Bài giảng Khoa học 4 - Bài 28: Các nguồn nhiệt - Huỳnh Thị Thu

ppt 38 trang Thủy Hạnh 15/12/2023 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học 4 - Bài 28: Các nguồn nhiệt - Huỳnh Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_4_bai_28_cac_nguon_nhiet_huynh_thi_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học 4 - Bài 28: Các nguồn nhiệt - Huỳnh Thị Thu

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4B TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thị Thu Thị xã Buôn Hồ,Tỉnh Đắk Lắk Tháng 3 năm 2016
  2. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT 1. Quan sát và trả lời câu hỏi Những vật nào trong các hình 1- 5 là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
  3. 1 2 3 4 5
  4. 1 2 3 5 4 Những vật trong các hình 1-5 đều là nguồn toả nhiệt choNhững các vật vật xung là nguồn quanh: toả Như nhiệt bàn ủi cho đang các cắm vật điện, mặtxung trời, quanh ngọn lửalà: bếp ga, bếp củi và ống khói nhà máy
  5. Khi cây nến cháy hết thì ngọn lửa tắt và không còn nguồn nhiệt. Khi cây nến cháy hết thì có còn nguồn nhiệt nữa không?
  6. Khi ga, củi cháy hết hoặc khi ta Bàn là điện được gọi là nguồn tắt bếp đi thì còn nguồn điện Như thế nào là các nhiệt khi nào ? không ? Vì sao? nguồn nhiệt?
  7. Các nguồn nhiệt là: • Ngọn lửa các vật bị đốt cháy như que diêm, than củi, ga, nến giúp cho việc thắp sáng và đun nấu. • Bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là điện, bóng đèn, máy sấy tóc đang hoạt động giúp cho việc đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, • Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật và Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất không thể thiếu đối với sự sống trên Trái Đất.
  8. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT 2. Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt. - Kể tên các nguồn nhiệt mà bạn biết ? - Bạn hãy nói vai trò của các nguồn nhiệt được sử dụng trong gia đình bạn?
  9. Kể tên các nguồn nhiệt mà bạn biết ? Vai trò của các nguồn nhiệt đó là: Các nguồn nhiệt là: Mặt Trời, bếp ga, bếp củi đang cháy, bàn ủi đang cắm điện
  10. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Vai trò của các nguồn nhiệt . Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối,
  11. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Vai trò của các nguồn nhiệt được sử dụng trong gia đình. Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,
  12. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Vai trò của các nguồn nhiệt được sử dụng trong gia đình. Bàn là điện: giúp ta là khô, thẳng quần áo,
  13. Bạn còn biết những nguồn nhiệt nào khác nữa ?
  14. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Các nguồn nhiệt khác và vai trò của chúng: - Bóng đèn đang toả ánh sáng cho chúng ta làm việc, sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông, - Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm, - Lò nung gạch. - Lò nung đồ gốm
  15. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT * Khí bi- ô- ga( khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân Được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi- ô- ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
  16. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT 3. Chơi trò chơi: *Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày là gì? Câu 2: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt chúng ta cần làm gì? Câu 3: Chúng ta cần làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày?
  17. Thể lệ trò chơi Ban học tập phổ biến luật chơi vLuật chơi: Chia lớp thành 2 đội, 3 nhóm một đội; nhóm đội 1, nhóm .đội 2; mỗi đội chọn 9 bạn tham gia. Cử mỗi đội 2 người cùng với phó CTHĐTQ làm trọng tài. Các bạn còn lại vừa theo dõi vừa cổ vũ cho cả hai đội. § Nhiệm vụ của tổ trọng tài: Hai trọng tài ở đôi 1 giám sát đội 2 và ngược lại. Phó CTHĐTQ làm nhiệm vụ giám sát và tổng hợp kết quả của 2 đội bàn giao cho trưởng ban tổ chức . § Khi trưởng ban tổ chức hô “ Bắt đầu” thì lần lượt từng thành viên của mỗi đội chạy lên trên bảng đã gắn sẵn phiếu học tập có các câu hỏi và đáp án lựa chọn. Đánh Đ vào đáp án bạn cho là đúng và S vào đáp án bạn cho là sai. Ghi xong chạy về cho người tiếp theo lên. Lần lượt như thế cho đến người cuối cùng trong đội. Chơi trong thời gian 3 phút. Nhóm nào nhanh nhất và đúng là nhóm chiến thắng.
  18. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày là gì? ( Đúng viết Đ, sai viết S vào ) Bị cảm nắng do làm việc hoặc chơi dưới nắng to. Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Cứ nghịch với các nguồn nhiệt không sao cả. Câu 2: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt chúng ta cần làm gì? Không nên chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng. Không vừa là quần áo, vừa làm việc khác. Để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi. Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Câu 3: Chúng ta cần làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày? Tắt bếp, điện khi không dùng. Không để lửa quá to khi đun bếp hoăc sử dụng bếp ga. Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
  19. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày là gì? ( Đúng viết Đ, sai viết S vào ) Bị cảm nắng do làm việc hoặc chơi dưới nắng to. Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Cứ nghịch với các nguồn nhiệt không sao cả. CâuĐ 2: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt chúng ta cần làm gì? Không nên chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng. Không vừa là quần áo, vừa làm việc khác. Để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi. Đ Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Câu 3: Chúng ta cần làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày? Tắt bếp, điện khi không dùng. S Không để lửa quá to khi đun bếp hoăc sử dụng bếp ga. Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. Đ Đ S Đ Đ S
  20. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
  21. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
  22. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT 4. Đọc nội dung sau: Các nguồn nhiệt rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn để tránh bị tai nạn (bị bỏng, bị hỏa hoạn )
  23. PHIẾU HỌC TẬP 1) Những việc gì nên/ không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà? (Việc gì nên làm viết N, việc không nên làm viết K vào ) Tắt bếp khi sử dụng xong. Để bình xăng gần bếp. Đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu. Để trẻ em chơi đùa gần bếp. Để các vật dễ cháy gần bếp. 2) Ý kiến nào sau đây là không đúng ? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến nào em cho là không đúng.) A . Khi được đun nấu, nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên. B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn C. Không thể dùng nguồn nhiệt để làm nóng chảy các vật bằng kim loại như sắt, đồng, nhôm. D. Mặt trời là nguồn nhiệt rất quan trọng đối với con người. E. Mặt trời vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt.
  24. PHIẾU HỌC TẬP 1) Những việc gì nên/ không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà? (Việc gì nên làm viết N, việc không nên làm viết K vào ) Tắt bếp khi sử dụng xong. Để bình xăng gần bếp. Đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu. Để trẻ em chơi đùa gần bếp. Để các vật dễ cháy gần bếp. 2) Ý kiến nào sau đây là không đúng ? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến nào em cho là không đúng.) A . Khi được đun nấu, nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên. B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn C. Không N thể dùng nguồn nhiệt để làm nóng chảy các vật bằng kim loại như sắt, đồng, nhôm. D. Mặt trời là nguồn nhiệt rất quan trọng đối với con người. E. Mặt trời vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt. K K K K
  25. Theo bạn tại sao phải thực Bạn và gia đình làm gì để hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ?tiết kiệm nguồn nhiệt ?
  26. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT 4. Đọc nội dung sau: Các nguồn nhiệt rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn để tránh bị tai nạn (bị bỏng, bị hỏa hoạn )
  27. Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: “Nhiệt cần cho sự sống”.