Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47 Bài 48: Quần thể người

pptx 45 trang thienle22 5510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47 Bài 48: Quần thể người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_47_bai_48_quan_the_nguoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47 Bài 48: Quần thể người

  1. I. SỰ KHÁC NHAU GIỮA QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁC
  2. ▼Trong những đặc điểm dưới đây, những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vậtkhácỌC? SINH TT Đặc điểm Quần thể người (có/không) Quần thể sinh vật (có/không) 1 Giới tính có có 2 Lứa tuổi có Đặc điểm sinh có học giống với 3 Mật độ có quần thể sinh có 4 Sinh sản có vật khác. có 5 Tử vong có có 6 Pháp luật có không Những đặc 7 Kinh tế có trưng mà không 8 Hôn nhân có quần thể sinh Vì sao? không 9 Giáo dục có vật khác không không có. 10 Văn hóa có không
  3. Pháp luật Giáo dục Văn hóa Hôn nhân Con cháu hiếu thảo
  4.  II- Đặc trưng về TP nhóm tuổi của quần thể người : Người ta chia dân số thành nhiều nhóm tuổi khác nhau -Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh đến < 15 tuổi -Nhóm tuổi sinh sản và lao động: từ 15 đến 64 tuổi -Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên.
  5. Dựa vào môn học Địa lí 9. III. TĂNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: Em hãyTăngphândânbiệtsốtăngphụ dân ỌC SINH số tự nhiênthuộcvớivàotăngnhữngdân số thực? yếu tố nào? *Dân số tăng tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiềuhơn số người tử vong. *TăngTăngdândânsốsố phụtự nhiênthuộc+vàosố ngườinhữngnhậpyếu tốcư: – số người di cư+ Số= Tăngngườidânsinhsốrathực. + Số người tử vong + Số người nhập cư + Số người di cư Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta
  6. ỌC SINH Dân số của Việt Nam năm 2019 là 96.208.984 người được cập nhật vào ngày 01/04/2019 (Tăng hơn 10 triệu người so với năm 2009). Dân số của Việt Nam hiện chiếm 1,27% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 3 ĐNA’ và thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
  7. ▼ Theo em tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau? a. Thiếu nơi ở;  b. Thiếu lương thực;  c. Thiếu trường học, bệnh viện;  Ảnh hưởng tới chất d. Ô nhiễm môi trường;  lượng cuộc sống e. Chặt phá rừng;  f. Chậm phát triển kinh tế;  g. Tắc nghẽn giao thông;  h. Năng suất lao động tăng
  8. TÀI NGUYÊN CẠN KIỆT
  9. ÙN TẮC GIAO THÔNG, THIẾU NHÀ Ở, BỆNH VIỆN,
  10. GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
  11. THIẾU NHÀ TRẺ VÀ TRƯỜNG HỌC
  12. Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về dân số và phát triển xã hội?
  13. PHÁT TRIỂN DÂN SỐ PHẢI ĐÁP ỨNG CÁC NHU CẦU KINH TẾ-XÃ HỘI
  14. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
  15. Để xã hội phát triển bềnỌCvững SINHthì mỗi một quốc gia cần phải phát triển dân số một cách hợp lí. Ở Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống?
  16. ỌC SINH
  17. Đâu là một quần thể sinh vật, nêu khái niệm của quần thể sinh vật? Đàn voi Quần Thể Quần Xã Đàn ngựa vằn Quần xã Quần thể
  18. Quần xã rừng ngập mặn ven biển
  19. Quần xã ao cá tự nhiên Hãy kể tên các sinh vật có thể sống ở ao cá tự nhiên?
  20. Các mối quan hệ giữa các sinh vật trong ao
  21. Các mối quan hệ giữa các sinh vật như: - Quan hệ cùng loài : Hỗ trợ Cạnh tranh - Quan hệ khác loài : Hỗ trợ : Cộng sinh, hội sinh Đối địch : Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
  22.  I. Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
  23. Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã Javan
  24. QUẦN XÃ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
  25. QUẦN XÃ BÃI NGẦM SAN HÔ
  26. Quần xã đồi cọ Phú Thọ
  27. Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là quần xã sinh vật không? Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
  28. HOÀN THÀNH BẢNG PHÂN BIỆT QUẦN XÃ VÀ QUẦN THỂ Đặc điểm phân biệt Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Số lượng loài - - Độ đa dạng - - Mối quan hệ giữa các cá thể. - - Cụm từ gợi ý : Gồm nhiều cá thể cùng loài, gồm nhiều quần thể khác loài, độ đa dạng cao, độ đa dạng thấp, chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng, chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.
  29. Phân biệt quần xã sinh vật và quần thể sinh vật Đặc điểm phân biệt Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật -Số lượng loài - Gồm nhiều quần thể khác loài. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp. - Mối quan hệ -Chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng. -Chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.
  30. II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ? Hãy nghiên cứu thông tin sgk . Cho biết một quần xã có những đặc điểm cơ bản nào ? * Quần xã có các đặc điểm cơ bản: - Số lượng các loài trong quần - Thành phần loài trong xã quần xã - Độ đa Độ Độ thường Loài ưu Loài đặc dạng nhiều gặp thế trưng
  31. Quan sát tranh Quần xã vùng nam cực -QuầnTrongxã rừng2 quầnngậpxã trênmặn, theocó độemđaquầndạngxã nào có độ đa dạng, quần xã nào có độ nhiều? -Quần xã vùng nam cực có độ nhiều của chim cánh cụt.
  32. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: p 100 C = P Trong đó: p = Số địa điểm lấy mẫu có loài được nghiên cứu P = Tổng số địa điểm đã lấy mẫu. Nếu tính được C > 49% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên)
  33. Trong 2 quần xã dưới đây, theo em trong quần xã, loài nào là loài đặc trưng, loài nào là loài ưu thế? San hô Loài ưu thế Loài đặc Lạc đà trưng
  34. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  35. ÁNH SÁNG Động vật kiếm ăn ngày Động vật kiếm ăn đêm
  36. NHIỆT ĐỘ Lá rụng vào mùa thu
  37. NHIỆT ĐỘ Đàn sếu di cư Gấu ngủ đông
  38. Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển . Thực vật phát triển Số lượng sâu tăng SLChim ăn sâu tăng SL chim giảm SLsâu giảm Khi chim ăn hết nhiều sâu
  39. Trong thực tế, con người đã có những tác động nào gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã? Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Săn bắt, mua bán động vật hoang dã thiếu quy hoạch
  40. Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  41.  KẾT LUẬN: Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
  42. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài sau -Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái - Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.