Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_22_giao_vien_mai_thi_que_phuong_t.doc
Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 TUÇN: 22 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN : CHÀO CỜ TẠI LỚP – HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG CHỐNG COVID-19 I. Giáo viên tổ chức cho HS chào cờ tại lớp. II. Hướng dẫn HS cách phòng chống Covid-19. *Hướng dẫn học sinh thực hành các biện pháp phòng chống dịch Covid-19. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các nhà trường hướng dẫn giáo viên thực hiện và phối hợp với gia đình học sinh hướng dẫn học sinh thực hành hằng ngày các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế, đặc biệt là rèn luyện thói quen rửa tay thường xuyên, đúng lúc, đúng cách; không đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Khi đưa, đón học sinh, đối với các cơ sở giáo dục có dịch vụ đưa, đón học sinh bằng xe ô tô, mỗi ngày hai lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh phải tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe; thực hiện nghiêm các yêu cầu quy định về an toàn vệ sinh, khử khuẩn trước, trong và sau khi đưa đón học sinh. Đối với học sinh tự đi học hoặc do gia đình đưa đón, gia đình học sinh có trách nhiệm quản lý và hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đường từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Bộ cũng lưu ý việc kiểm soát chặt chẽ người ra, vào khuôn viên nhà trường (bao gồm giáo viên, nhân viên, học sinh); thực hiện việc giao nhận trẻ em, học sinh (nếu có) tại cổng trường; có biện pháp phù hợp để không cho người có biểu hiện sức khỏe không bình thường vào trường. Trước khi học sinh đến trường, gia đình cần kiểm tra thân nhiệt cho trẻ em mầm non, học sinh Tiểu học, học sinh Trung học cơ sở; nhắc nhở học sinh Trung học phổ thông, sinh viên, học viên tự đo thân nhiệt trước khi đến trường (bảo đảm chỉ đến trường khi sức khỏe bình thường); không cho học sinh đến trường khi có biểu hiện không bình thường về sức khỏe. Khi học tập ở trường, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế; tự theo dõi bản thân (đối với học sinh phổ thông) để phát hiện kịp thời và báo cáo giáo viên khi cảm thấy sức khỏe không bình thường. Thường xuyên rửa tay trước khi vào lớp, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thực hành, thí nghiệm, sử dụng sách, vở, học liệu dùng chung; kịp thời báo cáo lãnh đạo nhà trường nếu phát hiện có học sinh không bình thường về sức khỏe để có biện pháp xử lý. Kết thúc mỗi buổi học, duy trì thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp theo đúng quy định; kiểm tra, bổ sung nước sát khuẩn, xà phòng và các vật dụng cần thiết khác để chuẩn bị cho buổi học tiếp theo. To¸n: BÀI 68: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè.(TiÕp theo) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết quy đồng mẫu số hai phân số. * KN: rèn kĩ năng quy đồng phân * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn HS chỉ hoạt động các nhân, lớp. 5: Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “hái hoa dân chủ” như nội dung HDBT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn và gải thích được vì sao? - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc các ví dụ và nhận xét cách quy đồng mẫu số các phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách quy đồng một phân số còn một phân số giữ nguyên. Nhận biết khi nào thì chỉ cần quy đồng một phân số cọn một phân số giữ nguyên . Hiểu thế nào là mẫu số chung và cách tìm mầu số chung - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Quy đồng mẫu số hai phân số BT3 (HĐCB) BT1;2 ( HĐTH) - Tiêu chí: HS quy đồng đúng và giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT 1(phÇn H§TH) -HS TTN : lµm thªm BT sau: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau: 3 5 2 4 6 9 vµ ; vµ ; vµ 4 8 5 15 30 15 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TIÕng ViÖt : Bµi 22 a : h¬ng vÞ hÊp dÉn (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ sầu riêng” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung bài: Giá trị và nét đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Nhôy, lñng l¼ng,kh¼ng khiu, 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện cá nhân, lớp. 5: Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động:Cho lớp hát một bài HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Như HD BT1 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, nêu những vẽ đẹp của từng bức tranh. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Đọc đúng các từ ngữ: Nhôy, lñng l¼ng,kh¼ng khiu, - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6;7: (theo tài liệu): trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Giá trị và nét đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của miền Nam Câu 2:Những nét đặc sắc của sầu riêng. + Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, hương thơm ngát như hương hoa cau, hoa bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cành nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. + Quả sầu riêng: mùa trái rộ vào tháng tư,tháng năm ta, lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, cách hàng chục mét đã thấy hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo như cái béo của trứng gà, ngọt như vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. + Dáng cây sầu riêng: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuôi, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng như lá hé. Câu 3:Những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng: + Hương vị quyến rũ đến kì lạ + đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + Khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ngêi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ hoµn thµnh BT1 phÇn H§¦D . Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 TiÕng viÖt: Bµi 22 a : h¬ng vÞ hÊp dÉn (T2) 1. Mục tiêu: * KT: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?. - Tìm được vị ngữ trong câu. *KN: Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn, viết được đoạn văn trong đó có câu kể Ai thế nào? *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân,lớp. 5: Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” Tìm các từ là tính từ. Trả lời các câu hỏi liên quan đến chủ ngữ, vị ngữ. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, tìm được các từ bạn yêu cầu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Xác định đúng các chủ ngữ. Giải thích được cách làm của mình. ( Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nêu ở vị ngữ) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3; Tìm và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Đánh giá: +Tiêu chí:Đọc kĩ đoạn văn và xác định đúng kiểu câu. Xác định được chủ ngữ trong câu mình tìm được. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em BT7 (1) -HS TTN :Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 TiÕng viÖt: Bµi 22 a : H¬ng vÞ hÊp dÉn (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng một đoạn trong bài sầu riêng viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, tiếng có thanh hỏi/ngã ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng c¸c tõ sau: trôi trÇn,nh×n râ,nghÜ. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh chỉ HĐ các nhân và lớp. 5. Đánh giá thương xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: táa, nhôy,lñng l¼ng.d¹o. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 4a *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đặt đúng các từ bắt đầu bằng l/n vào chỗ chấm -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em viÕt ®óng chÝnh t¶ vµ ®óng tèc ®é. -HSTTN: Hoµn thµnh tèt bµi viÕt cña m×nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. ÔN To¸n: DẠY BÀI 69: luyÖn tËp 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hành luyện tập quy đồng mẫu số các phân số. * KN: rèn kĩ năng quy đồng phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và quy đồng nhiều cách khác nhau để tìm được mẫu số chung nhỏ nhất. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HD HS chỉ HĐ cá nhân và lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “hộp quà bí mật” kể các cách quy đồng hai phân số đã học. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quy đồng mẫu số hai phân số. (BT1) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách quy đồng đã học để thực hiện tốt bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: (BT2) - Tiêu chí: Quy đồng 1 phân số với một số tự nhiên.HS nắm số tự nhiên luôn luôn có mẫu số bằng 1. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: BT3: Quy đồng mẫu số 3 phân số . - Tiêu chí: HS biết được cách quy đồng và ứng dụng vào thực hành tốt. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®îc BT3(H§TH) -HSTTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ lµm thªm bµi tËp sau: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè 2 3 4 1 4 6 sau: ; vµ ; ; vµ 3 5 6 3 5 9 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK. ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ ; TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. I. Mục tiêu: * Kiến thức: + HS biết đọc bài tập đọc nhạc số 6. * Kĩ năng: Đọc đúng bài đọc nhạc. Rèn kĩ năng đọc đúng trường độ các nốt nhạc. * Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động âm nhạc. Yêu quê hương đất nước. *Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng kiếu âm nhạc. II.Chuẩn bị - Đàn phím HS: - sách âm nhạc lớp 4, vở BT lớp 4. III. Điều chỉnh: 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Biết đọc bài TĐN số 6 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HD HS chỉ HĐ cá nhân và lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi độngKhởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát một bài. 2. HĐ 1: NỘI DUNG 1:Dạy bài TĐN “ Tập đọc nhạc số 6 ” Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 Việc 1: GV DH SH đọc bài số 2 ( 2 lần) Việc 2: GV Tập hát từng câu Việc 3: Cá nhân thể hiện trước lớp ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) Nội dung ĐGTX - Tiêu chí : HS đọc tốt bài đọc nhạc, biểu diễn tự nhiên. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, đúng nhịp. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: PHẦN KẾT THÚC. Việc 1: GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát bàn tay mẹ 2 lần. ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) Nội dung ĐGTX - Tiêu chí : HS hát đúng nhạc, đúng giai điệu, đúng nhịp. vỗ tay đệm theo phách nhịp nhàng chính xác. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe bài hát vừa học. Thø ba ngµy 5 th¸ng 5n¨m 2020 To¸n: So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè. I. Mục tiêu: Em biết: - Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh một phân số với 1 II. Điều chỉnh nôi dung dạy học: Giảm mục 1 trò chơi, mục 3(HĐCB,HĐTH) và mục 5 III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.HĐ1:*Tìm hiểu mục tiêu bài học: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được mục tiêu tiết học - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 1 3 HĐ2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để so sánh hai phân số và 4 4 Việc 1: HS cùng làm theo hướng dẫn của GV ( Như SHD) Việc 2: So sánh phần đã tô màu của băng giấy. Việc 3: So sánh hai phân số Việc 4 : GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ và đọc thuộc để vận dụng. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách so sánh đã học để thực hiện tốt bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ3.GVHD HS Làm BT BT1: So sánh hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách so sánh đã học để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. BT2: So sánh phân số với 1 - Tiêu chí: HS nắm phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì bé hơn 1. Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà tìm hiểu về so sành phân số cùng mẫu số. TiÕng viÖt: Bµi 22B: ThÕ giíi cña s¾c mµu (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Chợ Tết” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung bài: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bì thơ với giọng chậm rải, nhẹ nhàng phù hợp với sự diễn tả bức tranh giàu màu sắc vui vẻ hạnh phúc của một phiên chợ miền trung du. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: ®á dÇn,nÐp, ngé nghÜnh. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ cá nhân ; lớp 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động:Cho lớp hát một bài HĐ 2: Nhận xét của em về màu sắc của các sự vật. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, nêu được đánh giá của mình về màu sắc trong các bức tranh. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Đọc đúng các từ ngữ: ®á dÇn,nÐp, ngé nghÜnh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6;7: (theo tài liệu):, HS trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. Câu 1: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh thật đẹp. Trên đỉnh núi, dải mây trắng đỏ dần lên trong ánh mặt trời, sướng sớm mang sắc hồng lam bao quanh, ôm ấp nóc nhà gianh, Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 con đường tạo ra đường viền trắng quanh mép đồi, những giọt sương trắng rỏ đầu cành như những giọt sữa, tia nắng tia nháy hoài trong ruộng lúa, núi và đồi mang dáng nét riêng. Câu2: Dáng vẻ riêng của mỗi người đi chợ tết : Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, em bé nép đầu bên yếm mẹ. Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Câu 3: Mọi người đi chợ tết đều có điểm chung là ai cũng vui vẻ, náo nức. Câu 4: Những từ ngữ tạo nên bức tranh cho chợ tết giàu màu sắc : Trắng, đỏ, hồng lam, biếc, thâm, vàng, trắng sữa, tía, xanh, son. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC BT5 -HSTTN: Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. Thø t ngµy 6 th¸ng 5 n¨m 2020 To¸n: BÀI 71:So s¸ng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè.(T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. * KN: rèn kĩ năng so sánh hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và so sánh nhiều cách khác nhau . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân ;lớp. 5. Đánh giá hương xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “hái hoa dân chủ” như nội dung SHD *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hiên các hoạt động (BT1) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách so sánh đã học để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: So sánh phân số với 1 (BT2) - Tiêu chí: HS nắm phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì bé hơn 1. Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 HĐ4,5: BT3: Quy đồng mẫu rồi so sánh . - Tiêu chí: HS biết được cách quy đồng và ứng dụng vào thực hành tốt. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em SH TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT1 ( H§TH). -HSTTN : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: So s¸nh c¸c ph©n sè sau: 3 4 9 3 7 5 vµ ; vµ ; vµ ; 7 5 12 6 15 30 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt Bµi 22B: ThÕ giíi cña s¾c mµu (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Biết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát. *KN:Rèn kĩ năng quan sát. Miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau. Tìm từ phù hợp để ghi lại những điều mình quan sát được. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. Biết được giá trị của cây cối và biết chăm sóc bảo vệ chúng. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân;lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp trò chơi .Kể tên những cây được trồng trong vườn trường. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS kể tên đúng các loại cây được trồng trong khu vực trường và nói về ích lợi của chúng. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2; 3: Kiểm tra kết quả quan sát cây của HS * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS xác định cây mình quan sát là cây gì. Chúng có đặc điểm như thế nào? Khi quan sát em đã sử dụng những giác quan nào. HS biết quan sát theo tình tự hợp lí về không gian và thời gian, biết chú ý đến các đặc điểm nổi bật của cây để phân biệt với các loại cây khác. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp HS TTC BT2. -HSTTN : hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 TiÕng viÖt: Bµi 22c : tõ ng÷ vÒ c¸I ®Ñp (T1) 1.Mục tiêu: *KT: mở rộng vốn từ cái đẹp. *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập.Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đén cái đẹp. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân; lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Quan sát tranh và nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được vẻ đẹp của các sự vật trong tranh. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4: BT2 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xép đúng các từ thể hiện vẻ đẹp của con người, vẻ đẹp của con vật, vẻ đẹp của cảnh vật. Và đặt được câu các từ nình tìm được. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Tìm câu thành ngữ phù hợp với nghĩa của nó. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điềm đúng và mắn được ý nghĩa của câu tục ngữ. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC BT3 -HSTTN : §Æt ®îc c©u hay giµu h×nh ¶nh . 7.Hướng dẫn ứng dụng: : Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 TiÕng viÖt: Bµi 22c : tõ ng÷ vÒ c¸I ®Ñp ( T2) 1.Mục tiêu: *KT: Biết được đoạn văn miêu tả được một bộ phận ( la,thân, gốc) của cây. *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân;lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Nhận xét cách tả các bộ phận của cây. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được cách tả cảu tác giả về màu sắc hình dáng, Nắm được cách tả theo các trình tự. Sự thay đổi màu sắc cảu lá, kích cỡ theo sự phát triển của cây - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc cây mà em thích, * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các phần trọng tâm của bài, đoạn mình tả. Tả được và đúng trình tự quan sát. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC BT2 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt BT . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK Thø n¨m ngµy 7th¸ng 5 n¨m 2020 TIÕng ViÖt : Bµi 23a : thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Hoa học trò” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.(BT3) +Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả cảu tác giả. Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hơph với nọi dung của bài. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 * TĐ:HS yêu thích môn học. Trân trọng những kỉ niệm đẹp, tình bạn đẹp của tuổi học trò. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: ngon lµnh,dÇn dÇn. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ cá nhân;lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Trò chơi: Kể những điều thích nhất khi đến trường. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS kể tên những điều em thích nhất khi ở trường cùng bạn bè thấy cô giáo. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Như HD BT1 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: kể đúng tên các loại cây, hoa có ở trường. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;6: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở BT3 + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hơph với nọi dung của bài. + Đọc đúng các từ ngữ: ngon lµnh,dÇn dÇn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: (theo tài liệu): HS trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Câu 1: Phương không phải là một đóa mà cả một góc trời đỏ rực. Câu 2:Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên màu đậm dần, hè đến màu đỏ rực. Câu 3:Vì hoa phượng là loại hoa rất gần gũi gắn với nhiều kỉ niệm của học trò về mái trường -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC BT5,6 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ngêi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ hoµn thµnh BT1 phÇn H§¦D . Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 To¸n: BÀI 71: So s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè.(T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số một cách thành thạo. * KN: rèn kĩ năng so sánh hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và so sánh nhiều cách khác nhau . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân;lớp. 5. Đánh giá thương xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “hộp quà bí mật” ôn lại các cách so sánh hai phân số khác mẫu số. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: So sánh hai phân số (BT1) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách so sánh hai phân số khác mẫu số đã học để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Rút gọn rồi so sánh hai phân số(BT2) - Tiêu chí: HS nắm cần rút gọn một trong hai phân số để đưa hai phân số về cùng mẫu số rồi so sánh.Làm đúng các bài tập và giải thích được cách làm của mình. