Phiếu bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 32

docx 5 trang Thương Thanh 24/07/2023 1450
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_on_tap_mon_lich_su_lop_7_tuan_32.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Tuần 32

  1. BÀI TẬP SỬ 7 – TUẦN 32 Câu 1. Khu vực mà đế quốc Mông – Nguyên đã đô hộ vào thế kỉ thứ XIII là khu vực nào? A. Toàn bộ châu Á B. Từ bờ Địa Trung Hải đến Thái Bình Dương C. Khu vực Thái Bình Dương D. Khu vực Mĩ La-tinh Câu 2. Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã là gì? A. Lo phòng thủ đất nước B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu D. Cho sứ giả sang Đại Việt thực hiện chính sách giao bang, hòa hảo. Câu 3. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải Câu 4. Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Hốt Tất Liệt D. Ngột Lương Hợp Thai Câu 5. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần thái độ của vua Trần như thế nào? A. Trả lại thư ngay B. Bắt giam vào ngục C. Tỏ thái độ giảng hòa D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ Câu 6. Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu? A. Chương Dương B. Quy Hóa C. Bình Lê Nguyên D. Các vùng trên Câu 7. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Thánh Tông D. Trần Quang Khải Câu 8. Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào? A. Thiên Mạc (Duy Tiên – Hà Nam) B. Quy Hóa (Yên Bái – Lào Cai) C. Đông Bộ Đầu (Bến sông Hồng, phố Hàng Than – Hà Nội) D. Tất cả các vùng trên
  2. Câu 9. Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long B. “Vườn không nhà trống” C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán D. Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược Câu 10. “Đầu thần chưa rơi xuống xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Bình Trọng C. Trần Quốc Toản D. Trần Thủ Độ Câu 11. Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu? A. Quy Hóa B. Đông Bộ Đầu C. Chương Dương D. Hàm Tử Câu 12. Ngày 29.1.1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ tại đâu? A. Quy Hóa B. Đông Bộ Đầu C. Chương Dương D. Hàm Tử Câu 13. Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng B. Dâng biểu xin hàng C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bih lực lượng phản công D. Dốc toàn lực phản công Câu 14. Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt vào thế kỉ XIII A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Ngột Lương Hợp Thai D. Hốt Tất Liệt Câu 15. Năm 1283, hơn 10 vạn quân Nguyên cùng 300 chuếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Toa Đô D. Hốt Tất Liệt Câu 1: Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu là gì? A. Phật giáo B. Ki-tô giáo C. Hồi giáo D. Ấn Độ giáo. Câu 2: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?
  3. A. Đạo hồi B. Đạo Ki-tô C. Đạo Phật D. Ấn Độ giáo. Câu 3: Phong trào văn hóa phục hưng diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ XIV – XVII B. Giữa thế kỉ XIV – XVII C. Cuối thế kỉ XIV-XVII D. Đầu thế kỉ XIV – XVII Câu 4: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là nước nào? A. Nước Pháp B. Nước Bỉ C. Nước Ý D. Nước Anh Câu 5: Trong thời Phục hưng đã xuất Itiện rất nhiều nhà văn nhà khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. “Những người vĩ đại" B. “Những người thông minh” C. “Những người xuất chúng” D. Những người khổng lồ Câu 6: Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. B. Đề cao, khoa học tự nhiên C. Đề cao giá trị con người D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 7: “Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”. Ông là ai? A. Cô-péc-ních. B. Ga-li-lê. C. Đê-các-tơ D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. Câu 8: “Ông cho rằng Mặt Trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một trong vô số thái dương hệ”. Ông là ai? A. Cô-péc-ních B. Bru-nô C. Đê-các-tơ D. Ga-li-lê. Câu 9: Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc-ních? A. Bru-nô. B. Ga-li-lê C. Đê-các-tơ D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. Câu 10: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì?
  4. A. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô. B. Đề cao giá trị chân chính của con ngươi. C. Đả phá trật tự xã hội phong kiến. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 11: Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là. A. Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản. C. Cuộc cách mạng văn hoá. D. Cuộc cách mạng tư sản. Câu 12: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nước nào? A. Nước Pháp B. Nước Đức C. Nước Thụy Sĩ D. Nước Anh Câu 13: Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo? A. Lu-thơ B. Can-vanh C. Ga-li-lê D. Cô-péc-ních. Câu 14: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nuớc nào? A. Nước Pháp B. Nước Đức C. Nước Thụy Sĩ D. Nước Anh Câu 15: Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo? A. Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. B. Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên C. Giáo hội dựa vào kinh thánh của đạo Ki-tô bóc lột nhân dân về mặt tinh thần D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 16: Ông đã kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của giáo hội. Đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lý Kitô nguyên thủy. Ông là ai? A. M. Lu-thơ B. G.Can-vanh C. U.Sech-xpia D. N.Cô-péc-ních Câu 17: Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì? A. Lên án những hành vi của giáo hoàng B. “Cứu vớt con người bằng lòng tin” C. Chỉ trích giáo lý giả dối của giáo hội D. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội Câu 18: Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì? A. Đòi cải cách tôn giáo
  5. B. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến C. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.