Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 20 trang thienle22 3850
Bạn đang xem tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_16_giao_vien_mai_thi_que_phuong_t.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 16 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019 ÂM NHẠC: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ. I. Mục tiêu: -KT: Hát đúng giai điệu 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. - KN: HS biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách. - TĐ: Tập biểu diễn bài hát. - NL: Năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. II. Chuẩn bị đồ dùng: + GV chuẩn bị: - Tập các bài hát của lớp 4. - Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát bài hát. - GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ, thoải mái - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu lại 3 bài hát: - Nghe GV trình bày 3 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học) - Đàm thoại: Tác giả, nội dung bài hát? - HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp. - GV nhận xét và nhắc lại. 3. Ôn bài hát: Việc 1: - Tự hát nhẩm lại 3 bài hát. Việc 2: - Hát lại bài: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả 1,2 lần. Việc 3: - Tập hát và thể hiện sắc thái 3 bài hát. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1.GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: - Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm) - Việc 2: Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Việc 3: GV quan sát, trợ giúp các nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS hát thuộc bài hát và gõ phách đúng nhịp. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Tổ chức thi biểu diễn: - Việc 1: Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 3 bài hát trước lớp. (Cá nhân, song ca, tam ca có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất) Việc 2: GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS tham gia tích cực, thực hiện đúng giai điệu và lời ca các bài hát. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe. TOÁN: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (TIẾT 1) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. - Vân dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Thẻ phép tính như HDD1 (HĐCB) 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “ Ghép thẻ’ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện nhanh bằng cách nhẩm tính lượt chia thứ nhất và nối luôn kết quả. Hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và nghe thấy cô hướng dẫn. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Tiêu chí: Biết cách thực hiện chia cho số có hai chứ số. Khi thực hiện các lượt chia mà số bị chia nhỏ hơn số chi hoặc số bị chia bằng 0 thì ta chỉ cần viết số 0 sang thương và chia tiếp. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng. Thành thạo trong việc ước lượng thương qua các lượt chia. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : Tiếp cận giúp HS nắm được cách ước lượng thương để thực hiện phép chia -HS TTN : Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Tìm X : a, 22098 : X = 87 b, 476 x X = 97104 7. Hướng dẫn ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân TIÕng ViÖt : Bµi 16 A : Trß ch¬i (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “Kéo co” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Keo, giáp. +Hiểu nội dung bài: Hiểu được tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hào hứng. * TĐ:HS yêu thích những trò chơi dân gian và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: tinh thÇn th­îng vâ, H÷u TrÊp. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi nhìn tranh nêu nhanh đáp án.( HS quan sát tranh , ảnh và nêu nhanh mọi người trong tranh đang chơi trò chơi gì? ) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng tên các trò chơi được thể hiện trong các bức tranh. HS Ghi đúng , ghi nhanh vào bảng của mình. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu xem các trò chơi thường có ở đâu vào dịp nào? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu lên các hiểu biết của mình về các trò chơi ở BT1. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: (theo tài liệu) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng, từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: tinh thÇn th­îng vâ, H÷u TrÊp, đọc diễn cảm toàn bài với giọng hào hứng , sôi nổi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Hiểu được tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. Câu 1: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên của hai đội nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo kéo mạnh đội mình về phía sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội bạn sang phần đất của mình thì đội đó thắng. Câu 2: Ở làng Hữu Trấp tổ chức kéo co giữa nam và nữ . Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng nhưng tất cả đều rất là vui. Câu 3:Vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì tiếng hò reo rất khích lệ của rất nhiều người xem. Câu 4: Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn đặc biệt là thi kéo co giữa trai tràng hai giáp trong làng và số người của mỗi bên không hạn chế. Câu 5: e. Vì trò chơi thể hiện được sự khéo léo, khỏe mạnh, ý chí và tinh thần đoàn kết của người chơi. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ hoµn thµnh BT1 phÇn H§¦D . TiÕng viÖt: Bµi 16 A : Trß ch¬i (T2) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài “ Kéo co”, nghe viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, tiếng có vần âc/ ât ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng c¸c tõ sau: H÷u TrÊp, QuÕ Vâ, ganh ®ua, khuyÕn khÝch. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: H÷u TrÊp, QuÕ Vâ, ganh ®ua, khuyÕn khÝch. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 2a *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tìm và ghi đúng tên các trò chơi, đồ chơi có tiếng bất đầu bằng d/gi/r +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT2 b¶ng A -HS TTN :Hoµn thµnh bµi viÕt chÝnh t¶. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. TiÕng viÖt: Bµi 16 A : Trß ch¬i (T3) 1.Mục tiêu * KT: -mở rộng vốn từ : Đồ chơi – trò chơi. Biết tên một số trò chơi rèn luyện sức manh,sự khéo léo, trí tuệ con người. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. *KN: vận dụng vốn từ vào trong cuộc sống vào viết văn *TĐ: Giúp HS có thái độ cư xử đúng trong cuộc sống , yêu thích môn học. . *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho các bạn chơi trò chơi tìm các từ nói về các trò chơi đồ chơi bắt đầu bằng âm d/gi/r. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh tìm được các từ theo yêu cầu. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT3, 4) Xếp các trò chơi vào các ô thích hợp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xếp đúng tên các trò chơi đúng vào các nhóm. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 (Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, đá cầu,lò cò. Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Cờ tướng, xếp hình, ô ăn quan.) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: BT 5: Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với nghĩa đã cho. *Đánh giá: +Tiêu chí:Biết phân tích nghĩa để chọn các thành, ngữ tục ngữ vào nhóm thích hợp. ( Làm một việc nguy hiểm : “ Chơi với lửa” . Mất trắng tay: “ Chơi diều đứt giây”. Liều lĩnh ắt gặp tai họa : “ Chơi dao có ngày đứt tay” . Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”) + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT 5: Nêu tình huống và chọn thành ngữ tục ngữ để khuyện bạn. *Đánh giá: +Tiêu chí:Dựa vào tình huồng và dùng đúng câu tục ngữ thành ngữ để khuyên bạn. + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT6 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh vµ gióp HSTTC . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 15 1.Mục tiêu: *KT: - Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0. Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tinh nhân, tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Đánh giá thường xuyên: 4. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ ( Nói nhanh kết quả của phép tính chia hai số có tận cùng là chữ số 0) * Đánh giá: -Tiêu chí : Trả lời nhanh kết quả của phép tính và giải thích được cách làm. .-Phương pháp: vấn đáp. -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT 2,3, 4,6) Đặt tính rồi tính. * Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Tiêu chí : Thực hiện đặt tính và tính đúng. Nắm vững cách ước lượng thương qua các lượt chia. .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT5) Tìm X * Đánh giá -Tiêu chí :+ Thực hiện tốt cách tìm thừa số chưa biết. Trình bày đẹp, số viết rõ ràng. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT 7,8) tính giá trị biểu thức và giải toán * Đánh giá: -Tiêu chí :+ Thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức. tóm tắt được bài toán và giải đúng yêu cầu. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Thø ba ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2019 To¸n: Th­¬ng cã ch÷ sè 0 (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện thành thạo phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. - Vân dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS hát một bài HĐ 2: BT1 (HĐTH) : Đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng. Thành thạo trong việc ước lượng thương qua các lượt chia. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: BT3: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết phân tích và tóm tắt bài toán. Trình bày bài đẹp, lời giải ngắn gọn, dễ hiểu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: BT2: Tổ chức tro chơi “ Tìm chỗ sai trong hai phép tính” *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm được chỗ sai và giải thích được vì sao. - PP: Quan sát,vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT 1,3 ( PhÇn H§TH) -HS TTN : Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: T×m X : a,22098 : X = 87 b,476 x X = 97104 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn ho¹t ®éng øng dông. TiÕng viÖt: Bµi 16B:trß ch¬I, lÔ héi ë quª h­¬ng (T1) 1,Mục tiêu: *KT: -Đọc, hiểu bài “ Trong quán ăn ba cá bống". Hiểu được các từ khó trong bài (BT3). - Hiểu nội dung bài thơ: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ đọc ác đang tìm mọi cách bắt chú. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc đúng các tiếng : Bu- ra-ti-n«,Tooc-ti-la,Ba-ra -ba,§u-rª-ma, A-li-xa, A-di-li-«,læm ngæm,m¶nh b×nh. Đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. *TĐ: HS yêu thích môn học và biết ứng phó trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS LuyÖn ®äc ®óng c¸c tõ : : Bu-ra-ti-n«,Tooc-ti-la,Ba-ra - ba,§u-rª-ma, A-li-xa, A-di-li-«,læm ngæm,m¶nh b×nh. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động:-BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát và cho biết tranh vẽ gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói đúng nội dung của bức tranh. Nói theo suy luận của mình. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3,4,5,7: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc to, rõ ràng. Đọc trôi chảy, không vấp, ®äc ®óng c¸c tõ : : Bu-ra-ti-n«,Tooc-ti-la,Ba-ra -ba,§u-rª-ma, A-li-xa, A-di-li-«,læm ngæm,m¶nh b×nh. Đọc phân biệt lồ nhân vật với lời của người dẫn chuyện. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Chú bé người gỗ Bu-ra-ti- nô đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ đọc ác đang tìm mọi cách bắt chú. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 Câu 2: Chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn ngồi im, rồi đợi Ba-ra-ba uống rượu say. Rồi từ trong bình hét lên “ Kho báu ở đâu nói ngay” khiến hai tên độc ác sợ tái xanh mặt tưởng là lời của ma quỷ nên đã nói ra bí mật. Câu 3: cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ có trong bình nên đã báo cho Ba-ra-ba biết . thế là ông ta ném bình xuống sàn vở tan. Bu-ra -ti – nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác ôn đang há hốc mồm thì Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài chạy trốn. . Câu 4: HS trả lời theo ý thích của mình. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n vµ hæ trî cho HS TTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. Thø t­ ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2019 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 1.Mục tiêu: * KT: Em biết -Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Vân dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính, vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1 (HĐCB) chuyển thành khởi động 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “ Hái hoa toán học” *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhớ đúng các cách chia cho số có một, hai chữ số đã học. -PP: Quan sát,vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính và tính: 6426 : 153 = ? *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia, biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp, nắm được cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số - PP: Quan sát,vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đặt tính rồi tính. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia cho số có ba chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia, biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. Nắm được cách thực hiện của phép chia có dư (Số dư luôn luôn bé hơn số chia) + Thực hiện nhanh, chính xác - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích, tóm tắt và giải đúng bài toán. Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán. Trình bày bài khoa học - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC hiểu và hoàn thành BT2,3 (phần HĐTH) - HS TTN : Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Tìm số bé nhất sao cho khi viết số đó vào bên phải 2009 thì đợc số có 6 chữ số chia hết cho 126. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện theo TL. TiÕng viÖt Bµi 16B: trß ch¬I, lÔ héi ë quª h­¬ng(T2) 1.Mục tiêu: *KT: Kể lại được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) về đồ chơi, trò chơi . *KN: rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện.một cách tự nhiên bằng lời của mình. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Giới thiệu về một món đồ chơi của mình * Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Tiêu chí: +HS quan sát tranh giới thiệu món đồ chơi trong tranh hoặc món đồ chơi yêu thích của mình với bạn. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT 1,2,3 : Kể câu chuyện về đồ chơi, trò chơi * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện về đồ chơi, trò chơi của mình. Lời kể rõ ràng trôi chảy , chân thực, kể kết hợp với điệu bộ cử chỉ, hấp dẫn lôi cuống người nghe. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT2. - HS TTN : Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh, kÓ l¹i c©u chuyÖn rµnh m¹ch hÊp dÉn l«i cuèn ng­êi nghe. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông. TiÕng viÖt: Bµi 16B : trß ch¬I, lÔ héi ë quª h­¬ng (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Luyện tập giới thiệu địa phương. Biết giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội quê hương mình *KN:Rèn kĩ năng kể chuyện, giới thiệu rõ ràng ai cũng hiểu được. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Đọc bài kéo co và trả lời câu hỏi * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và tả lời đúng yêu cầu câu hỏi. Và thuật lại được trò chơi kéo co có trong bài. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Giới thiệu một trò chơi hoạc lễ hội ở quê em. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Trả lời đúng tên các trò chơi có trong tranh. Biết quê mình có những trò chơi, lễ hội nào giống trong các bức tranh. Giới thiêu được một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê mình. Lời giới thiệu phải rõ ràng gãy gọn, mọi người nghe ai cùng có thể hiểu được. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT2 ( phÇn H§TH) -HS TTN : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ gióp c¸ch b¹n TTC trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông. Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2019 TiÕng viÖt: Bµi 16c: ®å ch¬I cña em (T1) I. Mục tiêu *KT: - Nhận biết, hiểu tác dụng và đặt được câu kể. Biết tìm câu kể trong đoạn văn. Biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. *KN:Rèn kĩ năng đặt câu và vận dụng vào trong nói và viết. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -GV chức cho HS trơi trò chơi khởi động tiết học. Nêu tên một đồ chơi khi quan sát bạn làm động tác như đang chơi trò chơi đó. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS ghi đầu bài vào vở. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). * Hình thành kiến thức: 1. Tìm hiểu về câu kể. Việc 1: Cá nhân đọc và nghiên cứu bài tập rồi ghi ý kiến vào vở nháp. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm , bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3: GV HD HS chia sẻ trước lớp, rút ra ghi nhớ. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Trả lời đúng các câu hỏi về câu kể. (Câu in đậm 1dùng để giới thiệu . câu in đậm 2 dùng để tả. Câu in đậm 3 kể về sự việc.) -PP:vấn đáp - Kĩ thuật:đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài tập 1: Mỗi câu kể trong đoạn văn sau dùng để làm gì? Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập và làm vào phiếu. Việc 2: Chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm và gián kết quả lên tường để các nhóm khác cùng chia sẻ. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Xác định đúng tác dụng của từng câu kể trong đoạn văn. Giải thích được vì sao em nghĩ như vậy. Câu 2: Tả cánh diều. Câu 3: Kể sự việc và nói lên tình cảm. Câu 4: Tả tiếng sáo diều. Câu 5: Nêu ý kiến nhận định. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài tập 2: Đặt một vài câu kể để: a, Kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về. b, Tả chiếc bút em đang dùng. c, Trình bày ý kiến của em về tình bạn. d, Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt. Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập và làđặt câu vào vở nháp. Việc 2: Chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Đặt được câu kể đúng yêu cầu. Câu đảm bảo đúng ngữ pháp cấu trúc. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài tập 3,4: Chon tình huống ở trên và viết vào vở nháp 1-3 câu kể về tình huống em chọn. Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập và làđặt câu vào vở nháp. Việc 2: Chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh. Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Đặt được câu kể đúng yêu cầu. Biết nhận xét cách viết câu của bạn, giải thích được cái hay trong câu của bạn. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3.Hoạt động kết thúc tiết học: GV Củng côc kiến thức. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 Cùng với ba, mẹ dùng câu kể nói về thứ đồ chơi mà minh yêu thích TOÁN: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: * KT: Em luyện tập thực hành kĩ năng chia cho số có 3 chữ số. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính, kĩ năng phân tích. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên * Khởi động: Ban VN cho cả lớp hát một bài HĐ 1: Nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được cách thực hiện của phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia, biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. -PP: Quan sát,vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2 ( BT 2, 3) *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết cách đặt tính và tính đúng các phép tính + Tính đúng giá trị của biểu thức + Trình bày khoa học - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách tìm chiều dài hoặc chiều rộng khi biết diện tích và số đo một cách (Chiều dài, hoặc chiều rộng) Nhớ lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và áp dụng tốt vào bài làm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm đợc BT4 -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 Tính: 1728 x16; 7140 x42 - 2912 :28 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện theo TL. TiÕng viÖt: Bµi 16c: ®å ch¬I cña em ( T2) 1.Mục tiêu: *KT: Viết được bài văn miêu tả đồ chơi. *KN: Dựa trên dàn bài đã được luyện tập ở các tiết trước các em viết tốt bài văn miêu tả đồ chơi một cách trôi chảy, giàu hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh trong khi viết, biết lòng những cảm xúc của bản thân khi tả để bài văn sinh động hơn. *TĐ:HS Có thái nghiêm túc khi làm bài. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Viết bài văn tả đồ chơi mà em thích. * Đánh giá: - Tiêu chí: + Bài viết phải đúng thể loại miêu tả, bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ý trôi chảy.Chữ viết đẹp trình bày khoa học. - PP: Vấn đáp,Viết - KT: Đặt câu hỏi, viết lời bình. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC nhắc các em hoàn thành bài đúng thời gian. - HS TTN : ViÕt ®­îc mét bµi v¨n hay t¶ vÒ thø ®å ch¬i mà em yªu thÝch nhÊt,biÕt g¾n nh÷ng kØ niÖm cña b¶n th©n vµo ®å ch¬i cña m×nh vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm. 7 Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. HĐNGLL: CĐ2: EM XÂY DỰNG MỤC TIÊU (T2). I Mục tiêu: *KT: Sau bài học HS biết: Dù các em còn nhỏ tuổi, nhưng các em hãy tập thói quen đặt mục tiêu phấn đấu trong học tập, rèn luyện thân thể, đạo đức, lối sống. Khi có mục tiêu, các em sẽ xây dựng được kế hoạch cho cuộc sống của mình, có được động lực để cố gắng phấn đấu. *KN: Vận dụng KT học được vào cuộc sống hằng ngày. *TĐ: Có ý thức phấn đấu vươn lên bằng cách đặt mục tiêu phấn đấu cho mình. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực hợp tác II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. * Khởi động: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ hái hoa dân chủ” - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Hình thành kiến thức: 1. Nêu ý kiến của em: Việc 1: Cá nhân tự đọc và viết nhận xét vào phiếu. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của mình. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu mục tiêu của mình thực hiện như thế nào. Thời gian thực hiện bao lâu - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Lập kế hoạch của lớp em. Việc 1: Cá nhân lập mục tiêu đưa ra 5 việc quan trọng để xây dựng lớp vững mạnh. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và đại diên nhóm trình bày trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Vạch ra được mục tiêu xây dựng nề nếp của lớp, vận động mọi người cùng tham gia xây dựng mục tiêu mình đặt ra. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Tạo cây mục tiêu và rèn luyện Việc 1: Cá nhân lập mục tiêu viết vào một chiếc hoa hoặc lá để cùng làm thành cây mục tiêu. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và đại diên nhóm trình bày trước lớp. Việc 4: Cùng nhau hoàn thành cây mục têu. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hoàn thành được mục tieey đẹp và đánh giá thường xuyên lên mục tiêu của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học và rút ra lời khuyên. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu. Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2018 TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em thực hiện được phép nhân, phép chia, đọc thông tin trên biểu đồ. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính, kĩ năng phân tích. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1 (HĐTH) chuyển thành trò chơi khởi động 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: (HĐTH 1) - Tổ chức cho HS trò chơi “đố bạn” Nói cách nhân và đặt tính các tích riêng thực hiện đặt tính rồi tính nhân với số có nhiều chữ số. Các làm tròn để nhẩm tìm thương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép tính đã học - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đặt tính rồi tính * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đặt tính và tính đúng các phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết số thích hợp vào ô trống *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đúng phép chia cho số có 3 chữ số, điền số thích hợp vòa ô trống - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em làm BT 3 -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Có 28 thùng, mỗi thùng đựng 150 hộp sáp màu. Nếu ngời ta chỉ đống 120 hộp sáp màu vào một thùng thì có bao nhiêu thùng sáp màu? Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 7. Hướng dẫn ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân. ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 15 *KT: +Đọc và hiểu bài “Câu chuyện của giọt sương”.Hiểu được ước mơ của giọt sương, tình bạn của giọt sương và bông sen. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. Hoặc tiếng có dấu hỏi/ ngã. Tìm được tên một số trò chơi, sử dụng được câu hỏi phù hợp với tình huống giao tiếp. . + Lập được dàn bài cho bài văn tả đồ vật mà em thích. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: 4.Đánh giá thường xuyên. HĐ1:Khởi động Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Câu chuyện của giọt sương” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Giọt sương ước ao được xuống trần gian. Câu b:Vì những đóa hó rực rỡ trong vườn xua đuổi giọt sương. Câu c: Giọt sương vừa lăn ra khỏi cách hoa sen thì giọt sương bất ngờ thấy toàn thân mình đang bóc hơi. Câu d: Giọt sương thấy hạnh phúc vì giọt sương có được một người bạn tốt và đạt được ước mơ của mình. Câu đ: Trong cuộc sống tình bạn đẹp chính là sự quan tâm chía sẻ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:3, 4. *Đánh giá: -Tiêu chí: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng ch/tr Hoặc tiếng có dấu hỏi/ ngã. Biết tên các trò chơi trong các bức tranh. Nói với nhau về cách chơi một trong các trò chơi đó. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) SHTT: SINH HOẠT ĐỘI HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, CHĂM SÓC BỒN HOA, CÂY CẢNH I. MỤC TIÊU: - KT: Thấy được việc làm vệ sinh thường xuyên ở các khu vực được phân công và chăm sóc bồn hoa chậu cảnh là việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường bảo vệ chính sức khỏe của chính bản thân mình. Đồng thời góp phần làm cho khuôn viên trường luôn xanh, sạch,đẹp. Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 -KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS - TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dưng câu lạc bộ thể dục thể thao ngày một phong phú hơn. - NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, CHĂM SÓC BỒN HOA, CÂY CẢNH HĐ 1: Trò chơi “đoàn kết” *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Tầm quan trọng của việc vệ sinh, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh Việc 1: Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Vì sao phải vệ sinh, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS trả lời được câu hỏi + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ + Hợp tác tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tham gia vệ sinh, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh Việc 1: Nghe GV phân công nhiệm vụ thực hiện Việc 2 : Các nhóm tiền hành công việc theo sự phân công của giáo viên Việc 3 : Nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: + Các nhóm thực hiện nhanh theo yêu cầu GV + Hòa đồng, tham gia tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. SINH HOẠT ĐỘI: 2.1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 16 + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + Chị phụ trách nhận xét chung * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 16 – N¨m häc : 2019 – 2020 2. Kế hoạch công tác tuần 17 - Duy trì hoạt động truy bài đầu giờ - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ - Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tích cực học tập, củng cố KT chuẩn bị cho kiểm tra cuối HK - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Nhắc nhở người thân thực hiện phong trào “Cổng trường an toàn” để đảm bảo ATGT * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy