Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 26 Bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 26 Bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_9_tiet_26_bai_20_hop_kim_sat_gang_thep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 26 Bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép
- Câu hỏi 1:Nêu tính chất hoá học của sắt ? Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất ?
- t0 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r) 0 2 Fe(r) + 3Cl2(k) t 2FeCl3(r) Fe(r) + 2HCl(dd) → FeCl2(dd) + H2(k) Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
- TIẾT 26
- HỢP KIM SẮT : GANG, THÉP HỢP KIM CỦA SẮT SẢN XUẤT GANG, THÉP GANG THÉP SẢN XUẤT SẢN XUẤT GANG THÉP LÀ LÀ NHƯ THẾ NHƯ THẾ GÌ ? GÌ ? NÀO ? NÀO ?
- ? Hợp kim là gì ? - Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim . ? Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng nhất là những loại hợp kim nào ?
- Tìm hiểu thông tin sgk trang 61 hoàn thành bảng sau: so sánh Gang Thép Định nghĩa Hàm lượng cacbon Tính chất so với sắt ứng dụng
- Tìm hiểu thông tin sgk hoàn thành bảng sau: so sánh Gang Thép -Gang là hợp kim của sắt - Thép là hợp kim của sắt với với với Cacbon,trong đó hàm một số nguyên tố khác (C, Mn, S, Định nghĩa lượng Cacbon chiếm từ 2- Si, ) . Trong đó hàm lượng 5%. Cacbon chiếm dưới 2% Hàm lượng từ 2-5%. dưới 2% . cacbon Tính chất so Gang cứng và giòn Thép thường cứng, đàn hồi, với sắt ít bị ăn mòn, ứng dụng -Gang trắng: Dùng luyện - Chế tạo các chi tiết máy, vật dụng, thép dụng cụ lao động, -Gang xám:Dùng để đúc bệ -Dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy,ống dẫn nước, phương tiện giao thông, vận tải, Từ bảng trên hãy cho biết điểm giống , khác nhau về thành phần giữa gang và thép?
- B¸nh r¨ng Khãa vÆn Trôc thÐp m¸y KiÒm Ca s¾t
- Nåi gang Ch«ng cöa gang Bố thắng
- Tìm hiểu thông tin sgk trang 61 hoàn thành bảng sau: Gang Thép Nguyên liệu Nguyên tắc Các PTHH chính
- Tìm hiểu thông tin sgk trang 61 hoàn thành bảng sau: Gang Thép - Quặng sắt : Hematit (chứa - Gang, sắt phế liệu và khí Nguyên Fe2O3), mahetit (chứa Fe3O4) . - oxi. liệu Than cốc, không khí giàu khí ôxi, phụ gia (CaCO3, ) - Dùng Cacbon oxit khử oxit sắt - Oxi hóa phi kim và kim Nguyên ở nhiệt độ cao loại để loại ra khỏi gang 1 số tắc nguyên tố C, Si, Mn,S t0 t0 C + O2 → CO2 C + O2 → CO2 t0 t0 Các CO2 + C → 2 CO S + O2 → SO2 t0 t0 PTHH Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 O2 + Si → SiO2 t0 chính O2 + Mn → MnO2
- TrảBài lời 4 trang : 63 : Những khí thải (CO2, SO2, ) trong quá trình sản xuất gang thép ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh *Ảnh hưởng ? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích . Thử nêu biện pháp để -chốngGây ô ô nhiễm nhiễm môi môi trường, trường độcở khu hại dân cho cư con gần người cơ sở và sản động xuất thực gang vật . -thépLàm ?nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường . SO2 + H2O → H2SO3 CO2 + H2O → H2CO3 *Biện pháp : - Xây dựng hệ thống xử lý khí thải trước khi đưa khí thải ra môi trường ngoài . - Trồng cây xanh xung quanh các nhà máy .
- Bài 5 trang 63 : Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau : t0 a.a. OO22+ + Mn 2Mn > → MnO2MnO Xảy ra trong quá trình luyện thép t0 Xảy ra trong quá trình luyện gang b. Fe2OO33 ++ 3COCO →> 2FeFe + + CO 3CO2 2 t0 c.c. O2 + Si >→ SiOSiO2 2 t0 Xảy ra trong quá trình luyện thép d. O2 + SS →> SOSO22 ? Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép.
- Bài tập: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe.
- Bài tập: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Lời giải - 1 tấn gang chứa 950 kg Fe t0 PTHH: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 cứ: 160 kg 2.56 kg vậy: x kg 950 kg 950.160 x = = 1357,14 kg 2.56 Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 : 100 1357,14. = 2261,90 kg 60
- 1. Bài cũ : - Học bài cũ, nắm được các ý chính : + Hợp kim là gì ? + Gang là gì ? Ứng dụng của gang ? + Thép là gì ? Ứng dụng của thép ? + Sản xuất gang như thế nào ? PTHH ? + Sản xuất thép như thế nào ? PTHH ? - Làm bài tập 6/63 . 2. Bài mới : Đọc và nghiên cứu nội dung bài mới.