Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 7 – Tiết 38

docx 9 trang thienle22 3670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 7 – Tiết 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_7_tiet_38.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 7 – Tiết 38

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn: ĐỊA LÍ 7 – tiết 38 Năm học : 2019 – 2020 ĐỀ 1 Thời gian làm bài : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm * Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1: Đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì : a. Khí hậu lạnh khắc nghiệt, lượng mưa ítc. Ít người sinh sống b. Động thực vật nghèo nànd.Tất cả các đáp án trên Câu 2: Chăn nuôi tuần lộc làhoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 3: Chăn nuôi lạc đà là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 4: Đánh bắt cá là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 5: Săn thú có lông quí là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c.Vùng núi d.Đới nóng Câu 6: Khai thác dầu mỏ là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đáp án a và b Câu 7: Đánh bắt và chế biến sản phẩm cá voi là hoạt động kinh tế ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 8:Vùng núi đới nóng có mấy tầng thực vật ? a. 3 tầng b. 4 tầng c. 5 tầng d.6 tầng Câu 9:Vùng núi đới ôn hòa có mấy tầng thực vật ? a. 3 tầng b. 4 tầng c. 5 tầng d.6 tầng Câu 10:Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở hoang mạc là : a.chăn nuôi du mục c. dùng lạc đà để vận chuyển hàng hóa b. trồng chà là, cam, chanh ở ốc đảo . d. Tất cả đáp án trên Câu 11:Hoạt động kinh tế hiện đại của con người ở hoang mạc là : a.Khai thác dầu khí c. Khai thác nước ngầm b. trồng chà là, cam, chanh ở ốc đảo . d. Đáp án a và c Câu 12: Cách thích nghi của động vật với môi trường hoang mạc là : a.Bò sát và côn trùng vùi mình trong cát c.kiếm ăn vào ban đêm b.Có khả năng chịu đói khát giỏi d. Tất cả các đáp án trên Câu 13:Những biện pháp khai thác hoang mạc và ngăn chặn quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới là: a.xây dựng hệ thống thủy lợi, đưa nước vào hoang mạc,cải tạo hoang mạc thành đất trồng theo quy mô lớn bằng hệ thống tưới nước tự động b.khai thác nước ngầm theo phương pháp cổ truyền
  2. c.Trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc mở rộng d.Tất cả các đáp án trên Câu 14:Cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì: a.Điều kiện tự nhiên khác nghiệt, lạnh giá quanh năm c.Thiếu nhân lực b.Khoa học kĩ thuật chưa phát triển d.Tất cả 3 ý trên Câu 15:Dãy núi cao nhất trên thế giới là: a.Dãy Himalaya ở Châu Á c.Dãy An – Đét ở Châu Mĩ b.Dãy An – Pơ ở Châu Âu d. Dãy Hoàng Liên Sơn ở Việt Nam Câu 16: Ngọn núi Everet cao nhất thế giới có độ cao là : a.8000m b. 8800m c. 8848m d. 8868m Câu 17:Ngọn núi Fanxipang thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước ta cao a.300m b.3143m c.3100m d.3243m Câu 18:Sườn núi đón nắng khác với sườn khuất nắng là: a. Thực vật phát triển tươi tốt hơn c. Có lượng mưa nhiều hơn b. Thực vật phát triển ở độ cao hơn d. Độ ẩm không khí cao hơn Câu 19: Sườn núi đón gió khác với sườn khuất gió là: a. Thực vật tươi tốt hơn c.Thực vất phát triển ở độ cao hơn b. Có lượng mưa nhiều hơn d. Đáp án a và b Câu 20:Khí hậu và thực vật ở miền núi thay đổi theo độ cao là do: a. Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao c. Độ ẩm không khí giảm theo độ cao b. Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo độ cao d. Lượng mưa thay đổi theo độ cao II. TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 1: (2đ) a. Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc ? b. Sinh vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào ? Cho ví dụ Câu 2: (1đ) Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích các châu lụctrên Trái Đất ? Câu 3 : (2đ) a. Chân núi An – pơ ở châu Âu có nhiệt độ là16oC.Hãy cho biết lên đến độ cao 1000 m, 2000 m, 3000 m nhiệt độ là bao nhiêu ? b. Hãy nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau của các đai thực vật ở miền núi đới ôn hòa và đới nóng ?
