Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 21 trang thienle22 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_13_giao_vien_mai_thi_que_phuong_t.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 13 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : CÒ LẢ - TĐN SỐ 4 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “ Cò lả”. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. Đọc đúng độ cao, trường độ bài TĐN số 4 con chim ri và ghép lời. * Kĩ năng: phát triển kĩ năng đọc nhạc và ghép lời ca trong bài đọc nhạc. * Thái độ: Biết yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. *Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng kiếu âm nhạc, tự tin trước đám đông. II.Chuẩn bị - Đàn phím HS: - sách âm nhạc lớp 4, vở BT lớp 4. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi độngKhởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cò lả” HĐ1: KHỞI ĐỘNG Việc 1: Khởi động giọng Việc 2: ôn lại các bài tiết tấu: vỗ tay HĐ2: NỘI DUNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ Việc 1: Cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm. Việc 2: Các nhóm trình bày bài hát kèm động tác phụ họa. Việc 3: Cá nhân lên trình bày bài hát. ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) - Tiêu chí : HS hát thuộc bài hát. Đúng nhạc đúng giai điệu. HS biểu diễn tự nhiên làm được các động tác phụ họa đẹp phù hợp với lời ca. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp thành thạo. Hát theo hình thức xướng và xô tốt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: NỘI DUNG 2: HỌC BÀI TĐN SỐ 4 CON CHIM RI Việc 1: HS luyện tập độ cao. Việc 2: HS luyện tập tiết tấu. Việc 3 : GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Việc 4: GV hướng dẫn HS ghép lời ca. ( Trong quá trình thực hiện gv theo dõi và hỗ trợ cho HS) Nội dung ĐGTX - Tiêu chí : HS đọc tốt bài tập đọc nhạc và ghép được lời ca. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ4: PHẦN KẾT THÚC. GV cho HS hát lại bài hát cò lả và nêu ý nghĩa của bài hát. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe bài hát vừa học. To¸n: GIỚI THIỆU NHÂN NHẪM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 1.Mục tiêu: * KT:Biết cách nhân nhẫm số có hai chữ số với 11. biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11. * KN: Rèn kĩ năng tính nhẫm, vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 2.Điều chỉnh nội dung dạy học: 3.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò “ Truyền điện” Tính nhẫm nhân với 10,100,1000. Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh nêu đúng kết quả của các phép tính mà bạn đưa ra. HS phản ứng nhanh. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1,2,3 *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhân nhẫm thành thạo số có hai chữ số với 11. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT1,2.( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dung cách tính nhân nhẫm với 11 vào trong giải toán và tìm thanh phần chưa biết. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT1 (H§TH) -HSTTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh b»ng hai c¸ch: (16 + 28) : 4 ; ( 35 - 20) : 5 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TIÕng ViÖt : Bµi 13a: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Người tìm đường lên các vì sao” Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung ý nghĩa của của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôm-cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thanh công mơ ước tìm đường lên các vì sao. * KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôm-cốp- xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục. * TĐ:HS biết vượt khó, kiên trì , vươn lên trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp,năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Xi-ôm-cốp-xki. Sa hoàng, tầng,sách. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi truyền điện: Tìm từ ghép có chứa tiếng chí. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ theo yêu cầu, phản ứng nhanh không trùng lặp với kết quả của bạn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Như SHD *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói theo ý tưởng tượng của các em về bầu trời. Ý tưởng hay . + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: Xi-ôm-cốp-xki. Sa hoàng, tầng,sách.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôm-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôm-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thanh công mơ ước tìm đường lên các vì sao. Câu 1: Xi-ôm-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời Câu 2: Ươcs mơ thiết kế kinh khí cầu bằng kim loại và tên lửa nhiều tầng. . Câu 3:nguyên nhân là có lòng kiên trì và quyết tâm thực hiện ước mơ. BT6: a, Lúc nhỏ tuổi : Nhảy qua cửa sổ ngã gãy chân nhưng ông vẫn không từ bổ ước mơ của mình. b, lúc trưởng thành: ông đọc nhiều sách báo, hì hục làm thí nghiệm đến hàng trăm lần. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 Quanh năm ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ làm thí nghiệm. BT7: Người chinh phúc các vì sao, Quyết tâm chinh phúc các vì sao -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HSTTN: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe nh÷ng bµi tËp ®äc vµ hoµn thµnh BT1 phÇn H§¦D . TiÕng viÖt: Bµi 13a: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T2) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tìm từ nhanh “ nối tiếp nhau tìm từ ghép có tiếng có chứa tiếng nghị hoặc tiếng quyết.” *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ theo yêu cầu, phản ứng nhanh không trùng lặp với kết quả của bạn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS nhắc lại mục tiêu bài học. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Hình thành kiến thức: 1. Tìm các từ : a. Nói lên ý chí nghị lực của con người: Mẫu : quyết chí. b. Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị cjcuar con người.M : Khó khăn Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu BT và làm cá nhân vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về các từ mình tìm được. Việc 3: Nhóm trưởng đặt câu hỏi trong nhóm trả lời thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ treo rồi treo ở tường của nhóm. Làm xong báo cáo với cô giáo. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ theo yêu cầu, + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 2. Đặt một câu với từ tìm được ở nhóm a, một câu với từ tìm được ở nhóm b trong hoạt động 1 Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu BT đặt câu vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về cáccâu mình vừa làm. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc bài làm của mình để cả nhóm nghe nhận xét và góp ý.Làm xong báo cáo với cô giáo. ( GV cho 1-3 HS chia sẻ bài làm của mình ) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đặt đúng câu theo nội dung yêu cầu, đúng ngữ pháp. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Cùng nhau viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí và nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. Việc 1: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu về người có tấm gương vượt khó trong các bài đã học hoặc ngoài đời mà các em biết. Việc 2: Nói cho nhau nghe những việc người đó đã làm chứng tỏ người đó có quyết tâm cao vượt qua các thử thách, khó khăn. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu chọn lựa ý thông nhất và viết thành đoạn văn Việc 4: Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm và cùng nhau chia sẻ trước lớp. *Giáo viên tương tác với học sinh.Liên hệ thực tế và giáo dục các em học tập những tấm gương mà các em vừa cùng nhau viết. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách viết đoạn văn đúng chủ đề nói về một người có ý chí nghị lực. Lời văn chặt chẽ, khúc chiết , rõ ràng . Diễn đạt trôi chảy. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tìm đọc hoặc kể những câu chuyện nói về những người có ý chí nghị lực. TiÕng viÖt: Bµi 13a: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng đoạn văn “ Người tìm đường lên các vì sao”, nghe viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng l/n, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viết đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng.luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: ViÕt ®óng c¸c tiÕng: Xi-ôm-cốp-xki. Lần,dại dột, ngã gãy chân. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Xi-ôm-cốp-xki. Lần,dại dột, ngã gãy chân. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 5b 6b,điền i/ iê, im/iêm vào chỗ trống *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng i/iê, im/iêm vào chỗ trống trong bài. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT5b,6b -HSTTN :Hoµn thµnh bµi viÕt chÝnh t¶ . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 12 1.Mục tiêu: *KT: - Thực hiện được phép nhân một số với một tổng( một hiêu) và ngược lại;nhân với số có hai chữ sô vận dụng vào giai toánnliên quan. - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức đam mê học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1,2,3,5,6) * Đánh giá: -Thực hiện đúng các bài tập bằng cách vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu. - HS trình bày bài đẹp, số viết rõ ràng. .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 3: ( BT4) * Đánh giá -Tiêu chí :+ Thực hiện tính giá trị biểu thức có chứa chữ. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT7,8) Nhân với số có hai chữ số và giải toán. * Đánh giá: -Tiêu chí :+Đặt tính và tính đúng các phép tính. Giải đúng bài toán có lời văn bằng các cách khác nhau. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Thø ba ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ sè (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. Tính gia trị biểu thức và vận dụng giải toán có lời văn. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.Nêu kết quả của các phép nhân trong bảng cửu chương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 2,3, 4. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có ba chữ số. Nêu được sự giống và khác nhau với nhân với số có hai chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3 -HS TTN: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n TTC trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: TÝnh: a) 31476 x 235 b) (78 55 x 702 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 13B : KIÊN TRÌ NHẪN NẠI (T1) 1,Mục tiêu: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 *KT: -Đọc, hiểu bài “ Văn hay chữ tốt". Hiểu được các từ khó trong bài (BT3). - Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dóc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp, đọc đúng tên riêng người nước ngoài. Đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng , kiên trì trong luyện viết chữ đẹp. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS LuyÖn ®äc ®óng c¸c tõ : Sẵn lòng, nổi danh, khẩn khoản, ân hận 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh ,ai đúng” Đọc các câu ở BT 1 vào hai bẳng như SHD, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng nhóm các câu nhận xét về chữ viết. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. Đọc trôi chảy, rõ ràng, trôi chảy không vấp, ®äc ®óng c¸c tõ :Sẵn lòng, nổi danh, khẩn khoản, ân hận.Đọc bài văn với giọng từ tốn, Đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Thuơ đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Câu 2: Cao Bá Quát giúp bà cụ hàng xóm viết lá đơn nhưng vì chữ quá xấu quan đọc không được nên thết lính đuổi bà ra khỏi huyeenh đường. Câu 3 : Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà để luyện chữ. Mỗi tối, ông viết xong mười trang vở mới đi ngủ. Ông mượn những cuốn sách viết chữ đẹp để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Câu 4: Chữ ông mỗi ngày một đẹp hơn và ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 - HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung c¸c bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n vµ há trî cho HS TTC trong nhãm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông. Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n: Nh©n víi sè cã BA ch÷ sè (T2) 1.Mục tiêu: * KT:Em thực hiện tốt cách tính và đặt tính với số có ba chữ số. * KN: Vận dụng tốt kiến thức đã học vào tính giá trị biểu thức và giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1,2 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có hai chữ số. Vận dụng làm tốt tính giá trị biểu thức có chứa một chữ, - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT3. *Đánh giá: - Tiêu chí: Giải đúng bài toán, lời giải ngắn gọn dễ hiểu. Trình bày đẹp. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT2,3b. -Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau:Khi nh©n mét sè cã bèn ch÷ sè víi 1000,HiÒn cã kÕt qu¶ lµ mét sè cã t¸m ch÷ sè cßn Hßa cã kÕt qu¶ lµ mét sè cã ch÷ sè hµng tr¨m lµ 5. Hái b¹n nµo tÝnh ®óng ,b¹n nµo tÝnh sai ? Gi¶i thÝch. ( Khi nh©n mét sè cã bèn ch÷ sè víi 1000 ta sÏ cã kÕt qu¶ lµ sè cã 7 ch÷ sè vµ ch÷ sè hµng tr¨m sÏ lµ ch÷ sè 0 v× vËy kÕt qu¶ cña c¶ hai b¹n HiÒn va Hßa ®Òu sai.) 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt Bµi 13B : KIÊN TRÌ NHẪN NẠI (T2) 1.Mục tiêu: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 *KT: Nhận biết được câu hỏi cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. *KN:Rèn kĩ năng xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu hỏi. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Tìm hiểu về câu hỏi và dấu chấm hỏi. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS Ghi lại đúng các câu hỏi trong bài “ Người tìm đường lên các vì sao” Xác định đúng các câu hỏi đó dùng để hỏi ai, và những dấu hiệu để nhận ra các câu hỏi đó. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1. HĐTH * Đánh giá. -Tiêu chí: + Tìm và ghi đúng các câu các câu hỏi trong bài “ Thưa chuyện với mẹ” -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTCBT3. -HS TTN : Gióp HS TTC vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi hoµn thµnh tèt phÇn ho¹t ®éng øng dông. TiÕng viÖt: Bµi 13B : KIÊN TRÌ NHẪN NẠI (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Rút kinh nghiệm và chữa lỗi cho bài văn kể chuyện đã kiểm tra viết. *KN: rèn kĩ năng sửa lồi về câu về ý. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: BT2,3,4. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết được những lỗi trong bài viết của mình và chữa lỗi để hoàn thiện hơn. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT4 Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 -HS TTN : VËn dông tèt c¸ch dïng c©u hái vµo môc ®Ých kh¸c vµ gióp b¹n TTC trong viÕc dÆt c©u hái vµo môc ®Ých kh¸c. 5.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK KĨ THUẬT : Thªu mãc xÝch (T1) I.Môc tiªu: - KT:HS biÕt thªu mãc xÝch - KN:HS thªu ®ưîc c¸c mòi thªu mãc xÝch - TĐ:HS høng thó trong häc tËp vµ hoµn thµnh s¶n phÈm -NL: tự giải quyết vấn đề II.chuÈn bÞ Mẫu thªu mãc xÝch ®­îc thªu b»ng len Dông cô vµ vËt liÑu cÇn thiÕt V¶i, len chØ thªu c¸c mµu ,kim kh©u len vµ kim thªu, phÊn v¹ch ,th­íc kÐo III/ Tiến trình: A. Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. H­íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt - H­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu - Gi¸o viªn giíi thiÖu mÉu h­íng dÉn häc sinh quan s¸t - Häc sinh nªu vµ tãm t¾t ®Æc ®iÓm cña ®­êng thªu mãc xÝch - MÆt ph¶i? - MÆt tr¸i? - Thªu mãc xÝch lµ g×? ViÖc 1 : Em kÕt hîp ®äc s¸ch vµ quan s¸t mÉu GV ®­a . ViÖc 2: Em trao ®æi theo nhãm ®«i ®Ó biÕt ®­îc mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i mòi thªu nh­ thÕ nµo? Vµ thÕ nµo lµ thªu mãc xÝch? ViÖc 3: Nhãm tr­ëng cho c¸c b¹n trao ®æi s¶n phÈm GV ®­a ra ®Ó biÕt ®­îc mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i mòi thªu nh­ thÕ nµo? Vµ thÕ nµo lµ thªu mãc xÝch? ViÖc 4: Nhãm tr­ëng tæng kÕt ý kiÕn trong nhãm ViÖc 5: NT b¸o c¸o kÕt qu¶ víi c« gi¸o. ViÖc 1 CTH§ ®iÒu khiÓn c¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi ViÖc 2: Nhãm tr­ëng cö ®¹i diÖn tr¶ lêi, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn ( Kh«ng lÆp l¹i ý kiÕn cña nhãm tr­íc) ViÖc 3: CTH§ mêi gi¸o viªn nhËn xÐt + GV nhËn xÐt vµ bæ sung. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 * Thªu mãc xÝch lµ g×? Lµ c¸ch thªu ®Ó t¹o thµh nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiÕp gièng nhau nh­ chuæi m¾t xÝch - Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè s¶n phÈm thªu mãc xÝch *ĐGTX: -Tiêu chí: quan sát, nhận xét được mẫu -Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng HĐ2. H­íng dÉn thao t¸c kü thuËt - GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh (SGK)®Ó nªu c¸c b­íc thªu mãc xÝch. - §Æt c©u hái yªu cÇu HS dùa vµo quan s¸t h×nh 1(SGK)®Ó nªu c¸ch v¹ch dÊu . Ghi sè thø tù trªn ®­êng v¹ch dÊu. Thªu tõ ph¶i sang tr¸i ViÖc 1: Em ®äc s¸ch vµ quan s¸t h×nh SGK ®Ó tiÕn hµnh v¹ch dÊu, ViÖc 2: Nhãm tr­ëng th¶o luËn víi c¸c b¹n trong nhãm c¸ch tiÕn hµnh v¹ch dÊu Nhãm tr­ëng tæng kÕt ý kiÕn . ViÖc 3: Em b¸o c¸o kÕt qu¶ víi c« gi¸o. - GV mêi ®¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy. - GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn c¸ch thªu, võa thªu võa gi¶i thÝch. Thªu tr¸i sang ph¶i Mçi mòi thªu ®­îc b¾t ®Çu b»ng c¸ch lªn kim xuèng kim ®óng vµo c¸c ®iÓm, kh«ng rót chØ qu¸ chÆt hoÆc qu¸ láng -KÕt thóc gièng ®­êng kh©u ®ét ,cã thÓ dïng khung thªu ®Ó thªu cho ph¼ng *ĐGTX: -Tiêu chí: nắm được cách thêu móc xích -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. Ho¹t ®éng thùc hµnh - GV Nªu cho HS tiÕn hµnh thªu mãc xÝch trªn khung v¶i - Yªu cÇu HS thùc hµnh c¸ nh©n . GV Quan s¸t , uèn n¾n nh÷ng thao t¸c ch­a ®óng hoÆc chØ dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng . *ĐGTX: -Tiêu chí: thực hành thêu móc xichs đúng, đẹp -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn dß HS vÒ nhµ : ChuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô ®Ó häc bµi : Thªu mãc xÝch (T2) . Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2019 TiÕng viÖt: Bµi 13c: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ (T1) 1.Mục tiêu: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 *KT: Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. *KN:Rèn kĩ năng dùng câu hỏi *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Đặt câu hỏi về nội dung trong bức tranh” - Tiêu chí: + HS Đặt đúng câu hỏi về nội dung có trong bức tranh. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT2: Đọc câu chuyện “ Hai bàn tay”. Đặt câu hỏi và trả lời về nội dung câu chuyện. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đặt đúng các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Các tranh sau đây vẽ gì?. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Đặt đúng các câu hỏi để tự hỏi mình phù hợp với nội dung các bức tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -STTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT2 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT, ®Æt ®­îc c©u hái ®Ó tù hái m×nh vµ gióp HSTTC trong nhãm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: : Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK To¸n: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (T1) 1.Mục tiêu: * KT: -Em biết nhân với số có hai chữ số,vân dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính - Công thức tính ( biểu thức có chứa chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng , diện tích. - giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai chữ số. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ hộp quà bí mật”.Nêu các tính chất của phép nhân, nhân nhẫm với 10,100,1000, 11 *Đánh giá: - Tiêu chí: trả lời đúng yêu cầu các câu hỏi. HS chơi hào hứng trả lời to rõ ràng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1 2,3 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có hai chữ số.Thức hiện tính đúng các giá trị của biểu thức. biết cách tính bằng cách thuận tiện nhất - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT4 Chuyển đổi đơn vị đo. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện tốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích. Giải thích được cách làm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT 5 Chuyển đổi đơn vị đo. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhớ lại công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích hình chữ nhật theo số đo cho trước. Câu b: Nếu gấp chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em SH TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT1 (H§TH) -HS TTN : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau : Đặt tính a) 60 x 12 ; b ) 784 x201 ; c) 1634 x 200 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SGK TiÕng viÖt: Bµi 13c: mçi c©u chuyÖn nãi víi chóng ®iÒu g×?( (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Ôn tập về văn kể chuyện. *KN: Rèn kĩ năng kể chuyện. Kể các câu chuyện trong đời sống. *TĐ:HS Có thái độ nghiêm túc trong khi kể các câu chuyện. * NL:Phát triển năng lực kể chuyện. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: BT1 Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng đề bài nào là kiểu bài văn kể chuyện. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: BT2 Kể chuyện trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được câu chuyện về đề tài “ đoàn kết, yêu thương bạn bè”. “Giúp đỡ người tàn tật”. “ Thật thà trung thực trong đời sống”. “Chiến thắng bệnh tật”. Nói được nội dung câu chuyện. Câu chuyện có mấy nhân vật. Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, biết được câu chuyện mở bài theo kiểu nào, kết bài theo kiểu nào. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 -HS TTN : Hoµn thµnh tèt BT vµ gióp c¸c b¹n TTC trong nhãm. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK HĐNGLL: CHUYÊN ĐỀ: TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG. BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY, CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ.(T3) I Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Các phương pháp xử lí rác thải, tái chế rác thải sử dụng hiện nay. * KN: Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống. Kĩ năng ứng xử có văn hóa. Kĩ năng tự bảo vệ môi trường. * TĐ: Có những việc làm đúng đắn, biết vận động gia đình bạn vệ môi trường. * NL: Phát triển năng tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1: Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chời trò chơi“ hái hoa dân chủ ” *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến rác thải, bảo vệ môi trường. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS nhắc lại mục tiêu bài học. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 2 Hình thành kiến thức: HĐ1 Các phương pháp xử lí rác thải, tái chế rác thải sử dụng hiện nay. (GV chuẩn bị câu hỏi và HS làm việc nhóm lớn) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong trong phiếu học tập. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ Việc 3: HĐTQ chia sẻ trước lớp. - Em hiểu thế nào là tái chế ? - Em hãy kể những hành động đẹp để bảo vệ môi trường ? - Theo em phương pháp nào xử lí rác thải hiệu quả nhất? - Em hãy kể một số việc tái chế rác thải ? Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Nắm được các phương pháp xử lý rác thải theo phương pháp hiện đại Phân loại, tái chế rác thải hữu cơ.Nhiệt phân rác . Xử lý rác bằng phương pháp 3R.Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp yếm khí tùy nghi A.B.T (Anoxy Bio Technology). Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh : Phương pháp ổn định hóa rắn Phân loại các loại rác tái chế để có những phương pháp tái chế rác thải cụ thể: Rác hữu cơ là các loại rác thực phẩm từ nhà bếp như rau, củ, quả Rác hữu cơ sau khi được phân loại sẽ được mang đến nhà máy sản xuất phân hữu cơ, để chế biến thành phân hữu cơ, rất tốt cho canh tác và an toàn cho người sử dụng. Vì vậy việc phân loại rác hữu cơ cẩn thận ngay từ đầu sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình sản xuất phân hữu cơ sau này. Rác vô cơ là các loại rác như sành sứ, gạch vỡ, thủy tinh, xỉ than, đất, cát Rác vô cơ là loại rác không thể sử dụng được nữa, mà chỉ có thể mang đi chôn lấp tại bãi rác hoặc xử lý bằng các biện pháp khác. Rác tái chế như giấy, kim loại, vỏ hộp sẽ được vận chuyển đến các nhà máy, xí nghiệp để tái chế rác thải thành các sản phẩm mới. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Các phương pháp tái chế rác thải: . Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong trong phiếu học tập. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ Việc 3: HĐTQ chia sẻ trước lớp. Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm đươck một số phương pháp tái chế rác thải. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 – Tái chế chai nhựa: Các loại chai nhựa, một trong những loại rác được tái chế nhiều nhất, tùy từng loại nhựa mà có thể sử dụng để sản xuất ra các loại vật dụng hữu ích khác. – Tái chế kim loại: Về việc tận dụng kim loại trong đời sống có những người làm công việc thu gom (thường gọi là thu mua “đồng nát”) mua tất cả những đồ hỏng (trong đó có cả kim loại) mà họ thấy có thể bán lại được sau đó bán lại cho cơ sở chuyên phân loại, ở đây các phần của chi tiết hỏng có thể được tận dụng sửa chữa lại, kim loại cũng được phân loại dùng làm phôi chế tạo, những thứ không thể tận dụng nữa thì mới được chuyển dùng nấu luyện tái chế ( phải phân loại riêng từng kim loại như đồng, nhôm, gang, thép ) rồi bán lại cho các cơ sở tái chế. – Tái chế rác hữu cơ: những loại rác thực phẩm hữu cơ được dùng để tạo thành phân bón loại tốt, bán lại cho nông dân. –Tái chế giấy: Giấy đã qua sử dụng phát sinh từ nhiều nguồn, bao gồm các hộ gia đình, trường học, văn phòng công sở của các cơ quan, tổ chức, công ty, nhà máy, siêu thị, cửa hàng, nhà ga, bến xe, sân bay – Tái sử dụng vật liệu xây dựng: Phần lớn vật liệu thừa từ các công trình xây dựng đều có thể tái chế. Thạch cao có thể tái chế làm ván lát tường, nhựa đường dùng để trải đường, bê tông dùng làm nền đường và các mục đích khác. – Tái chế rác thải điện tử như: máy tính cũ, máy in, điện thoại di động, máy nhắn tin, các thiết bị nhạc và ảnh kỹ thuật số, tủ lạnh, đồ chơi và máy vô tuyến truyền hình . Cũng như việc sản xuất ra các thiết bị điện tử, việc tái chế rác thải điện tử rất phức tạp, đòi hỏi phải có công nghệ hiện đại. • Ưu điểm: Tận dụng được các nguồn rác có thể tái chế, tiết kiệm chi phí xử lý • Khuyết điểm: Chỉ có thể thực hiện với chi phí đầu tư cao, có trình độ kĩ thuật nhất định, chỉ tập trung ở các thành phố. Ý thức tự giác của người dân chưa cao. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học và rút ra lời khuyên. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường Thø bảy ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n: Em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T2) 1.Mục tiêu: * KT: -Em biết nhân với số có ba chữ số,vân dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính - Công thức tính ( biểu thức có chứa chữ) và tính được diện tích hình vuông. - giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai chữ số. * KN: rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ hộp quà bí mật”.Nêu các tính chất của phép nhân. Công thức tính hình vuông, hình chữ nhật. *Đánh giá: - Tiêu chí: trả lời đúng yêu cầu các câu hỏi. HS chơi hào hứng trả lời to rõ ràng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 6,7 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có ba chữ số.Áp dụng tốt tính chất nhân một số với một tổng, một số với một hiệu thức hiện cách tính bằng cách thuận tiện nhất - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT8,9 Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích đúng các dự kiện của bài toán và giải đúng. Có lời giải ngắn gọn rõ ràng. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT8,9 (phÇn H§TH) -HSTTN: Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: Trung b×nh mçi em trong khèi líp Ba quyªn gãp ®­îc 750 ® ång. BiÕt khèi líp Ba cã 104 em vµ sè tiÒn cña khèi líp Bèn quyªn gãp ®­îc gÊp ®«i sè tiÒn quyªn gãp cña khèi líp Ba. TÝnh sè tiÒn quyªn gãp ®­îc cña c¶ hai khèi. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 12 *KT: +Đọc và hiểu câu chuyện “Cậu bé Niu-tơn”.Hiểu được tinh thần học tập ý chí và nghị lực của cậu bé Niu-tơn khi đi học trong câu chuyện. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng ch/tr. . + Tìm được một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người, sử dụng được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. + Viết được đoạn kết bài cho bài vưn kể chuyện. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ vững tin vào việc sự cố gắng trong học tập của mình. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “Cậu bé Niu-tơn” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 Câu a: Lúc mới ra thành phố Niu-tơn chỉ là một học trò bình thường. Câu b: Niu-tơn muốn cậu học sinh giỏi nhất lớp hết kiêu căng, hợm hĩnh. Câu c: - Cậu miệt mài làm hết bài tập thầy giáo ra. - Học bài thật kĩ, nắm bài thật chắc. - Đọc thêm nhiều sách. Câu d: Nhờ vào ý chí nghị lưc của Niu-tơn khi đi học và khi đã lớn lên. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:3a,4,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng và viết đúng các từ cs âm đầu ch/tr. Tìm đúng các câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực.Điền đúng các từ chỉ mức độ vào chỗ trống. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) gdtt: sinh ho¹t Líp : HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ GIỚI TÍNH I. Mục tiêu: - Trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng cơ bản về sức khỏe giới tính. Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Đánh giá những hoạt động trong tuần qua và đề ra phương hướng cho tuần tới. - HS nhận thức được tầm quan trọng về sức khỏe giới tính của bản thân. - Trẻ hiểu bản thân, giới tính của mình để biết tự bảo vệ mình khỏi những cám dỗ, xâm hại bên ngoài cũng như biết tôn trọng thân thể người khác. - Phát triển năng lực hợp tác, năng lực bộc lộ cảm xúc, NL giao tiếp II.Chuẩn bị: - Chuẩn bị các tình huống. III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ GIỚI TÍNH (20p) HĐ 1 : Khái niện về giới tính. Việc 1: GV trình bày khái niệm về giới tính, nguồn gốc và những biểu hiện khác biệt của giới tính, cho HS nghe. Việc 2: Các nhóm thảo luận về những sự khác biệt về tâm lý của bạn nam và bạn nữ. Việc 3: Chia sẻ kết quả mà nhóm mình đã thảo luận được. Việc 4: GV nhận xét. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các khái niệm về giới tính, nguồn gốc và những biểu hiện khác biệt của giới tính, HS nêu được những sự khác biệt về giới tính. - Khái niệm: Có thể hiểu một cách khái quát, ngắn gọn giới tính là tất cả những đặc điểm riêng biệt tạo nên sự khác nhau giữa nam và nữ. - Nguồn gốc của giới tính: Giới tính được quy định từ hai nguồn gốc: nguồn gốc sinh học và nguồn gốc xã hội. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 - Nguồn gốc sinh học của con người trước hết do tế bào sinh sản quy định. - Nguồn gốc xã hội ảnh hưởng tới giới tính của con người ở nhiều mặt. Phong tục tập quán ở từng nước đòi hỏi ở mỗi giới những phẩm chất và tác phong khác nhau phù hợp với giới tính của mình. - Những biểu hiện của sự khác biệt giới tính. + Những sự khác biệt về sinh học: - Bộ xương của nữ thường nhỏ hơn nam, xương chậu của nữ thường rộng và thấp, xương chân tay ngắn hơn. - Lượng mỡ trong cơ thể nữ nhiều hơn nam nhất là ở vùng mông, ngực, bụng - Cấu tạo và chức năng của hệ sinh dục của nam và nữ hoàn toàn khác nhau. Đây là sự khác biệt quan trọng nhất, quy định sự tồn tại của hai giới về mặt sinh học. + Những sự khác biệt về tâm lý: - Về hứng thú: Học sinh trai thích học tập thể dục, thể thao hơn còn học sinh gái thường thích những trò chơi nhẹ nhàng hơn, không ồn ào. - Về tình cảm: Phụ nữ dễ xúc động hơn nam, còn nam giới dễ chế ngự cảm xúc của mình hơn. - Về tính cách: Phụ nữ thường cẩn thận, tỷ mỉ, nhẫn nại hơn nam giới - Về năng lực: Phụ nữ thể hiện tính khéo léo, nhạy cảm còn nam giới nổi trội hơn trong các phản ứng. + Vai trò của giới tính. - Giới tạo nên những cảm xúc đặc biệt khi có sự giao tiếp đặc biệt giữa hai người khác giới, làm cho con người trở nên ý tứ, tế nhị, duyên dáng hơn hoặc thận trọng hơn trong quan hệ nam nữ và lịch sự hơn trong giao tiếp - Giới tính cũng chi phối những hành vi, cử chỉ, tư thế, tác phong, nếp sống. - Giới tính làm cho quan hệ giao tiếp giữa hai người khác giới khác hẳn quan hệ giao tiếp giữa hai người cùng giới, làm cho giữa nam và nữ có những “khoảng cách” nhất định. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ năng: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2 :kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. (10p) Việc 1: GV tổ chức trò chơi: Đóng vai ( GV chuẩn bị các tình huống) Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: GV nhận xét, chốt những kĩ năng ứng phó cho HS khi có nguy cơ bị xâm hại * Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 13– N¨m häc : 2019 – 2020 - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi nhiệt tình, sôi nổi. + Qua trò chơi, HS có kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. SINH HOẠT LỚP 2.1:CTHĐTQ ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp trong tuÇn qua - c¸c trưởng ban tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña ban m×nh - CTHĐTQ tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c ban . 2.2.ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong líp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.3 .B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c chi đội, c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. 4.KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi : ( Các ban thảo luận xây dựng kế hoạch hđ) - Thi lËp nhiÒu thµnh tÝch chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20.11 - Thùc hiÖn tèt ATGT, ATTTTH,Lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. - TËp bµi thÓ dôc gi÷a giê, lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh, - §i häc ®óng giê , chÊp hµnh tèt c¸c néi quy quy ®Þnh cña nhµ trưêng. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy