Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 26: Mol

pptx 24 trang thienle22 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 26: Mol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_26_mol.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 26: Mol

  1. 1 mol Fe 1 mol nguyên tử Cu 6.1023 nguyên tử Fe 6.1023 nguyên tử Cu
  2. Avogađro - nhà Vật lý, Hóa học người Ý( 1776 – 1856) (Lorenzo Romano Amedeo Carlo Avogadro) Ông là người đã phát minh ra số Avogađro - đây là một con số rất quan trọng đối với môn vật lý và đặc biệt là môn hoá học
  3. Bài tập 1 (Hoạt động cá nhân) Chọn đáp án đúng và giải thích sự lựa chọn Câu 1 : 1,5 mol nguyên tử Al là lượng nhôm có chứa số Al A. 6.1023 nguyên tử B. 6.1023 phân tử C.C 9.1023 nguyên tử D. 9.1023 phân tử
  4. Bài tập (Hoạt động cá nhân) Chọn đáp án đúng và giải thích sự lựa chọn 23 Câu 2 : 18.10 phân tử H2O có chứa số mol phân tử H2O là . A. 1 mol B. 4 mol C. 2 mol D.D 3 mol Số hạt (nguyên tử/phân tử) Số mol = N
  5. Nguyên tử khối ( hoặc phân Khối lượng mol nguyên tử tử khối) của một chất ( hoặc phân tử) của một chất NTK Cu = 64 đvC MCu = 64 g/mol M = 35,5 g/mol NTKCl = 35,5 đvC Cl PTK CO 2= 44 đvC M CO2 = 44 g/mol Hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa khối lượng mol (M) với nguyên tử khối (hoặc phân tử khối) của một chất.
  6. Nguyên tử khối Khối lượng mol (M) hoặc phân tử khối Giống Có cùng số trị nhau - Là khối lượng của 1 - Là khối lượng của N nguyên tử (hoặc 1 phân tử) Khác nguyên tử hoặc phân tử nhau - Đơn vị : đvC - Đơn vị : gam/mol
  7. AI TÍNH NHANH ? Bài tập 3: Hãy tính khối lượng mol của các chất sau : Chất Khối lượng mol (M) của chất. Magie ( Mg) MMg = 24 g/mol 80 g/mol Đồng(II)oxit ( CuO) MCuO = Canxi cacbonat ( CaCO ) = 100 g/mol 3 CaCO3 Biết:Mg=24;Ca =40; Cu= 64; O=16; C=12
  8. Mô hình của một mol chất khí bất kì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . N phân tử N phân tử N phân tử H2 O2 CO2 1 mol H2 1 mol O2 1 mol CO2 Thể tích mol Thể tích mol Thể tích mol của của chất khí H2 của chất khí O2 chất khí CO2  Thể tích mol của chất khí là gì ?
  9. Mô hình của một mol chất khí bất kì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . N phân tử N phân tử N phân tử H 2 O2 CO2 1 mol H 2 1 mol O2 1 mol CO2 = 2 g/mol = 32g/mol = 44g/mol H2 O2 CO2 H2 O2 CO2  Nhận xét về thể tích của 1 mol các chất khí trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất ?
  10. N ph N ph N phân tử 1 molân H tử2 1 molân O tử2 1 mol CO2 H2 O2 CO2 H2 O2 CO2 Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là 00C và 1atm
  11. N ph N ph N phân tử 1 molân H tử2 1 molân O tử2 1 mol CO2 H2 O2 CO2 H2 O2 CO2 Ở điều kiện thường 200C và 1atm
  12. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó . Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất,1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm những thể tích bằng nhau Ở đktc(O0C,1 atm) : 1 mol chất khí bất kì đều chiếm thể tích: V(đktc) = 22,4 lít Ở đk thường(200C,1 atm) , 1 mol chất khí bất kì đều chiếm thể tích: V = 24 lít
  13. Bài tập 4: Tính thể tích (ở đktc) của 1,5 mol phân tử O2 ? Công thức tính thể tích của chất khí ở đktc Thể tích chất khí = số mol.22,4 (lít)
  14. Bài tập 5: Hãy tính thể tích của các chất khí sau (ở đktc) Số mol phân tử của chất khí Thể tích mol (V) của chất khí (ở đktc). 1 mol phân tử Cl = 22,4 lit 2 Cl2 0,5 mol phân tử N = 0,5 x 22,4 = 11,2 lit 2 N2 2 x 22,4 = 44,8 lit 2 mol phân tử CO CO =
  15. Chọn phương án đúng Câu 1: 1 mol phân tử N2 chứa 23 A. 6.10 nguyên tử N2 23 B. 6.10 phân tử N2 24 C. 6.10 nguyên tử N2 22 D. 6.10 phân tử N2
  16. Câu 2: Số phân tử NaCl có trong 0,15 mol là: A. 6.1023 C. 0,9.1023 B. 9.1023 D. 0,6.1023
  17. Câu 3: Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau nếu được đo ở : A.nhiệt độ B.cùng áp suất C.nhiệt độ nhưng áp suất khác nhau D.cùng nhiệt độ và áp suất
  18. Câu 4: 0,2 mol khí SO2 ở đktc có thể tích là A. 112 lít B. 11,2 lít C. 44,8 lít D. 4,48 lít
  19. Câu 5: Khối lượng của N phân tử H2O là: A. 18 đvC C. 1,8 mol B. 18 gam/mol D. 0,18 gam
  20. ➢ Học nội dung bài “Mol” ➢Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang – 65 Đọc mục “em có biết” SGK trang 64, 65 ➢ nghiên cứu trước bài 19 – Tiết 27 “chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất”