Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 17 trang thienle22 3700
Bạn đang xem tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_17_giao_vien_mai_thi_que_phuong_t.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hiện được phép nhân, phép chia, đọc thông tin trên biểu đồ. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính, kĩ năng phân tích. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “đố bạn” Nói cách nhân và đặt tính các tích riêng thức hiện đặt tính rồi tính nhân với số có nhiều chữ số. Các làm tròn để nhẫm tìm thương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nói đúng yêu cầu các câu hỏi. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận dang bài toán và giải đúng bài theo yêu cầu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Đọc biểu đồ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào biểu đồ đọc được số giờ nắng trong tháng 6 năm 2008 ở một địa phương. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: Cã 28 thïng, mçi thïng ®ùng 150 hép s¸p mµu. NÕu ng­êi ta chØ ®èng 120 hép s¸p mµu vµo mét thïng th× cã bao nhiªu thïng s¸p mµu? 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK. TIÕng ViÖt : Bµi 17 A : RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu phần đầu bài “Rất nhiều mặt trăng” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Vời +Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rải, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật chú hề, nàng công chúa nhỏ. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: khỏi bệnh, nghìn lần, khuất. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi : Bức tranh vẽ nàng bạch tuyết và bảy chú lùn. Và nói lên được suy nghĩ của mình về các công chúa. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng, từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: khỏi bệnh, nghìn lần, khuất. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rải, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật chú hề, nàng công chúa nhỏ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. Câu 1: Công chua muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi bệnh ngay nếu có được mặt trăng. Câu 2: Họ nói đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được. Câu 3:Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Câu 4: c. Chú hề tìm hiểu ý nghĩ của công chúa về mặt trăng rồi làm một mặt trăng như trong ý nghĩ của công chúa. Câu 6: Nối 1-b-c ; 2-a-d -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ hoµn thµnh BT1 phÇn H§¦D . Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 TiÕng viÖt: Bµi 17 A : RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng (T2) * KT: - Nhận biết được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì? *KN: vận dụng KT vào trong viết câu trong tập làm văn. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết chặt chẽ trong diễn đạt . *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn hát một bài. HĐ 2: (BT7) Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai làm gì?. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng các kiểu câu trong đoạn văn. Tìm đúng từ chỉ hoạt động, từ chỉ người hoặc động vật trong câu. Đặt được câu hỏi cho từ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật. Nắm câu kể Ai làm gì có hai bộ phận, bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, bộ phận thứ hai là vị ngữ. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: BT 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: +Tiêu chí:trả lời đúng các câu hỏi và tìm được các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn. Xác định đúng chủ ngữ vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì? + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT 2,3: viết đoạn văn và đọc cho bạn nghe các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn. *Đánh giá: +Tiêu chí:Viết được đoạn văn theo yêu cầu và xác định được các câu kể Ai làm gì. Viết câu đầy đủ hai bộ phận. + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT6 -HSTTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh vµ gióp HSTTC . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. TiÕng viÖt: Bµi 17 A : RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng một đoạn văn 75 chữ trong bài “ Mùa đông trên rẻo cao”, nghe viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, tiếng có vần âc/ ât ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng c¸c tõ sau: chít bạc trắng, ẩn hiện, sạch sẽ 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: chít bạc trắng, ẩn hiện, sạch sẽ + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 2b *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Điền đúng tiếng có vần âc/ât. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT2b -HSTTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n vµ hæ trî cho HS TTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 16 1.Mục tiêu: *KT: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Phép chia số có đến 5 chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư), vân dụng để giải toán. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: 4.Đánh giá thường xuyên. HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ * Đánh giá: -Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học .-Phương pháp: vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT 1;3;5) Đặt tính rồi tính. * Đánh giá: -Tiêu chí : Thực hiện đặt tính và tính đúng. Nắm vững cách ước lượng thương qua các lượt chia. .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT7) Tìm X * Đánh giá -Tiêu chí :+ Thực hiện tốt cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Trình bày đẹp, số viết rõ ràng. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT 6;2;8) tính giá trị biểu thức và giải toán * Đánh giá: -Tiêu chí :+ Thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức. tóm tắt được bài toán và giải đúng yêu cầu. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Thø ba ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2019 To¸n: dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, dÊu hiÖu chia hÕt cho 5.(T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết: dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5. Số chẵn, số lẻ. Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó. * KN: rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu bằng cách nhìn vào số tận cùng của các số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh hơn” Thực hiện như BT1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các số chia hết cho 2;5 giải thích được vì sao. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thức hiện lần lượt các hoạt động. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 5. ( nhìn vào số tận cùng của các số. Nếu các số có số tận cùng là: 0;2;4;6;8 thì số đó chia hết cho 2. Các số chẵn thì chia hết cho 2, các số lẻ không chia hết cho 2. Các số có tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5. Các số có tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT4;5) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2;5 và làm tốt các bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 1,3 ( PhÇn H§TH) -HS TTN : Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: §iÒn vµo « trèng sè thÝch hîp ®Ó sè sau chia hÕt cho 2: 65429 ; 8731 : 98235 .; 32451 ; 75462 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn ho¹t ®éng øng dông TiÕng viÖt: Bµi 17B:mét ph¸t minh nho nhá (T1) 1,Mục tiêu: *KT: -Đọc, hiểu phần cuối bài “ Rất nhiều mặt trăng". Hiểu được các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài : Trẻ em ngộ nghĩnh đáng, đáng yêu. Các em về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn nhận thế xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật chú hề và công chúa. *TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS LuyÖn ®äc ®óng c¸c tõ : khỏi bệnh, đại thần. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động:-BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát và cho biết tranh vẽ gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói đúng nội dung của bức tranh. Nói theo suy luận của mình. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3,4,5,7: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc to, rõ ràng. Đọc trôi chảy, không vấp, ®äc ®óng c¸c tõ : khỏi bệnh, đại thần. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật chú hề và công chúa. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 * Đánh giá-Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Trẻ em ngộ nghĩnh đáng, đáng yêu. Các em về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn nhận thế xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn. Trẻ em ngộ nghĩnh đáng, đáng yêu. Các em về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn nhận thế xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Nhà vua lo lắng đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trang thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. Câu 2: vì họ vẫn nghĩ che dấu mặt trăng theo cách của người lớn, họ không hiểu cách nghĩ về mặt trăng của công chúa. Câu 3: Để hiểu công chua nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang treo trên cổ công chúa. Câu 4: Khi ta mất một chiếc răng mọi thứ đều như vậy. Câu 5: Cách gisir thích của công chúa nói lên cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh ngraats khác với người lớn. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh : -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT4 -HSTTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n vµ hæ trî cho HS TTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. Thø t­ ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n: dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, dÊu hiÖu chia hÕt cho 5.(T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết: dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5. Số chẵn, số lẻ. Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó. * KN: rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu bằng cách nhìn vào số tận cùng của các số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh hơn” Thực hiện như BT1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các số chia hết cho 2;5 giải thích được vì sao. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 2: (BT1;2) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 5. ( nhìn vào số tận cùng của các số. Nếu các số có số tận cùng là: 0;2;4;6;8 thì số đó chia hết cho 2. Các số chẵn thì chia hết cho 2, các số lẻ không chia hết cho 2. Các số có tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5. Các số có tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: (BT 3;4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2;5 và làm tốt các bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 1,3 ( PhÇn H§TH) -HS TTN : Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: §iÒn vµo « trèng sè thÝch hîp ®Ó sè sau chia hÕt cho 2và 5: 65429 ; 8731 : 98235 .; 32451 ; 75462 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn ho¹t ®éng øng dông TiÕng viÖt: Bµi 17B:mét ph¸t minh nho nhá (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Nhận biết đoạn văn miêu tả và biết viết miêu tả đồ vật. *KN:Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật có hình ảnh, đúng bố cục. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS xác định đúng các đoạn trong bài văn, nêu được nội dung chính của mỗi đoạn. -PP:vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Tả được các bộ phận cơ bản như hình dáng,màu sắc, kích thước, chất liệu,đặc điểm riêng khác những buta khác. Biết bọc lộ cảm xúc của mình khi tả. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC -HSK-G : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt Bµi 17B:mét ph¸t minh nho nhá (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Kể lại được câu chuyện “ Một phát minh nho nhỏ”. Hiểu nội dung câu chuyện *KN: rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện.một cách tự nhiên bằng lời của mình. Nhớ nội dung câu chuyện. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. Thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Nghe thầy cô kể chuyện “ Một phát minh nho nhỏ. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nhớ được nội dung câu chuyện. Nắm chắc cách tình tiết chính và dựa vào tranh để kể lại câu chuyện một cách tự nhiên bằng lời của mình. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: thi kể chuyện trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện. Lời kể rõ ràng trôi chảy , chân thực, kể kết hợp với điệu bộ cử chỉ, hấp dẫn lôi cuống người nghe. Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT3. -HSTTN : Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông. \ Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2019 TiÕng viÖt: Bµi 17c: Ai lµm g×( T1) 1.Mục tiêu: *KT: Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: quan sát tranh và nói xem bức tranh vẽ cảnh gì? * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nói đúng các hoạt động trong tranh. - PP: Vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các câu kể Ai làm gì? Tìm đúng bộ phận vị ngữ trong các câu đó và nêu được ý nghĩa của vị ngữ. ( vị ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu lên hoạt động của người, con vật hoặc đồ vật, cây cối ( được nhân hóa) - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT3,BT1,2 (HĐTH) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS xác định đúng các câu kể Ai làm gì? Tìm đúng bộ phận vị ngữ trong các câu đó và nêu được ý nghĩa của vị ngữ. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT4,5 -HSTTN Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK To¸n: luyÖn tËp 1.Mục tiêu: * KT: Cũng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ; dấu hiệu chia hết cho 5. Thực hành vận dụng đơn giản. * KN: rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu bằng cách nhìn vào số tận cùng của các số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Tiếp sức” Như BT1 SHD *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các số chia hết cho 2;5 giải thích được vì sao. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: Làm BT2,3,4. * Đánh giá: -Tiêu chí:HS tìm và ghi lại đúng các chẵn số lẻ số chia hết cho 2;5.Vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: BT5 *Đánh giá: -Tiêu chí: HS Biết cách ghép số với ba số cho trước và ghi lại đúng các số chia hết cho 2;5 Chia hết cho 10(vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT2,3 (phÇn H§TH) -HSTTN : Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: T×m sè bÐ nhÊt sao cho khi viÕt sè ®ã vµo bªn ph¶i 2009 th× ®­îc sè cã 6 ch÷ sè chia hÕt cho 126. ( c¸ch gi¶i : 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà TiÕng viÖt: Bµi 17c: Ai lµm g×(T2) 1.Mục tiêu: *KT: Luyện tập xây xựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả. *KN: Viết được đoạn văn một cách trôi chảy, câu văn chặt chẽ nội dung rõ ràng. *TĐ:HS Có thái nghiêm túc khi làm bài. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xác định được các đoạn trong bài văn thuộc phần nào. Nói đúng nội dung miêu tả của từng đoạn - PP: Vấn đáp,quan sát - KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. HĐ 3: Quan sát chiếc cặp của em và viết đoạn văn miêu tả chiếc cặp đó. * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xác định được trình tự khi tả: Tả bao quát, tả từng bộ phận từ ngoài vào trong, tác dụng của cặp , tình cảm của em đối với nó - PP: Vấn đáp,quan sát - KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT3 - HS TTN : ViÕt ®­îc nh÷ng c©u v¨n hay giµu h×nh ¶nh vµ gióp HSTTC trong nhãm 7.Hướng dẫn ứng dụng: : Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK HĐNGLL : TRÒ CHƠI DÂN GIAN (GD ĐP) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em: - Biết những trò chơi dân gian của địa phương mình - Biết ý nghĩa của những trò chơi dân gian * KN: Tìm hiểu về những trò chơi dân gian của địa phương * TĐ: Yêu thích, tích cực học tập * NL: Phát triển năng lực giao tiếp, tự tin - Phát triển kĩ năng tư duy-phê phán; kĩ năng giao tiếp tự tin 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tài liệu địa phương 3. Các hoạt động dạy học * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi “đoàn kết” - Nhận xét, chia sẻ - Giới thiệu bài mới A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Việc 1: Cá nhân quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Nêu tên các trò chơi trong tranh ? + Ngoài ra em còn biết những trò chơi nào khác nữa ? -Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn - Việc 3:NT điều hành chia sẻ trong nhóm - Trưởng ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng tên các trò chơi trong tranh. Kể được tên các trò chơi khác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Tìm hiểu các trò chơi dân gian ở địa phương - GV: Địa phương em có những trò chơi dân gian nào ? Giới thiệu cách chơi ? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS giới thiệu được các trò chơi dân gian của địa phương mình. Mạnh dạn chia sẻ trước lớp - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Tổ chức trò chơi dân gian -Ban văn nghệ điều hành tổ chức trò chơi dân gian - Phổ biến luật chơi - Tham gia trò chơi - Chia sẻ, nhận xét sau trò chơi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với người thân Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2019 To¸n: DÊu hiÖu chia hÕt cho 9, dÊu hiÖu chia hÕt cho 3 (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết: dấu hiệu chia hết cho 9 ; dấu hiệu chia hết cho 3. Thực hành vận dụng đơn giản. * KN: rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu bằng cách tìm tổng các số hạng trong một số có nhiều chữ số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Tính nhanh” Thực hiện như BT1nhưng chỉ tìm các số chia trong bảng. *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các số chia hết cho 9 bước đầu phát hiện nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9 - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/ cô hướng dẫn . * Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu cách nhận biết các dấu hiệu chia hết 9;3. ( Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 hoặc 3 thì số đó chia hết cho 9 hoặc chia hết cho 3. Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 còn những số chia hết cho 3 chưa chắc chia hết cho 9) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm BT 2c,3c *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 9;3 và tìm đúng các số chia hết cho 9; chia hết cho 3 và giải thích được vì sao chia hết, vì sao không chia hết. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3 - HSTTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: Hai số sau 4839 + 2009 có vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 3 không vì sao? 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 16 *KT: +Đọc và hiểu bài “ Cách làm nào dễ hơn”.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: không nên nói dối bố mẹ và mọi người. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Hoặc tiếng có vần ât/âc. +Hiểu được tác dụng của câu kể Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. . NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 + Viết được đoạn văn mở bài kết bài cho bài văn tả một đồ vật mà em yêu thích *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: 4. Đánh giá thường xuyên. HĐ1:Khởi động Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Cách làm nào dễ hơn” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: câu bé thứ ba không nói dối bố mẹ. Câu b:Vì bác gác rừng đến nhà của cậu bé thứ nhất chơi, ông ngoại đến nhà câu bé thứ hi chơi và họ đã nói sự thật. Câu c: Vì biết nhận lỗi khi mình làm sai. Câu d: trung thực – thật thà. Câu đ: Không nên nói dối và nên biết nhận lỗi khi mình làm sai. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:3, 4. *Đánh giá: -Tiêu chí: Điền đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng r/d/gi Hoặc tiếng có chứa vần âc/ât. Biết tác dụng của các câu kể. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) SHTT: SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động đọc sách. -KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS - TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dựng hoạt động đọc sách ngày một phong phú hơn. - NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH HĐ 1: Trò chơi “đoàn kết” *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 2.Tầm quan trọng của hoạt động đọc sách Việc 1: Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Vì sao phải đọc sách? Đọc sách có tác dụng gì? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS trả lời được câu hỏi + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ + Hợp tác tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tham gia hoạt động đọc sách Việc 1: Cá nhân chọn một cuốn sách mà mình yêu thích Việc 2 : Nêu lên cảm nhận của bản thân khi đọc cuốn sách đó Việc 3 : Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nêu lên được cảm nhận của mình sau khi đọc sách -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. SINH HOẠT LỚP: 2.1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 17 + Nhóm trưởng nhận xét tình hình hoạt động của nhóm trong thời gian qua. + CTHĐTQ nhận xét chung * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần 17 - Duy trì hoạt động truy bài đầu giờ - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ - Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tích cực học tập, củng cố KT chuẩn bị cho kiểm tra cuối HK - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Nhắc nhở người thân thực hiện phong trào “Cổng trường an toàn” để đảm bảo ATGT * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 17 – N¨m häc : 2019 – 2020 - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy