Phiếu học tập môn Hóa học Lớp 8 - Luyện tập chủ đề Oxi - Trường THCS Ngọc Thụy

docx 6 trang Thương Thanh 24/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Hóa học Lớp 8 - Luyện tập chủ đề Oxi - Trường THCS Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_mon_hoa_hoc_lop_8_luyen_tap_chu_de_oxi_truong.docx

Nội dung text: Phiếu học tập môn Hóa học Lớp 8 - Luyện tập chủ đề Oxi - Trường THCS Ngọc Thụy

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM HÓA 8 PHIẾU HỌC TẬP HÓA 8 LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ OXI Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của oxi? A. Nặng hơn không khí. B. Hóa lỏng ở -1830 C. C. Là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Tan nhiều trong nước. Câu 2. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại → oxit bazo C. Oxi không có mùi và vị D. Oxi cần thiết cho sự sống Câu 3. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan nước Câu 5. Sự oxi hoá chậm là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự oxi hoá toả nhiệt và phát sáng Câu 6. Sự cháy là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự oxi hoá toả nhiệt và phát sáng Câu 7. Tính chất nào dưới đây không phải của oxi? A. Tác dụng với phi kim B. Tác dựng với kim loại C. Tác dụng với hợp chất D. Tác dụng với nước Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp? A. CaO +H2O → Ca(OH)2 B. CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 +H2O
  2. C. CuO + H2 → Cu + H2O D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 9. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là: A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 16,8g sắt trong một bình chứa khí O 2( đktc) thu được sản phẩm sắt từ oxit (Fe3O4). Khối lượng sắt từ oxit thu được là: A. 23,2g B. 2,32g C. 208,8g D. 20,88g Câu 12. Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư? A. Oxi B. Photpho C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được Câu 13. Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O 2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là: A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi, thu được 1,62 g hỗn hợp các oxit kim loại. Thể tích khí Oxi (ở ĐKTC) đã tham gia phản ứng là A. 0,831 lit B. 1,008 lit C. 0,504 lit D. 0,560 lit LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ OXIT Câu 1. Công thức hóa học nào dưới đây là oxit? A. NH3 B. N2O5 C. HNO3 D. NaOH Câu 2. Đinitơ trioxit là tên gọi của oxit nào sau đây? A. N2O3 B. N2O5 C. NO D. NO2 Câu 3. Một oxit có tên gọi là Sắt (II) oxit. Công thức hóa học của oxit đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy Câu 4. Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO2, N2O5, P2O5 C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, Na2O, ZnO Câu 5. Oxit nào dưới đây không phải là oxit bazơ? A. Na2O B. CO2 C. CaO D. CuO Câu 6. Oxit nào dưới đây không phải là oxit axit?
  3. A. SO2 B. SO3 C. CaO D. N2O5 Câu 7. Oxit nào dưới đây là oxit bazơ? A. N2O B. Al2O3 C. P2O5 D. N2O5 Câu 8. Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây? A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO Câu 9. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 10. Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là: A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3 Câu 11. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2( cacbon đioxit) B. CO( cacbon oxit) C. SO2 ( lưu huỳnh đoxit) D. SnO2( thiếc đioxit) Câu 12. Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM HÓA 8 PHIẾU HỌC TẬP HÓA 9 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – HÓA 9 (Luyện tập về phi kim) PHẦN A - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chỉ ra cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH. A. CO, SO2 B. SO2, SO3 C. FeO, Fe2O3 D. NO, NO2 Câu 2: Chất khí nào sau đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu ? A. CO B. CO2 C. SO2 D. NO Câu 3: Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại ? A. Al2O3 B. Na2O C. MgO D. Fe3O4 Câu 4: Khi dẫn khí clo vào dung dịch quì tím xảy ra hiện tượng A. dung dịch quì tím hóa đỏ. B. dung dịch quì tím hóa xanh. C. dung dịch quì tím không chuyển màu.
  4. D. dung dịch quì tím hóa đỏ sau đó mất màu ngay. Câu 5: Trong các chất sau chất nào có thể tham gia phản ứng với clo ? A. Oxi. B. Dung dịch NaOH. C. CuO. D. NaCl. Câu 6: Khí CO lẫn tạp chất CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua A. H2SO4 đặc. B. NaOH đặc. C. CaSO4. D. CaCl2. Câu 7: Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là A. 75%. B. 33%. C. 67%. D. 42%. Câu 8: Thể tích của dung dịch NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí Cl2 (đktc) là A. 0,2 lít. B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. Câu 9: Cho sơ đồ sau: A B C D (Axit) Các chất A, B, C, D có thể lần lượt là A. C, CO2, CO, H2CO3. B. S, SO2, SO3, H2SO3. C. S, SO2, SO3, H2SO4. D. N2, N2O, NO, HNO2. PHẦN B - TỰ LUẬN Câu 10: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hãy tính hiệu suất phản ứng . Câu 11: Để khử hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp CuO và PbO thì cần vừa đủ 0,84 gam khí CO. Hãy tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam C thành CO2. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư. Hãy tính khối lượng kết tủa tạo thành . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – HÓA 9 – TRỰC TUYẾN (Về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) PHẦN A - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F. Câu 2 Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. Câu 3: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. K, Ba, Mg, Fe, Cu. B. Ba, K, Fe, Cu, Mg. C. Cu, Fe, Mg, Ba, K. D. Fe, Cu, Ba, Mg, K. Câu 4:
  5. Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần (Chương 3/bài 31/mức 1) A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F. Câu 5: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III. Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu. B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh. C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh. D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu. Câu 7: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy A. tính phi kim của X mạnh hơn Y. B. tính phi kim của Y mạnh hơn X. C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau. D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau. Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron. B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII. C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh. D. X là 1 kim loại hoạt động yếu. PHẦN B - TỰ LUẬN Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Em hãy cho biết vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X. Câu 10: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Em hãy cho biết cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – HÓA 9 – TRỰC TUYẾN (Về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ) PHẦN A - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
  6. A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 4: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ. C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ. Câu 5: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2% PHẦN B - TỰ LUẬN Câu 6: Hãy viết công thức hóa học và gọi tên của: a) 5 hợp chất hữu cơ. b) 5 hợp chất vô cơ. Câu 7: Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng sau: a) Đốt cháy khí metan b) Đốt cháy rượu etylic (C2H5OH), biết sản phẩm tạo thành là khí cacbonic và hơi nước.