Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_bai_24_dai_dong_bang_duyen_hai_mien_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
- Em hãy chỉ vị trí dải đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Đồng bằng Bắc Bộ Xác định giới hạn dải đồng bằng duyên hải miền Trung? Biển Biển Đông DãyTrường Sơn Đồng bằng Nam Bộ
- * Em hãy đọc và chỉ tên các đồng bằng theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
- Đồng bằng Thanh -Nghệ -Tĩnh. Đồng bằng Bình - Trị - Thiên. Đồng bằng Nam – Ngãi. Đồng bằng Bình Phú – Khánh Hoà. Đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận
- Đọc mục 1 Sgk/136 và trả lời: Câu 1: Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung lại nhỏ hẹp? Câu 2: Nhân dân ở đây đã làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền? Câu 3: Những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên?
- Câu 1: Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung lại nhỏ hẹp? Trả lời câu 1 Vì các dãy núi lan ra sát biển.
- Núi lan sát ra biển
- Câu 2: Nhân dân ở đây đã làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền? Trả lời câu 2: Nhân dân ở đây đã trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.
- Rừng phi lao
- Câu 3: Những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên? Trả lời: Những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đầm, phá.
- Hình 2 Lược đồ đầm, phá ở Thừa Thiên Huế
- Phá Tam Giang Đầm Cầu Hai
- - Quan sát lược đồ và chỉ dãy núi Bạch Mã và Đèo Hải Vân. - Đọc tên hai thành phố ở phía bắc và phía nam của dải Bạch Mã.
- Để có thể đi từ Huế vào Đà Nẵng hoặc đi từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào? Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi bằngđường hầm Hải Vân
- Đường hầm Hải Vân có lợi gì so với đường đèo?
- Vì: • Đường hầm Hải Vân giúp rút ngắn thời gian, đoạn đường đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống • Đường đèo xa hơn và không an toàn có nhiều khi đường bị sạt lỡ do mưa lớn
- Đọc nội dung mục 2 SGK/136 và trả lời câu hỏi Khí hậu có sự khác nhau giữa khu vực phía Bắc và phía Nam là do đâu? Trả lời: • Do dãy núi Bạch Mã kéo dài ra biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng tạo thành bức tường chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm cho từ phía nam của núi này không có mùa đông lạnh.
- Đọc nội dung mục 2 SGK/137 và trả lời câu hỏi - Nêu đặc điểm khác nhau của mùa hạ vào những tháng cuối năm của đồng bằng duyên hải miền Trung qua bảng sau:
- Trả lời Mùa hạ Những tháng cuối năm Lượng mưa Lượng mưa ít Nhiều, lớn, có khi có bão Không khí Khô, nóng Ẩm, lạnh Cây cỏ, Nước sông dâng cao. Cây cỏ khô héo. sông hồ, Đồng ruộng, cây cỏ, nhà cửa ngập sông hồ, Đồng ruộng nứt đồngruộng lụt, giao thông bị phá hoại, thiệt đồngruộng nẻ.Sông hồ cạn nước. hại về người và tiền của.
- Sự khác biệt của cảnh vật
- §Þa lÝ Ghi nhớ
- Các em học sinh ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai
- Ghi nhớ Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.