt; làm thực LỚP phẩm (gà, vịt, ). § Tuy nhiên, chim cũng là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm (bệnh CHIM cúm), phá hoại mùa màng (chim sẻ), EM CÓ BIẾT Chim cánh cụt sống thành từng đàn có thể lên tới hàng chục nghìn con, có tính xã hội cao. Mỗi cặp chim cánh cụt bố mẹ đều nhận biết và trông con mình qua khả năng đặc biệt. Chim cánh cụt có thể bơi 9 km/h và lặn dưới nước khoảng 20 phút. Chúng có một lớp lông đặc biệt không thấm nước. Lông màu sẫm ở lưng giúp che giấu khi lặn xuống vùng biển sâu màu tối, lông màu trắng ở bụng giúp ẩn nấp trên những tảng băng hay vùng tuyết trắng. Hình Một số đại diện nhóm Chim
  32. LỚP THÚ § Là nhóm ĐV có cấu tạo cơ thể cao nhất, bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. § Hô hấp bằng phổi § Phần lớn đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. § Loài thú đẻ con và nuôi trong túi da (Kangaroo), thú đẻ trứng (thú mỏ vịt) Đại diện: thỏ, bò, voi, cá heo, cá voi, chuột, khỉ, ngựa, heo, Chuột túi Hươu Heo
  33. LỚP THÚ Đa dạng về môi trường sống Thú có vai trò quan trọng trong thực tiễn: q Dùng làm thực phẩm q Cung cấp sức kéo (trâu, bò) q Làm cảnh, làm vật thí nghiệm (thỏ, chuột, ) Cá heo Trâu q Tiêu diệt loài gậm nhấm có hại cho nông và lâm nghiệp (chồn, mèo rừng) Tuy nhiên, một số loài là trung gian truyền bệnh như dơi (Covid – 19), chuột (dịch hạch), Dơi Khỉ
  34. 单击此处添加您的副标题文字 Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau
  35. CÂU HỎI Câu hỏi Câu trả lời 1. Em hãy lấy thêm ví dụ về các loài cá rô phi, cá cờ, cá mập, cá cơm, cá cá mà em biết voi, cá lóc, Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu 2. Ếch đồng thường sống ở những nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô không sống được vì nó hô hấp bằng da và phổi nhưng chủ yếu là hô hấp bằng da, ráo, thiếu ẩm ướt thì nó có sống trong môi trường khô ráo thì da nó sẽ bị khô được không? Vì sao? và nó sẽ không hô hấp được và chết.
  36. CÂU HỎI Câu hỏi Câu trả lời 3. Cá heo và cá voi cùng sống dưới nước và đều được gọi là cá, tuy nhiên chúng không Cá heo và cá voi thuộc lớp động vật có thuộc lớp Cá mà thuộc lớp Động vật có vú. vú vì chúng hít thở không khí bằng phổi, đẻ con và nuôi chúng bằng tuyến Em hãy tìm hiểu về hai loài trên và giải thích vú; tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của vì sao chúng lại không được xếp vào các chúng. lớp Cá.
  37. 第二部分 03 VAI TRÒ ĐỘNG q Vai VẬTtrò đối với tự nhiên q Vai trò đối với con người
  38. ĐỐI VỚI TỰ 点击添加相关文字标题NHIÊN Rau Chuột Rắn Diều hâu Hình Một chuỗi thức ăn trong tự nhiên § Động vật là mắc xích quan trọng của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. § Góp phần duy trì trạng thái cân bằng về mặt số lượng loài trong hệ sinh thái. § Nhiều loài có khả năng cải tạo đất như giun đất, dế, bọ hung. § Một số loài giúp cây thụ phấn và phát tán hạt. Dơi hút mật hoa trong đêm tối
  39. ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Cung cấp nguyên liệu phục phụ đời sống (da, lông, ) Cung cấp thức ăn cho con người (bò, lợn, gà, tôm, ) Khả năng tiêu diệt loài sinh vật gây hại Ngoài ra, một số dùng làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức; phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh cho con người. Một số động vật còn là đối tượng thí nghiệm phục vụ cho học tập, nghiên cứu, thử nghiệm thuốc chữa bệnh cho con người.
  40. ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Dùng làm sức kéo Hỗ trợ an ninh Trong giải trí Dùng làm cảnh Bảo vệ nhà cửa
  41. Dựa vào thông tin vừa học, hãy viết tên các loài động vật tương ứng với các vai trò trong bảng và hoàn thành vào vỡ theo mẫu sau: Vai trò của động vật Tên các loài động vật Thực phẩm Gà, vịt, lợn, trâu, bò, Dược phẩm Ong, dê, rắn, Nguyên liệu sản xuất Cừu, dê, Giải trí – thể thao Chó, voi, cá heo, sư tử, Học tập – Nghiên cứu khoa học Ếch, ruồi, muỗi, chuột, thỏ, Bảo vệ an ninh Chó, Các vai trò khác
  42. 04 TÁC HẠI CỦA ĐỘNG VẬT
  43. Cây trồng bị bọ xít gây hại Lúa bị ốc bươu vàng gây hại Hình 36.17. M ột số động vật gây hại cho thực vật 1. Quan sát hình 36.7, nêu tác hại của 1. Một số loài động vật gây hại cho cây trồng; động vật với thực vật. chúng phá hoại mùa màng; ăn thân, lá cây; gây 2. Em hãy kể tên thêm các loài động vật bệnh cho cây; gây hại trong cuộc sống hằng ngày mà em 2. Các loài động vật gây hại trong cuộc sống biết. hàng ngày: rận, bọ chét, chuột, mối,
  44. CÂU HỎI Khi ăn thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu, Em hãy tìm hiểu và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán. - Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện. - Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay - Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất - Không ăn thức ăn chưa rửa sạch - Không ăn thức ăn chưa nấu chín - Không uống nước khi chưa đun sôi - Đại tiện đúng nơi quy định
  45. Con hà bám dưới mạn thuyền gây hư tàu thuyền Giun đũa kí sinh ở người Bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch Ốc bươu vàng gây hại lúa Rận cá và giáp xác kí sinh trên cá Mối phá hại nhà
  46. Động vật Tác hại Con mối Một số động vật gây bệnh cho người Bọ chét, giun, kí sinh trùng, . Bọ chét là trung gian truyền dịch hạch, muỗi Một số ĐV là trung gian truyền bệnh Anophels trung gian truyền sốt rét, Một số ĐV ảnh hưởng giao thông môi trường Con hà, com sum; phá hại đê điều như mối, biển mọt, Một số ĐV chuyên phá hại mùa màng Ốc bươu vàng, cào cào, chuột, sâu hại, Một số ĐV chuyên kí sinh trên vật nuôi ảnh Sán lá gan, rận cá, hưởng chất lượng và nâng suất đàn nuôi
  47. Bộ đồ chuyên dụng cho bác sĩ dịch hạch – Plague Doctor Hình ảnh cái chết đen (dịch hạch)
  48. Con đường truyền bệnh dịch hạch Bọ chét Vi khuẩn Yersinia pestis gây dịch hạch THÔNG Chuột TIN Bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch Dịch hạch có khả năng lây lan nhanh và tử vong cao, từ 30 – 60%. Bệnh xảy ra mọi lứa tuổi, mọi giới, chủ yếu dưới 20 tuổi; dễ xảy ra nơi đông đúc, điều kiện vệ sinh kém (nhiều chuột) hoặc vùng có nền đất cát (bò chét sống); thường xảy ra vào mùa khô, phù hợp mùa phát triển trung gian truyền bệnh. Dấu hiện bệnh: đột ngột sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, khó chịu,
  49. VỀ MẶT TÁC HẠI Trong đời sống, động vật là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh cho con người, thực vật và động vật khác; gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế địa phương, phá hại mùa màng, công trình xây dựng, .
  50. Em hãy nêu một số biện pháp nào để phòng trừ THẢO LUẬN sâu hại mà em biết? q Tuyên truyền về diệt muỗi và bọ gậy q Vệ sinh môi trường định kì q Vệ sinh cá nhân hằng ngày q Tiêm phòng (đặc biệt trẻ em, người già) q Chọn các loại giống kháng sâu bệnh q Gieo trồng đúng thời vụ tránh sâu bệnh q Sử dụng bẫy và hàng rào chắn côn trùng q Khuyến khích nuôi động vật ăn mồi, sử dụng thiên địch. Đây là biện pháp an toàn nhất để kiểm dịch.
  51. CÁM ƠN CÁC EM LẮNG NGHE