Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hoàng Thị Hồng

pdf 19 trang Thương Thanh 01/08/2023 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hoàng Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_31_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_cac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hoàng Thị Hồng

  1. Đố bạn biết tôi là ai? Là nguyên tố TồnphổChiếm tại biến dạng ¼ thứkhối hợp 2 ĐƣợcTôi làdùng Silic làm tronglƣợngchấtvật liệuthiên trongvỏ tráibán nhiên cát đất Làtrắng phi, kimđất séthoạt. động hóadẫn học yếu hơn cacbon, clo.
  2. Bài 31 SƠ LƢỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC GV: Hoàng Thị Hồng
  3. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
  4. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối 13 27 Kí hiệu hóa học Al Tên nguyên tố Nhôm
  5. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố . Số hiệu nguyên tử có trị só bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. . Số hiệu nguyên tử cũng là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
  6. Ví dụ: Em hãy quan sát ô số 8 trong bảng tuần hoàn và cho biết ý nghĩa của các con số và kí hiệu trong đó? Ô số 8 cho biết: 8 • Oxi kí hiệu là Mg O • Có số hiệu nguyên tử là 8 Oxi • Điện tích hạt nhân nguyên tử 16 oxi là 8 • Có 8 electron • Nguyên tử khối là 16 (đvC)
  7. 2. Chu kì ? Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu hàng? ? Điện tích hạt nhân của các nguyên tử trong một hang thay đổi nhƣ thế nào?
  8. 2. Chu kì Chu kì là dãy các nguyên tố đƣợc sắp xếp thành hang ngang và xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
  9. Ví dụ: Cho nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 12. A thuộc chu kì mấy? A có số hiệu nguyên tử là 12 12 - 2 - 8 - 8 = - 6 (2 là số nguyên tố trong chu kì 1, 8 là số nguyên tố trong chu kì 2, 8 là số nguyên tố trong chu kì 3) -6 < 0 vậy A thuộc chu kì 3
  10. 3. Nhóm • Nhìn vào bảng tuần  Bảng được chia ra làm hoàn, em hãy cho biết 8 cột và được sắp xếp bảng được chia làm theo chiều tăng của điện mấy cột và cách sắp tích hạt nhân xếp các nguyên tố trong từng cột như thế nào?
  11. 3. Nhóm • Nhóm (cột) gồm các nguyên tố đƣợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. • Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
  12. Nếu không có bảng tuần hoàn, làm thế nào ta có thể xác định đƣợc một nguyên tố thuộc nhóm nào?
  13. Xác định số thứ tự nhóm • Bƣớc 1: Xác định • Bƣớc 2: xác định số nguyên tố đó thuộc electron ở lớp ngoài chu kì mấy cùng Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng = số hiệu nguyên tử - số lƣợng nguyên tố ở các chu kì trƣớc.
  14. Ví dụ: Cho nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 16. Nguyên tố B thuộc nhóm mấy? • Nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 16 16 - 2 - 8 - 8 = - 2 -2 < O vậy B thuộc chu kì 3 • 16 - 2 - 8 = 6 Vậy B thuộc nhóm VI
  15. BT: Cho các nguyên tố có số thứ tự là 14, 15, 20. Em hãy cho biết vị trí các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó?
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc nội dung chính của bài: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn ( ô nguyên tố, chu kì, nhóm). Xem trƣớc phần sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.