Phiếu bài tập Toán 6A

docx 3 trang thienle22 4290
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_toan_6a.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập Toán 6A

  1. PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6A PHẦN SỐ HỌC I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Kết quả của phép tính (-78) + 53 là: A. 131 B. (-131) C. 25 D. (-25) 2) Số đối của ( 3).5 8 là: A. (-23) B. 7 C. 23 D. (-7) 3) Giá trị của biểu thức -9 + 15x khi x = -1 là: A. 24 B. -24 C. 6 D. -6 4) Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn (2 – x).(x + 7) = 0 là: A. {2; 7} B. {-2; -7} C. {-2; 7} D. {2; -7} 5) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của (-11) là: A. {1; 11} B. {1; -1} C. {11; -11} D. {-1; 1; -11; 11} 6) Nếu |x| = 5 thì x bằng: A. 5 B. -5 C. 5 D. Một kết quả khác 7) Cho x ¢ và 4 x 6. Tổng của các số nguyên x bằng: A. 11 B. -11 C. 0 D. 6 8) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức a – (b – c + d) ta được: A. a – b – c + d B. a – b + c – d C. a + b + c – d D. a – b – c – d 3 2 9) Kết quả của phép tính 2 . 3 là: A. -72 B. -54 C. 72 D. 54 10) Cho a. b = 0 và b > 0 thì: A. b = 0 B. a = 0 C. a > 0 D. a < 0 Câu 2. Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên 2) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên 3) Số nguyên bao gồm số nguyên âm và số tự nhiên 4) Số nguyên âm nhỏ nhất là – 1 5) Nếu số nguyên a nhỏ hơn 1 thì a là số nguyên âm 6) Nếu số nguyên a lớn hơn -1 thì a là số tự nhiên 7) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 8) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 9) Tổng của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương 10) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm 11) Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ – ” 12) Nếu a là số nguyên âm thì an cũng là số nguyên âm 13) Hai số đối nhau có tích bằng 0 14) Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 15) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 16) Trong hai số nguyên âm, số nào nhỏ hơn thì có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 17) Trên trục số nằm ngang, số nguyên âm đều nằm bên phải số 0 18) Số 0 là bội của mọi số nguyên 19) Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên khác 0 20) Với mọi a,b,c ¢ ta luôn có: Nếu a + c = b + c thì a = b
  2. II. TỰ LUẬN Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể) 1) 46 23 54 11)195 2.33 100 :52 2)1297 1347 297 347 97 3 2 12)126 3. 2 81: 3 3) 27 52 50 173 248 13) 47.43 47.56 47 4)115 85 35 46 35 14) 53.47 53 .52 53 5)125 75 32 48 32 15)37. 4 2 23.16 16. 160 6) 59 63 16 84 24 88 7) 2142 534 1142 10 534 16)37. 49 16 37. 84 49 0 17) 40. 29 35 29. 40 35 8)5. 9 .2. 6 . 2020 2 3 18) 45. 145 17 145. 45 17 9) 3 2. 4 63 19)207. 15 19 207. 19 5 10)3. 7 2 2. 3 3 7 20)134. 234 102 234. 102 134 Bài 2. Tìm số nguyên x, biết: 3 1)321+ (x- 25)= 187 11)(2 x + (- 2) ).(48- 6x )= 0 2)17- (- 51+ x)= 192 12)137- x2 : 2 = 119 3)- (x + 46)+ 132 = - 19 2 13)13- 2.(x- 1) = 5 4) x- 9 = 33- (- 2)+ (- 19) 3 14)(x + 3) : 3- 12 = - 3 5)- 5+ 36 : x- 6 = 13 0 3 15)3.(x + 4)- 2.(x + 5)= 14 6)3. x- 1 - (- 2020) = 41+ (- 3) 16)7.(x- 6)- 2.(x + 3)= 2 3 7) (- 4) + 8x + (- 25)- x + y = 0 17)10.(x- 7)- 8.(x + 5)= - 30+ 23.3 8)(x + 7).(24- 6x)= 0 18)(x- 12)- (2x + 31)= - 6- 5 9)(3x- 57).(11- x)= 0 19)- 12.(x- 5)+ 7.(3- x)= 5 10)(x- 1).(8+ x2 )= 0 20)- 4.(x- 2020)- 7.(x- 2020)+ 10.(x- 2020)= - 3 Bài 3. Cho biểu thức A = (x- y + z)- (- z- y- x)- 2y a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 3, y = -1, z = 2 Bài 4. Tìm các số nguyên n biết: a)12Mn b)9M(n- 1) c)(n + 10)M(n + 2) d)* (5n- 3)M(n- 5) Bài 5*. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 a) A = x- 2 - 15 b)B = (x- 3) + 1- y + 10 Bài 6*. Tìm số nguyên x, y biết: xy + 3x - 2y – 6 = 5.
  3. PHẦN HÌNH HỌC Bài 1. Điền vào các chỗ trống: 1) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai 2) Cho ba tia chung gốc OA, OB và Ox. Tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB khi 3) Góc là hình gồm 4) Góc bẹt là 5) Hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy là .Điểm O là Hai tia Ox, Oy là . 6) Góc STP có đỉnh là ., có hai cạnh là . . 7) Hai góc bằng nhau nếu . 8) Góc có số đo bằng 90o là góc . 9) Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là 10) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 11) Nếu x·Oy + y·Oz = x·Oz thì 12) Hai góc kề nhau là hai góc có 13) Hai góc phụ nhau là hai góc . 14) Hai góc bù nhau là hai góc 15) Hai góc kề bù là hai góc 16) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng Bài 2. Cho hình vẽ sau: Bài 3. Cho hình vẽ sau: Biết tia OC nằm giữa hai tia OB và OD, Biết tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, · o · 0 · 1 BOC = 34 ,COD = 44 .Hãy tính BOD ? x·Oy = 70o ,x·Oz = x·Oy.Tính x·Oz, z·Oy. 5 D y C z 44° 70° 34° O B O x Bài 4. Cho biết hai góc kề bù x·Oy và y·Oz , Bài 5. Cho hình vẽ sau: · o · o x·Oy = 130o . Tính y·Oz. Biết hai tia Om và On đối nhau, nOa = 30 ,mOb = 55 , · y Tia Ob nằm giữa hai tia Om và Oa. Hãy tính số đo aOb . b a 130° z O x 30° 55° n O m