Ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 5+6 - Năm học 2019-2020

doc 5 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 590
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 5+6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_mon_hoa_hoc_11_chuong_56_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Ôn tập môn Hóa học 11 - Chương 5+6 - Năm học 2019-2020

  1. ƠN TẬP CHƯƠNG 5-6 HỌC KÌ II – LỚP 11 (2019-2020) A. LÝ THUYẾT: 1. Viết các CTCT của các đồng phân và gọi tên? ( danh pháp thay thế, tên thơng thường) Ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1) . TD: C4H10 ; C5H12 . Anken: CnH2n (n ≥ 2) . TD: C4H8 ; C5H10 . Ankađien: CnH2n-2 (n ≥ 3) . TD: C4H6 ; C5H8 . Ankin: CnH2n-2 (n ≥ 2) . TD: C4H6 ; C5H8. 2. Các loại phản ứng hĩa học hữu cơ a. Phản ứng thế: * Phản ứng halogen hĩa của ankan: Xét metan, etan, propan, butan, isobutan với clo theo tỉ lệ mol 1:1 ( khi chiếu sáng) Chú ý: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn. * Phản ứng thế ion kim loại của ank-1-in. Viết PTHH của axetilen CH  CH , CH  C – R với dd AgNO3 trong NH3. * Cộng với Hiđro: của anken, ankađien, ankin. * Cộng với halogen: + Với nước brom: anken, ankađien, ankin làm mất màu nước brom. * Cộng HX: của anken, ankađien, ankin Chú ý: quy tắc Mac-cơp-nhi-cơp sản phẩm chính c. Phản ứng trùng hợp: của etilen, propilen, vinyl clorua, buta-1,3-đien, isopren (2-metylbuta-1,3-đien) d. Phản ứng oxi hĩa: * Phản ứng oxi hĩa hồn tồn: Viết PTHH của phản ứng cháy tổng quát của ankan, anken, ankađien, ankin. Chú ý: Xét tỉ lệ mol của CO2 với H2O tạo thành khi đốt cháy hiđrocacbon. * Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn: + Với dd KMnO4 ở điều kiện thường: làm mất màu dd KMnO4 gồm cĩ anken, ankađien, ankin. TD: CH2 CH2 + dd KMnO4 3. Điều chế: a. PTHH điều chế metan (CH4) bằng cách đun nĩng natri axetat khan với hỗn hợp vơi tơi xút. CaO,t 0 CH3COONa + NaOH  CH4  + Na2CO3 Al4C3 + 12 H2O 3 CH4  + 4 Al(OH)3 Al4C3 + 12 HCl 3 CH4  + 4 AlCl3 b. Điều chế anken: 0 H 2SO4dac,170 C + Từ ancol etylic: C2H5OH  CH2 CH2 + H2O t 0 ,xt, p +Từ ankan (đề hiđro hĩa): CnH2n+2  CnH2n + H2 c. Điều chế buta-1,3-đien từ butan; điều chế isopren từ isopentan (đề hiđro hĩa) t ,xt CH3 – CH2 – CH2 - CH3  CH2 CH – CH CH2 + 2H2 t ,xt CH3 – CH(CH3) - CH2 - CH3  CH2 C(CH3) – CH CH2 + 2H2 d. Điều chế axetilen: + Trong phịng TN: CaC2 + 2H2O C2H2  + Ca(OH)2 15000 C + Trong CN: 2CH4  C2H2  + 3 H2 B. CÁC DẠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN: 1. Sơ đồ biến hĩa: * Viết các PTHH theo sơ đồ biến hĩa sau và ghi rõ điều kiện (nếu cĩ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) a. CaCO3  CaO  CaC2  Axetilen  Etilen  Etan  etyl clorua (7) (10) (11) Etyl clorua (9) Vinyl clorua (8) PVC PE Etilen