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4,5: So sánh hai phân số cùng tử số . - Tiêu chí: HS so sánh đúng và giải thích cj cách làm của mình( hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn). Biết xếp và xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT 3 (phÇn H§TH) 3 4 7 -HSTTN: lµm thªm BT sau: XÕp c¸c ph©n sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: , , ; 10 5 20 3 7 5 , , ; 6 15 30 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 TiÕng viÖt: bµi 23 a: thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang khi viết. *KN: viết được đoạn văn, câu văn có sử dụng dấu gạch ngang. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ trong nói và viết. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ HĐ cá nhân ; lớp. 5. Đánh giá thương xuyên. HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” Tìm các từ ngữ nói viết về cái đẹp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, tìm được các từ bạn yêu cầu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu về dấu gạch ngang? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng các câu có chứa dấu gạch ngang. Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bứt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại.Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu. *Đánh giá: +Tiêu chí:Đọc kĩ đoạn văn và xác định tác dụng cảu các dấu gạch ngang có trong đoạn văn. Câu 1;2: Đánh dấu phần chú thích.( Bố Pa-xcan là một viên chức tài chính) Câu 3: Đánh dấu phần chú thích. ( Đây là ý nghĩ của Pa-xcan) Câu 4: Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa-xcan. Câu 5: Dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích ( Đây là lời Pa-xcan nói với bố) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết được đoạn văn đúng yêu cầu kể về cuộc trò chuyện của em với người thân nói về tình hình học tập của em. Biết sử dụng dấu gạch ngang khi viết hợp lí và giải thích được việc sử dụng dấu gạch ngang cảu mình. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em BT1(H§TH) -HSTTN :Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh . Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK HĐNGLL: CÁC MÓN ĂN CỦA QUÊ HƯƠNG TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THỦY. I, Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Các món ăn của quê hương mình. Đặc biệt là các món ăn truyền thống cảu quê hương mình. - Biết hát được một vài làn điệu hò khoan Lệ thủy. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. Tự hào về các nết văn hóa đặc sắc của quê hương mình. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II.Điều chỉnh. 1. Điều chỉnh nội về nội dung dạy hoc.: HS tự tìm hiểu qua các món ăn TL. 2. Điều chỉnh các họa động dạy dạy học: HS chỉ hoạt động cá nhân;lớp III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1* Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ truyền điện ” Nêu tên các món ăn quê hương mà em biết. - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu 2 Hình thành kiến thức: *. Tìm hiểu về các món ăn truyền thống của quê hương. Việc 1: Cá nhân tự tìm. Việc 2: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tên, hương vị của một số món ăn truyền thống của quê hương mình. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *Tập hát hò khoan Lệ Thủy Việc 1: Cá nhân HS kể các làn điệu hò khoan mà mình biết cho cả lớp cùng nghe . Việc 2: GV tập hát cho HS *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tên một vài làn điệu hò khoan Lệ thủy. Hát được một vài làn điệu hò khoan quen thuộc. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Biểu diễn các làn điệu hò khoan. Việc 1: Cá nhân HS lên biểu diễn trước lớp, GV và cả lớp cùng xố hỗ trợ. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết biểu diễn một vài làn điệu hò khoan Lệ thủy. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học. C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tìm hiểu về các món ăn quê hương và các làn điệu hò khoan Lệ Thủy. Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2020 To¸n: BÀI 72: Em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc. 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hành luyện tập. + Đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số. + Dấu hiệu chia hết chon2;5;3;9. * KN: rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm BT 2a, BT4 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ hoạt động cá nhân; lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hái hoa dân chủ ” nội dung BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết phân số chỉ phần đã tô màu. (BT2b) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết tốt các phân số chỉ phần đã tô màu trong các hình và giải thích được cách làm của mình. Rút gọn được các phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 HĐ3: So sánh hai phân số (BT3) - Tiêu chí: HS thức hiện so sánh đúng, giả thích được cách làm của mình. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4:Viết số thích hơp vào chỗ trống.