Bài giảng Địa lí 7 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

ppt 22 trang thienle22 8950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài 21: Môi trường đới lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_21_moi_truong_doi_lanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

  1. Bài 21 Môi trường đới lạnh
  2. Xin kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ – hạnh phúc. Chúc các bạn học sinh có một giờ học lý thú, bổ ích
  3. 2. Đ Các đới khí hậu trên trái đất Phân bố ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trên Trái Đất không đồng đều: nó phụ thuộc vào góc chiếu sáng của Mặt Trời và thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.
  4. Chương bốn: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trường 2.Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường
  5. 1. Đặc điểm chung của môi trường Hai đới lạnh Xác định ranh giới của môi trường? Từ 66033’B-> Cực Bắc Từ 66033’N->Cực Nam
  6. o mm 10 20 C 9 8 10 7 0 Phân 6 Lượng mưa tích 5 -10 Độ dày tuyết 4 Nhiệt độ biểu -20 đồ 3 2 -30 nhiệt 1 độ và 0 -40 3 5 7 9 Tháng 12 lượng 11 Th1 mưa ở Hon- man Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và độ dày tuyết ở cận Bắc cực (Hon-man, Canada)
  7. Hai đới lạnh Tên đới khí hậu (hàn đới) 0 Vị trí (Vĩ độ) ➢ Từ 66 33’B-> Cực Bắc ➢ Từ 66033’N->Cực Nam ▪ Góc chiếu sáng Mặt trời ➢ Quanh năm nhỏ ▪ Sự chênh lệch thời gian ➢ Thời gian chiếu sáng trong chiếu sáng năm dao động lớn Nhiệt độ ➢ quanh năm lạnh giá, rất Đặc thấp điểm Gió ➢ Đông cực khí hậu Lượng mưa (TB < 500mm, chủ yếu ở năm) dạng tuyết.
  8. Trò chơi ô chữ: “Đây là gì?” Bắc cực quang Gợi ý: Là hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh
  9. NAM CỰC QUANG
  10. Châu Nam cực quanh năm băng phủ MôiThêm trườngnội dung Nam Cực thưa thớt nguời chưa bị ô nhiễm.
  11. Hiện nay trái đất đang nóng lên, băng ở hai cực tan chảy bớt, diện tích băng thu hẹp Xin mời các bạn xem phim bang tan.avi (Click vào đây để xem phim) Cho biết: ▪ Băng sơn là gì? ▪ Khối băng lớn như núi, tách ra từ rìa khiên băng, vách băng, trôi trên biển có khi cả năm trời vẫn chưa tan hết. ▪ Mảng băng đóng trên mặt biển băng bị vỡ ra vào mùa ▪ Băng trôi là gì? hạ và trôi trên biển.
  12. 2. Sự thích nghi của động thực vật với môi trường Cho Mô tả biết: Trò cảnh chơi Đài đài nguyên nguyên ô chữ: là gì? vào “Đây mùa hạ? là Nêu đặc gì?” điểm của thực vật ở đài Đài nguyên nguyên ❖ Đài nguyên: là cảnh quan ở những vùng gần cực, thực vật chủ yếu là rêu, địa y, cây bụi. ❖ Thực vật thích nghi với môi trường nhờ thân lùn chống được bão tuyết, giữ được nhiệt.
  13. Chim cánh cụt – Những cư dân chủ yếu của Nam cực
  14. Hải cẩu bên bờ biển Bắc cực
  15. Những chú tuần lộc
  16. Chú gấu trắng Bắc Cực
  17. Cho biết: động vật thích nghi với môi trường nhờ đặc điểm nào? ❖ Động vật thích nghi với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ da không thấm nước. Một số di cư để tránh mùa đông lạnh hay ngủ đông.
  18. Củng cố: ? Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào ? Vì sao nói đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất Trả lời : ▪ Mùa đông rất dài không thấy có Mặt Trời, thường thấy bão tuyết dữ dội, nhiệt độ rất thấp(< -100C) ▪ Mùa hè dài 2-3 tháng, nhiệt độ không quá 100C. ▪ Lượng mưa trung bình <500 mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. ▪ Đất đóng băng quanh năm. Trả lời: ▪ Môi trường đới lạnh cũng có đặc điểm như môi trường hoang mạc: • Khí hậu khắc nghiệt. • Lượng mưa rất ít, dưới 500 mm nên rất khô hạn. • Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn ▪ Tuy nhiên, môi trường đới lạnh thì quá lạnh còn môi trường hoang mạc quá nóng. ❖Đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái đất.
  19. Đọc thêm1 : Bắc Cực ▪ Bắc Cực hay cực Bắc của Trái đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái đất (hay là điểm xuất phát của tất cả các kinh tuyến). ▪ Tại cực Bắc mọi hướng đều là hướng Nam. ▪ Bao phủ nó là Bắc Băng Dương.
  20. Đọc thêm2 : Nam Cực ▪ Nam Cực hay cực Nam của Trái đất (Cực Nam địa lý) là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái đất (hay là điểm kết thúc của tất cả các kinh tuyến). ▪ Không có điểm nào ở phía Nam của cực Nam. ▪ Diện tích của châu Nam Cực là 14.100.000 km2 . ▪ Độ cao trung bình 2.300 m. ▪ Nơi cao nhất là đỉnh Vinxơn Macxip 5.140 m trên đất Giêm Enxuyơc. ▪ Nơi lớp băng phủ dày nhất là khoảng 4.800 m. ▪ Đảo lớn nhất là đảo Alêcxanđơ khoảng 2.400 km2. ▪ Sông băng dài nhất là sông Lămbe 380 km từ núi Mendi.
  21. Chuẩn bị bài mới: • Trả lời câu hỏi trước: • -Hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh của các dân tộc như thế nào?Thường phân bố ở đâu? • -Việc nghiên cứu, khai thác môi trường đới lạnh ra sao?
  22. Tiết học đến đây Là Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các bạn học sinh Hết