  2. (1) (2) (3) (4) (5) b.CH3COONa  Metan  Axetilen  Vinyl axetilen  Buta-13-đien  Cao su buna (6) (7) (8) (9) (10) (11) Al4C3 Benzen Butan  Propilen  PP (15) (12) (13) Etilen (17) Ancol etylic (16) Etilen 2-clopropan Propan (14) Etilen 2. Viết các PTHH giữa các chất với nhau ( ghi rõ điều kiện, nếu cĩ) a. Propin tác dụng với hiđro cĩ xúc tác Pd/PbCO3. e. Propin tác dụng với dung dịch brom (dư). b. Propin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. f. But-2-en tác dụng với hiđro clorua. c. Propin tác dụng với hiđro clorua cĩ xúc tác HgCl2. g. Trùng hợp but-1-en. d. Trùng hợp isopren theo kiểu 1,4. h. Tách một phân tử hiđro từ phân tử propan. đ. Trùng hợp 2-metylhex-3-en. k. Pent-2-en tác dụng với dung dịch brom. 3. Viết cơng thức cấu tạo các chất cĩ tên sau a. 3,3-đietyl-4,4,5-trimetylheptan. d. 2,3-điclo-4-metylhex-2-en. b. 5-clo-4-etyl-2,2-đimetylhexan. đ. cis-2-metylhex-3-en. c. 3,5-đimetylhept-3-en. e. trans-3-metylpent-2-en. C . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với clo (chiếu sáng) theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo duy nhất? A. 2,2-đimetylpropan. B. Propan. C. Pentan. D. 2-metylpropan. Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng giữa buta-1,3-đien với dung dịch brom ở 400C là A. BrCH2-CHBr-CH=CH2. B. CH3-CHBr-CH=CH2. C. CH3-CH=CH-CH2Br. D. BrCH2-CH=CH-CH2Br. Câu 3: Khi dẫn axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy cĩ hiện tượng A. Tạo kết tủa vàng nhạt. B. Tạo kết tủa trắng. C. Dung dịch nhạt màu và cĩ kết tủa vàng. D. Dung dịch AgNO3 mất màu. Câu 4: Phản ứng cộng hiđro vào ankin với xúc tác Pd/PbCO3, ở nhiệt độ thích hợp cĩ thể điều chế được A. ankan. B. anken. C. ankađien. D. ankylbenzen. Câu 5: Etilen phản ứng được với dãy các chất nào sau đây? A. H2; Cl2; dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch Br2; dung dịch KMnO4; O2. C. dung dịch NaOH; dung dịch KMnO4; dung dịch HCl. D. dung dịch KMnO4; dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2. Câu 6: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Khơng cĩ chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4. B. Cĩ 3 chất đều làm mất màu dung dịch Br2. C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2. D. Cĩ 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: CH4 → A → B → C → polibutađien. A, B lần lượt là A. etilen; vinyl axetilen. B. axetilen; ancol etylic. C. axetilen; vinyl axetilen. D. axetilen; but-2-in. Câu 8: Cho dãy chuyển hố sau: CH4 A B C Cao su buna. Cơng thức phân tử của B là: A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H10. D.C4H4. Câu 9: Cách nào sau đây khơng điều chế được etilen? 0 A. Tách H2O từ ancol etylic (cĩ H2SO4 đặc, ở 170 C). B. Crackinh propan (phân cách mạch cacbon). C. Tách một phân tử hiđro từ etan. 0 D. Nhiệt phân CH4 ở 1500 C. Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở cĩ cơng thức phân tử C4H6 và C3H4 chúng là A. đồng phân. B. đồng đẳng hoặc khơng. C. đồng đẳng liên tiếp. D. đồng đẳng.
  3. Câu 11: Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng các hố chất nào dưới đây? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl và dung dịch Br2. Câu 12: Cho ankin X cĩ cơng thức cấu tạo sau: Tên của X là CH3C C CH CH3 CH3 A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 13: Người ta dùng phản ứng nào sau đây để điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm ? 1500 oC A. 2CH4  C2H2 + 3H2 B. CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 o 3000 C to , xt C. 2C + H2  C2H2 D. C2H6  C2H2 + 2H2 Câu 14: Cho ankan cĩ CTCT là: (CH3)2CH-CH2-C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 15: Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo cĩ cơng thức phân tử C5H12 ? A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6. Câu 16: Anken X cĩ cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 17: Oxi hố etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B.C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. o o Câu 18: Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ C2H5OH (H2SO4 đặc, t 170 C) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ SO2 và CO2 A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch KMnO4 lỗng, dư. Câu 19: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 20: Đốt cháy hồn tồn một anken, sản phẩm thu được cĩ tỷ lệ A. n n D. n = 2 n CO2 H 2O CO2 H 2O CO2 CO2 CO2 CO2 Câu 21: Chất nào trong 4 chất dưới đây cĩ thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng o cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t ), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. propan. Câu 22: Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 khơng thể phân biệt cặp chất nào sau đây? A. axetilen và etilen. B. butađien và propin. C. but-1-in và but-2-in. D. propin và but-1-in. Câu 23: Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O → A + B . Các chất A, B lần lượt là A. CH4, Al2O3. B. CH4, Al(OH)3. C. C2H6, Al(OH)3. D. C2H2, Al(OH)3. Câu 24: Xét chuỗi phản ứng: CaC2 → A → B → nhựa PVC. Vậy A, B lần lượt là A. C2H2 và C2H6. B. C2H2 và C2H4. C. C2H2 và C2H5Cl. D. C2H2 và C2H3Cl. Câu 25: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su buna cĩ cấu tạo là A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n D. (-CH2-CH-CH-CH2-)n Câu 26: 1 mol buta-1,3-đien cĩ thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 27: X, Y, Z là ba hiđrocacbon ( khí, ở điều kiện thường) liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Biết phân tử khối Z gấp đơi phân tử khối X. Vậy cơng thức phân tử của 3 hiđrocacbon dĩ lần lượt là A. CH4, C2H6, C3H8. B. C2H6, C3H6, C4H10. C. C2H2, C3H4, C4H6. D. C2H4, C3H6, C4H8.
  4. Câu 28: Cho 1,4 gam anken tác dụng với dung dịch brom (dư) sinh ra 9,4 gam sản phẩm. Cơng thức phân tử của anken là A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6. Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X cĩ khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lit (ở đktc). Số mol, cơng thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 30: Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 7,84 lit CO2( đktc) và 9,0 gam H2O. Cơng thức phân tử của 2 ankan là A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 31: 4 gam một ankin X cĩ thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là A. C5H8 . B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 32: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen cĩ thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đĩ qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hồn tồn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 66,67% và 33,33%. D. Kết quả khác. Câu 33: Oxi hĩa hồn tồn 13,6 gam ankađien liên hợp A cĩ mạch khơng phân nhánh thu được 22,4 lit khí CO2( đktc). Cơng thức cấu tạo của A là A. CH2=CH-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH=CH2. C. CH2=C=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 34: Dẫn 17,92 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2, C3H6, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, rồi qua bình 2 chứa dung dịch brom dư thì thấy ở bình 1 cĩ 48 gam kết tủa, khối lượng bình 2 tăng thêm 12,6 gam. Thành phần % theo thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 45%. B. 37,5%. C. 25%. D. 50%. Câu 35: Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol một anken X thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Cho X tác dụng với HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Cơng thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH2. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH3. Câu 36: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là A. 0,08 mol. B. 0,25 mol. C. 0,05 mol. D. 0,15 mol. Câu 37: Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6, C3H8 thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Giá trị của a là A. 4,21 gam. B. 3,15 gam. C. 2,98 gam. D. 3,52 gam. Câu 38: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 4,48 lit. B. 5,6 lit. C. 8,96 lit. D. 3,92 lit. Câu 39: Khi đốt cháy hồn tồn 7,84 lit hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lit khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là A. 18,0 gam. B. 19,8 gam. C. 6,3 gam. D. 13,5 gam. Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 12,8 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 72 gam. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 cĩ trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1A 2D 3A 4B 5B 6B 7C 8D 9D 10B 11B 12A 13B 14A 15A 16C 17A 18B 19B 20B 21C 22D 23B 24D 25A 26C 27D 28B 29D 30A 31C 32C 33A 34B 35C 36C 37C 38D 39B 40C