( BT5) - Tiêu chí: Làm đúng bài tập bằng cách vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học. giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC hiÓu vµ lµm ®îc BT4(H§TH) - HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ lµm thªm bµi tËp sau: §Æt tÝnh råi tÝnh : 456729 - 4671 ; 5423 x 209 ; 782035 : 245 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK (ÔLTV)TiÕng viÖt: Bµi 23a : thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nhớ viết đúng 11 dòng thơ trong bài chợ Tết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng có vần ưc/ưt ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng c¸c tõ sau: nhµ gianh, chî TÕt,lon xon, yÕm mÑ,g¸nh, ngé nghÜnh . 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh chỉ hđ cá nhân; lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: nhµ gianh, chî TÕt,lon xon, yÕm mÑ,g¸nh, ngé nghÜnh . + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 4 *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đặt đúng các từ bắt đầu bằng s/x, ưc/ưt vào chỗ chấm -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 -HSTTC : GV giúp đỡ HS TTC ®óng chÝnh t¶ vµ ®óng tèc ®é. -HS TTN : Hoµn thµnh tèt bµi viÕt cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. gdtt: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN CÁCH ĐEO KHẨU TRANG- RỬA TAY. 1.Mục tiêu: * KT: -HS yêu thích hơn môn học Tiếng Việt, tích cực tham gia vào câu lạc bộ. Nắm chắc hơn các kiến thức về môn TV - Nắm và thực hiện tốt cách đeo khẩu trang cũng như cách rửa tay để phòng chống Covid -19. * KN: rèn kĩ năng hiểu biết về Tiếng Việt, kĩ năng cách đeo khẩu trang, rửa tay đúng cách. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn TV. Biết bảo vệ bản thân, bảo vệ cộng đồng. * NL: Phát triển năng lực thực hành, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ hoạt động cá nhân; lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2: Sinh hoạt câu lạc bộ TV.( 25’) *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS tự chọn cho mình một bài tập mà mình cảm thấy yêu thích ở sách luyện TV tuần 21 và hoàn thành nó.Giải thích được vì sao em chọn BT đó và nêu kết quả làm được của em. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ3: Hướng dẫn cách đeo khẩu trang và rửa tay. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm được cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Thực hành tốt. Cs ý thức áp dụng vào trong thực tế cuộc sống. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hướng dẫn cách đeo khẩu trang y tế đúng cách Đeo khẩu trang chống ô nhiễm, virus, bụi bặm, đúng cách sẽ ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Hiện dịch bệnh do 2019-nCoV đang là mối lo ngại toàn cầu, do vậy, việc đeo khẩu trang đúng cách sẽ ngăn giọt nước bọt lớn có chứa virus bắn ra từ người mang nguồn bệnh qua việc hắt hơi hay ho, nên sẽ ngăn chặn được virus hiệu quả. Dưới đây là hướng dẫn đeo khẩu trang y tế đúng cách mà bạn nên thực hiện: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 - Khi đeo khẩu vải ta đeo bình thường. Nếu là khẩu trang y tế, cần để mặt xanh ra ngoài, mặt trắng vào trong. Bởi mặt xanh có tính chống nước, sẽ không thấm vào trong. Mặt màu trắng có tính hút ẩm, để thoát hơi thở ra. - Khi đeo khẩu trang phải che kín mũi và miệng. - Không sờ lên mắt mũi miệng khi đeo khẩu trang, vì động tác này vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm virus corona và các tác nhân gây bệnh khác truyền bệnh lại cho bản thân và những người xung quanh. -Nêu là khẩu trang vải thì ta đeo 1 lần sau đó giặt và dùng lại. Con khi đã đeo khẩu trang y tế 1 lần thì không nên dùng lại mà phải vứt vào thùng rác có nắp đậy. - Khi tháo khẩu trang, không dùng tay cầm vào khẩu trang mà nên cầm vào dây đeo qua tai để tháo ra. - Rửa tay với xà phòng và nước sạch khoảng 20 giây sau khi vứt bỏ khẩu trang. * Các bước rửa tay đúng cách để phòng tránh virus Corona 5 bước rửa tay rửa tay bằng xà phòng đúng cách: 1. Làm ướt tay với nước sạch, tắt vòi và thoa xà phòng. Tránh sử dụng nước đựng trong bồn rửa, nó có thể bị nhiễm khuẩn từ trước. 2. Chà xát hai tay cùng với xà phòng, tạo ma sát, giúp loại bỏ bụi bẩn, dầu mỡ và vi trùng gây bệnh từ da. 3. Chà tay trong ít nhất 20 giây. Nếu không ước lượng được bao lâu là 20 giây, hãy hát bài "Chúc mừng sinh nhật" từ đầu đến cuối 2 lần. 4. Rửa sạch tay dưới vòi nước sạch. 5. Lau khô tay bằng khăn sạch hoặc sấy khô. Vi trùng có thể bị lây lan dễ dàng hơn từ tay ướt. Rửa tay là một trong những cách tốt nhất để bạn và gia đình tránh bị bệnh. Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là: - Trước, trong và sau khi chuẩn bị thức ăn; - Trước khi ăn; - Trước và sau khi chăm sóc người bị bệnh; - Trước và sau khi điều trị vết cắt hoặc vết thương; - Sau khi sử dụng nhà vệ sinh; - Sau khi thay tã hoặc rửa ráy cho trẻ sử dụng nhà vệ sinh; - Sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi; - Sau khi chạm vào động vật, thức ăn gia súc hoặc chất thải của động vật; và - Sau khi chạm vào rác. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 22 – N¨m häc : 2019– 2020 HĐ 4: GV đánh giá hđ của lớp trong tuần qua, nêu kế hoạch hđ tuần tới và dặn dò HS - HS nắm được các ưu điểm và tồn tại trong tuần để rút kinh nghiệm và phát huy. Thức hiện tốt các lời dặn dò của GV 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n thực hiện cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph¬ng – Trêng TiÓu häc Phó Thñy