Bộ đề kiểm tra một tiết lần I môn Hóa học lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ

doc 2 trang thienle22 3550
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra một tiết lần I môn Hóa học lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_mot_tiet_lan_i_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt.doc
  • docdap an hóa 11 nHUE. NÔP.doc
  • docKT_1_209.doc
  • docKT_1_357.doc
  • docKT_1_485.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra một tiết lần I môn Hóa học lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NH 2019-2020 TỔ HÓA MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 132 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhóm nào sau đây gồm cả hai chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. Al(OH)3, Zn(OH)2. B. HNO3, Zn(OH)2. C. Al2O3, Na2CO3. D. Na2SO4, Al(OH)3. Câu 2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch: A. K2CO3 và MgCl2. B. CaCl2 và K2CO3. C. K2CO3 và Na2SO4. D. Na2SO4 và BaCl2. 2- Câu 3: Nếu bệnh nhân bị sỏi thận, bác sĩ khuyên nên tránh ăn socola vì chúng giàu oxalat (C2O4 ). Khi đi qua ruột, oxalat có thể kết hợp với ion canxi tạo ra các tinh thể canxi oxalat được gọi là sỏi thận. Phương trình ion rút gọn tạo ra tinh thể canxi oxalat là: 2+ - 2+ 2- A. Ca + HCO3 → Ca(HCO3)2. B. Ca + CO3 → CaCO3 . 2+ - 2+ 2- C. Ca + 2C2O4 → Ca(C2O4 )2. D. Ca + C2O4 → CaC2O4. Câu 4: Cho các chất: NaOH, CH3COOH, NaCl, HCl. Số chất điện li mạnh là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây (các dung dịch cùng nồng độ mol) dẫn điện tốt nhất? A. KOH. B. KNO3. C. K2SO4. D. NaCl. Câu 6: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na 2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M. Câu 7: Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M là A. 150ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 50 ml. Câu 8: Dung dịch dùng để phân biệt ba hóa chất mất nhãn: (NH4)2CO3, NH4Cl, Na2CO3 là A. NaOH. B. NH3. C. Ca(OH)2. D. NaCl. Câu 9: Cho các chất: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3 . Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 10: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì số loại ion khác nhau trong dung dịch H3PO4 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 11: Giá trị pH của dung dịch có [H+] =10-3M là A. 3. B. 6. C. 8. D. 11. Câu 12: Môi trường của dung dịch có [OH- ] = 2.10-6M là A. lưỡng tính. B. bazơ. C. trungtính. D. axit. Câu 13: Dãy các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? + + - - + 2+ 2- - A. K , Ag , Cl , NO3 . B. Na , Ca , CO3 , NO3 . 2+ 2+ - - + + - - C. Mg , Ba , NO3 , Cl . D. NH4 , Na , OH , HCO3 . Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S. B. MgCl2 . C. HF. D. CH3COOH. Câu 15: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HF. B. NaOH. C. HCl. D. KNO3. Câu 16: Cho các chất sau: HClO, Ca(OH)2, KCl, HNO3. Số chất là axit theo A-rê-ni-ut: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. + - Câu 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng có phương trình ion rút gọn: H + OH → H2O là A. H2SO4 + 2KOH → K2SO4+2H2O. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 +H2O. Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3+3H2O. D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +2HCl. Câu 18: Nồng độ mol/l của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M. Câu 19: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì giá trị pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HNO3 0,02M là A. 1. B. 13. C. 12. D. 2. Câu 20: Ion OH– có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây? 3+ + + + 3+ – 2+ 2+ + 2+ + 3+ A. Al , Na , H . B. H , Al , HCO3 . C. Fe , Zn , Na . D. Cu , K , Fe . Câu 21: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 4 là A. 1.10-4M. B. 5.10-4M. C. 2.10-4M. D. 5.10-5M. Câu 22: Chất nào sau đây là muối axit? A. NH4Cl. B. K2CO3. C. NaCl. D. KHSO4. 2 – + Câu 23: Dung dịch X chứa 0,1 mol SO4 , 0,1 mol Cl và x mol Na . Cô cạn X thu được khối lượng muối khan là A. 20,05 gam. B. 57,15gam. C. 53,6gam. D. 45,8 gam. Câu 24: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Fe(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Zn(OH)2. II. TỰ LUẬN Câu 1. a.(1 điểm) Viết phương trình điện li của các chất sau: (1) Ba(OH)2. (2) HClO b.(1 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: (1) NaCl + AgNO3. (2) NaHCO3 +HCl. Câu 2.a.(1điểm) Trộn lẫn 300 ml dung dịch HNO3 0,01M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X (coi thể tích dung dịch X không đổi). 3+ 2- + - b.(1 điểm) Dung dịch X chứa các ion : Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X?( biết quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) HẾT Biết: H=1, O=16, S=32, N= 14, Cl=35,5, Na=23, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ba=137. Học sinh được dùng bảng tuần hoàn và máy tính cá nhân theo quy định. Họ, tên học sinh : SBD: Trang 2/2 - Mã đề thi 132