  3. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn: ĐỊA LÍ 7 – tiết 38 Năm học : 2019 – 2020 ĐỀ 2 Thời gian làm bài : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm * Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng : Câu 1:Hoạt động kinh tế hiện đại của con người ở hoang mạc là : a.Khai thác dầu khí c. Khai thác nước ngầm b. trồng chà là, cam, chanh ở ốc đảo . d. Đáp án a và c Câu 2: Cách thích nghi của động vật với môi trường hoang mạc là : a.Bò sát và côn trùng vùi mình trong cát c.kiếm ăn vào ban đêm b.Có khả năng chịu đói khát giỏi d. Tất cả các đáp án trên Câu 3:Những biện pháp khai thác hoang mạc và ngăn chặn quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới là: a.xây dựng hệ thống thủy lợi, đưa nước vào hoang mạc,cải tạo hoang mạc thành đất trồng theo quy mô lớn bằng hệ thống tưới nước tự động b.khai thác nước ngầm theo phương pháp cổ truyền c.Trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc mở rộng d.Tất cả các đáp án trên Câu4:Cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì: a.Điều kiện tự nhiên khác nghiệt,lạnh giá quanh năm c.Thiếu nhân lực b.Khoa học kĩ thuật chưa phát triển d.Tất cả 3 ý trên Câu 5: Dãy núi cao nhất trên thế giới là: a.Dãy Himalaya ở Châu Á c. Dãy An – Đét ở Châu Mĩ b.Dãy An – Pơ ở Châu Âu d. Dãy Hoàng Liên Sơn ở Việt Nam Câu 6: Khai thác dầu mỏ là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đáp án a và b Câu 7: Đánh bắt và chế biến sản phẩm cá voi là hoạt động kinh tế ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 8:Vùng núi đới nóng có mấy tầng thực vật ? a. 3 tầng b. 4 tầng c. 5 tầng d.6 tầng Câu 9:Vùng núi đới ôn hòa có mấy tầng thực vật ? a. 3 tầng b. 4 tầng c. 5 tầng d.6 tầng Câu 10:Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở hoang mạc là : a.chăn nuôi du mục c. dùng lạc đà để vận chuyển hàng hóa b. trồng chà là, cam, chanh ở ốc đảo . d. Tất cả đáp án trên Câu 11: Ngọn núi Everet cao nhất thế giới có độ cao là : a.8000m b. 8800m c. 8848m d. 8868m Câu 12:Ngọn núi Fanxipang thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước ta cao
  4. a.300m b.3143m c.3100m d.3243m Câu 13:Sườn núi đón nắng khác với sườn khuất nắng là: a. Thực vật phát triển tươi tốt hơn c. Có lượng mưa nhiều hơn b. Thực vật phát triển ở độ cao hơn d. Độ ẩm không khí cao hơn Câu 14: Sườn núi đón gió khác với sườn khuất gió là: a. Thực vật tươi tốt hơn c.Thực vật phát triển ở độ cao hơn b. Có lượng mưa nhiều hơn d. Đáp án a và b Câu 15:Khí hậu và thực vật ở miền núi thay đổi theo độ cao là do: a. Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao c. Độ ẩm không khí giảm theo độ cao b. Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo độ cao d. Lượng mưa thay đổi theo độ cao Câu 16:Đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì : a. Khí hậu lạnh khắc nghiệt, lượng mưa ít c. Ít người sinh sống b. Động thực vật nghèo nàn d.Tất cả các đáp án trên Câu 17: Chăn nuôi tuần lộc là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 18: Chăn nuôi lạc đà là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 19: Đánh bắt cá là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c. Vùng núi d.Đới nóng Câu 20: Săn thú có lông quí là hoạt động kinh tế của con người ở : a. Phương Bắc (đới lạnh) b. Hoang mạc c.Vùng núi d.Đới nóng II. TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 1: (2đ) a.Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh ? b.Sinh vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào ? Cho ví dụ Câu 2: (1đ) Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích các lục địa trên Trái Đất ? Câu 3 : (2 đ) a. Chân núi An – pơ ở châu Âu có nhiệt độ là14oC.Hãy cho biết lên đến độ cao 1000 m, 2000 m. 3000 m nhiệt độ là bao nhiêu ? b. Hãy nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau của các đai thực vật ở miền núi đới ôn hòa và đới nóng ?
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn : ĐỊA LÍ 7 – Tiết 38 Năm học : 2019 - 2020 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung chủ đề cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Môi trường hoang 3 câu 1câu 4 câu mạc và môi trường đới lạnh 0,75đ 2đ 2,75đ 9 câu Hoạt động kinh tế của 9 câu con người ở hoang 2,25đ mạc và đới lạnh 2,25đ 8 câu 1câu 1 câu 10 câu Môi trường vùng núi 2đ 1đ 1đ 4đ 1câu 1 câu Thế giới rộng lớn và đa dạng 1đ 1đ 24 câu 12 9 câu 2 câu 1 câu Tổng 3đ 4đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ điểm 30 % 40 % 20 % 10 % 100 %
  6. UBND HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn : ĐỊA LÍ 7 – Tiết 38 Năm học : 2019 - 2020 Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d a b a a d a d c d Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án d d d d a c b b d b II. TỰ LUẬN(5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a.Đặc điểm của môi trường hoang mạc là : 2 điểm * Vị trí: - Nằm dọc theo hai đường chí tuyến. - Nằm sâu trong lục địa 1 điểm - Nằm ven biển dòng biển lạnh chảy ven bờ * Khí hậu: - Rất khô hạn và khắc nghiệt. - Biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. * Cảnh quan : - Bề mặt địa hình : cồn cát, sỏi đá - Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hiếm hoi - Dân cư chủ yếu sống trong các ốc đảo. b. Sự thích nghi của thực, động vật đối với môi trường. 1 điểm bằng cách : + Tự hạn chế sự mất nước. + Tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cơ thể. + cho ví dụ 2 Trái Đất có 6 châu lục theo thứ tự đó là: 1 điểm Á- Mĩ - Phi- - Nam cực – Âu -ĐD 3 a.Chân núi An – pơ ở châu Âu có nhiệt độ là 16oC. 2 điểm Lên đến độ cao 1000 m, 2000 m, 3000 m nhiệt độ là 1 điểm 10oC, 4oC, – 2oC. b. Nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau của các đai thực vật ở miền núi đới ôn hòa và đới nóng : 1 điểm - Giống nhau : Thực vật chia làm các vành đai khác nhau từ chân núi lên đến đỉnh núi - Khác nhau : ở đới ôn hòa có 5 vành đai thực vật ở đới nóng có 6 vành đai thực vật ( rừng lá rộng ) do đới nóng có nhiệt độ cao hơn và lượng mưa nhiều hơn, nên thực vật phát triển ở độ cao cao hơn đới ôn hòa.
  7. UBND HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ Môn : ĐỊA LÍ 7 – Tiết 38 Năm học : 2019 - 2020 Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d d d d a d a d c d Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c b b d b d a b a a II. TỰ LUẬN(5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a.Đặc điểm của môi trường đới lạnh là : 2 điểm + Khí hậu khắc nghiệt, lãnh lẽo, mùa đông rất dài + Mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng 1 điểm quanh năm b.Thực vật và động vật ở đới lạnh thích nghi bằng cách: + Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối 1 điểm còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn rêu và địa y. +Động vật:Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước, một số động vật ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh + Cho ví dụ 2 - TĐ có 6 lục địa đó là: 1 điểm + Lục địa Á - Âu + Lục địa Phi + Lục địa Bắc Mĩ + Lục địa Nam Mĩ + Lục địa Nam cực + Lục địa Ôxtrây lia 3 a.Chân núi An – pơ ở châu Âu có nhiệt độ là 14oC. 2 điểm . Lên đến độ cao 1000 m, 2000 m, 3000 m nhiệt độ là 8oC, 2oC. 1 điểm - 4oC. b. Nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau của các 1 điểm đai thực vật ở miền núi đới ôn hòa và đới nóng : - Giống nhau : Thực vật chia làm các vành đai khác nhau từ chân núi lên đến đỉnh núi - Khác nhau : ở đới ôn hòa có 5 vành đai thực vật ở đới nóng có 6 vành đai thực vật ( rừng lá rộng ) do đới nóng có nhiệt độ cao hơn và lượng mưa nhiều hơn, nên thực vật phát triển ở độ cao cao hơn đới ôn hòa.