Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 25 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 33 trang thienle22 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 25 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_25_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 25 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 25 Thứ hai, ngày 25 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN TOÁN: BÀI 73: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: KT: Tự đánh giá kết quả học tập về kĩ năng: - Xác định số liền trước, liền sau của một số; so sánh các số có bốn chữ số. - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng ; trừ các số có bốn chữ số; nhân (chia) số có bốn chữ số với ( cho) số có một chữ số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - KN: Thực hiện thào thạo các kiến thức trên - TĐ: Yêu thích môn học -NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy , NL tự học. -HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 8,9. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - Ban văn nghệ lên điều hành lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - GV giới thiệu bài học, tiết học. II) Chuẩn bị của GV: - GV chuẩn bị nội dung các bài tập trên phiếu: Mỗi em một bài kiểm tra. - Chuẩn bị đáp án cho mỗi nhóm một tờ. II) Hoạt động thực hành: - GV phát đề bài cho từng HS: thời gian làm bài 25 phút. Việc 1: HS nhận đề đọc kĩ đề rồi thực hành cá nhân từ bài 1 đến bài 5 vào giấy kiểm tra (tr.86), sau đó soát lại kết quả. * GV đưa cho các em một tờ đáp án của các bài tập. Việc 2: Báo cáo với thầy cô giáo kết quả của mình. * GV chia sẻ bài làm của các em. ? Em hãy nêu cách tìm số liền trước; số liền sau của một số? GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 ? Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại em dựa vào đâu ? ? Bài toán 5 thuộc dạng toán gì: Theo em bước rút về đơn vị ta thực hiện phép tính gì? Tiết học hôm nay các em đã hoàn thành được những mục tiêu nào? *Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá : HS thực hiện được các kiến thức của bài học * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà thực hiện các bài tập vừa thực hành vào vở một lần nữa. TIẾNG VIỆT: Bài 27 C: ÔN TẬP 3 (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Ôn luyện một số bài đã học. Luyện tập dùng phép nhân hóa -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái r,s. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Chơi trò chơi Hái hoa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực; đọc và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Chơi trò chơi Tìm hiểu về người anh hùng. Kể tên người anh hùng chống ngoại xâm Tên những người anh hùng chống giặc ngoại xâm là: Kim Đồng Võ Thị Sáu Hai Bà Trưng Ngô Quyền Trần Quốc Toản Lê Lợi Hai Bà Trưng *Đánh giá: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ; kể đúng tên các anh hùng chống ngoại xâm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiên phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS -HSCHT: Giúp các em kể tên được các anh hùng chống giặc ngoại xâm và luyện tập dùng phép nhân hóa. -HSHTT: Tiếp cận bổ sung một số bài tập về luyện tập dùng phép nhân hóa cho các em. VII. Hoạt động ứng dụng - Kể cho bố mẹ nghe tên các vị anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: 1. KT: Biết thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết các việc làm để thể hiện sự tôn trọng đó 2. KN: Thực hiện các việc làm thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vận dụng kiếnthức để xử lí các tình huống. 3. TĐ: Yêu thích môn học. Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp, NL ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở VBT; - HS: Vở BT III. Điều chỉnh nội dung dạy học - BT6, 7 HD HS tự thực hiện ở nhà và chia sẻ cùng người thân. IV. Hoạt động dạy học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1. Xử lí tình huống * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đóng vai theo tính huống, có cách xử lí phù hợp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 HĐ2. Điền từ còn thiếu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng các từ còn thiếu để hoàn thành các câu. Thực hiện nhanh nhẹn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Tự liên hệ * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: HS biết liên hệ vớithực tế của bản thân và rút ra được bài học cho mình. Biết vận dụng kiếnthức vào thực tế. Tích cực tham gia chia sẻ hoạt động. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4,5. Xử lí tình huống * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nhận xét được các tình huống. Phân biết được các hành động đúng-sai. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Giúp đỡ HS nắm các việc làm để thể hiện sự tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. VII. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Buổi chiều CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP. ÔN LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: 1. KT: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Biết xem đồng hồ và đọc giờ chính xác đến từng phút; Thực hiện được phép tính với các số có đơn vị là đồng; Giải đúng các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. KN: - Biết cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Vận dụng KT đã học để thực hiện các BT, tính toán nhanh, chính xác. 3. TĐ: Tích cực trong học tập. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. 4. NL: Phát triển NL giải quyết vấn đề, tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch. - Vở Em ôn luyện Toán (Tập 2) III. Các hoạt động 1. Hướng dẫn HS những việc cần làm hàng ngày để phòng chống dịch Covid-19. - GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Nhắc nhở HS đeo khẩu trang hàng ngày trên đường đến trường và từ trường trở về nhà. - Nhắc nhở HS sử dụng dung dịch sát khuẩn sau khi quét dọn vệ sinh, sau khi đi vệ sinh - Chú ý khoảng cách khi tiếp xúc với bạn, không tụ tập nơi đông người. 2. Ôn luyện toán : Tuần 25 HĐ 2, 3: Giải bài toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị; vận dụng giải được bài toán chính xác. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 + PP: Vấn đáp, quan sát + KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn: V, VI, IX, X, XI, XII. + PP: Vấn đáp + KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 5: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn câu trả lời đúng D. XXI + PP: Vấn đáp + KT: nhận xét bằng lời HĐ 6, 7: Giải bài toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị; vận dụng giải được bài toán chính xác. + PP: Vấn đáp, quan sát + KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. Buổi sáng Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 74: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Em nhận biết các số có năm chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0). - KN: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - NL: Vận dụng để làm các bài tập. -HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 8,9. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, Phiếu hoa, tranh III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân, HĐ 2,4(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Chơi trò chơi “Phân tích số”: Ví dụ: 7685 gồm 7 nghìn, 6 trăm, 8 chục, 5 đơn vị. 8743 gồm 8 nghìn, 7 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. 6666 gồm 6 nghìn, 6 trăm, 6 chục, 6 đơn vị Nội dung ĐGTX: + HS phân tích được các thành phần của số. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. HĐ2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: a.Bao nhiêu đơn vị làm thành 1 chục? 10đơn vị làm thành 1 chục. c.Bao nhiêu chục làm thành 1 trăm? 10 chục làm thành 1 trăm. c.Bao nhiêu trăm làm thành 1 nghìn? 10 trăm làm thành 1 nghìn. d. Bao nhiêu nghìn làm thành 1 chục nghìn? 10 nghìn vị làm thành 1 chục nghìn. Nội dung ĐGTX: + HS trả lời được các câu hỏi. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. HĐ3. Quan sát bảng dưới đây và thực hiện các hoạt động sau Nội dung ĐGTX: + HS biết cách đọc, viết số. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. HĐ4.Viết vào chỗ chấm cho thích hợp Nội dung ĐGTX: + HS biết cách đọc, viết số. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ về từng đối tượng HS - HSHTT: Hỗ trợ các em biết đọc viết các số có năm chữ số. - HSCHT: Giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng Như TLHDH TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP 3 (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Luyện tập dùng phép nhân hóa. -KN: Phát hiện phép nhân hóa. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái r,s. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp, HĐ 2(HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Chuyển HĐ3(HĐTH) ở tiết 3 lên dạy ở tiết này. V. ĐGTX HĐ 1: Đọc bài Suối Suối Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra. Từ lòng khe hẹp thung xa Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời. Em đi cùng suối suối ơi Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông. ( Vũ Duy Thông) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ lục bát; nhấn giọng dưới từ gợi tả. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Thảo luận để chọn ý trả lời đúng. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 Câu 1: Trong hai câu thơ "Suối là tiếng hát của rừng/ Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật nào được nhân hoá? a. Mây b. Cơn mưa c. Suối Câu 2: Trong khổ thơ thứ 2 của bài Suối, những sự vật nào được nhân hoá? a. Suối, sông. b. Sông, biển. c. Suối, biển. Câu 3: Trong khổ thơ thứ 3 của bài Suối, suối được tác giả nhân hoá bằng cách nào? a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, hoạt động, đặc điểm của người. b. Xưng hô với suối như xưng hô với người. c. Cả 2 ý a và b. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận, chọn câu trả lời đúng Câu hỏi 1: c) Suối Câu hỏi 2: a) Suối, sông. Câu hỏi 3: c) Cả 2 ý a và b. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Điền vào chỗ trống (Nhất trí với TLHD) Em vẽ Bác Hồ Em vẽ Bác Hồ Em vẽ Bác bế Theo bước Bác đi Trên tờ giấy trắng Hai cháu trên tay. Khăn quàng đỏ thắm. Em vẽ vầng trán Cháu Bắc bên này Em vẽ chim trắng Trán Bác Hồ cao. Cháu Nam bên ấy. Bay trên trời xanh. Em vẽ tóc râu Vẽ hết trang giấy Em đề dưới tranh: Chỉ vờn nhè nhẹ. Toàn những thiếu nhi. “Đời đời ơn Bác”. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. + Trên tờ giấy trắng + Em vẽ vầng trăng + Hai cháu trên tay + Vẽ hết trang giấy + Em vẽ chim trắng + Bay trên trời xanh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HSCHC: Giúp HS phát hiện và luyện tập dùng phép nhân hóa. - HSHTT: Hỗ trợ các bạn. VII. Hoạt động ứn dụng - Vận dụng phép nhân hóa đối với những sự vật ở nơi em sinh sống. TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 1) GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. -KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọn nhân vật. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. -HSKT: Giúp em Anh Thư đọc 1 số từ của của bài. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1 (HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân, HĐ 3,5,6 (HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi a. Các bạn trong tranh chơi những môn thể thao nào? b. Chơi môn thể thao đó có ích lợi gì? c. Em còn biết tên những môn thể thao nào khác? Trả lời: Quan sát bức tranh em thấy: a. Các bạn trong tranh chơi các môn thể thao: đánh cầu lông, nhảy dây, chạy bộ và đá bóng b. Chơi các môn thể thao đó giúp cho các bạn có sức khoẻ tốt hơn. c. Ngoài những môn thể thao trên em còn biết thêm các môn khác như: bơi, bóng chuyền, bóng rổ, đá cầu, bóng bàn, múa *Đánh giá: - Tiêu chí : HS tranh, trả lời đúng các câu hỏi a) Các bạn trong tranh chơi những môn thể thao: cầu lông, nhảy dây, bóng đá. b) Ích lợi: mang lại niềm vui, giải tỏa căng thẳng sau giờ học, gắn kết tình bạn. c) Tên những môn thể thao khác: đá cầu, kéo co, đổ nước vào chai, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của bài: Đoạn 1: sôi nổi, hào hứng; đoạn 2: giọn âu yếm, ân cần; đoạn 3: giọn chậm; đoạn 4: nhanh, hồi hộp sau đó chậm lại, thể hiện sự nuối tiếc - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời. HĐ 3: Trò chơi Thi tìm từ nhanh Nguyệt quê là cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyệt quế thành vòng để tặng người chiến thắng. Móng là miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa để bảo vệ chân. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 Đôi thủ là người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác. Vận động viên là người thi đấu thể thao. Thảng thốt là hốt hoảng vì bất ngờ. Chủ quan là tự tin quá mức, không lường trước khó khăn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; ghép nhanh và đúng từ với lời giải nghĩa - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng các từ ngữ và ngắt, nghỉ câu hợp lí theo hướng dẫn của GV. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Đọc trong nhóm - HS còn hạn chế: tiếp cận giúp các em đọc đúng tốc độ và các từ ngữ khó. - HSKT: GV đọc chậm để HS đọc theo. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nối tiếp đoạn trôi chảy, ngắt, nghỉ hợp lí; thể hiện được giọng đọc theo từng đoạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: Thảo luận để trả lời câu hỏi Câu chuyện này nói đến cuộc chạy đua của ai? TL: Câu chuyện này nói đến cuộc chạy đua của muông thú trong rừng để tìm con vật chạy nhanh nhất. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi: Câu chuyện nói đến cuộc chạy đua của muông thú trong rừng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HS còn hạn chế: hướng dẫn HS đọc đúng từ ngữ khó; ngắt, nghỉ câu dài. Tiếp cận giúp các em trả lời được câu hỏi: Câu chuyện nói đến cuộc chạy đua của ai ? - HSKT: Tiếp cận giúp em Anh Thư đọc các từ ngữ. VII. Hoạt động ứng dụng - Đọc câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng cho người thân cùng nghe. TNXH: B ÀI 23. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC? I.Mục tiêu KT: Nêu được tên một số động vật sống dưới nước. KN: Nói được tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài cảu cá, tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 Nêu đuơc ích lợi của cá , tôm, cua đối với đời sống của con người. - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Phát triển NL tự giải quyết vấn đề. HSKT: Giúp HS nhận biết được một số động vật dưới nước. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, ghi tên bài - HS đọc và ghi tên bài. * Hình thành kiến thức: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thi kể tên các động vật sống dưới nước: Việc 1: Em quan sát tranh hình 1 trang 38 Việc 2: Em chia sẻ với cả lớp tên các động vật sống dưới nước có trong bức tranh. - GV nhận xét *Đánh giá: * Tiêu chí: Biết tên các động vật sống dưới nước * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Phân loại cá nước ngọt và cá nước mặn Việc 1: Em phân loại cá sống ở nước ngọt, cá sống ở nước mặn có trong hình 1. Việc 2: Kể thêm tên các loài cá sống ở nước ngọt, nước mặn mà em biết. Việc 3: Em chia sẻ với lớp về tên các loài cá sống ở nước ngọt, nước mặn mà em biết. - Gv nhận xét *Đánh giá: * Tiêu chí: Biết được loại cá sống ở nước ngọt, cá sống ở nước mặn * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Cùng nhau thực hiện Việc 1: Em quan sát hình 2, 3, 4 ( trang 39). Hãy chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của cá, tôm và cua. Việc 2: Em lấy phiếu học tập ở góc học tập ( Bảng 14) và hoàn thành: Việc 3: Em nêu điểm khác nhau giữa cá và tôm, cua. Việc 4: Nêu một số điểm giống nhau, khác nhau giữa tôm và cua. *Đánh giá: * Tiêu chí: nói được tên một số bộ phận bên ngoài của cá, tôm và cua. * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Liên hệ thực tế Việc 1: Em trả lời câu hỏi: Cá, tôm, cua có ích lợi gì đối với đời sống của con người? Việc 2: Em chia sẻ kết quả hoạt động 4 với lớp. -GV nhận xét 5. Quan sát và hoàn thành bảng Việc 1: Em quan sát hình 5 – 10 ( trang 40). Việc 2: Em kẻ bảng dưới đây vào vở. Việc 3: Em hoàn thành bảng ( trang 40) 6. Đọc và trả lời Việc 1: Em đọc đoạn văn câu a ( trang 41) Việc 2: Em trả lời các câu hỏi: - Nêu một số đặc điểm của cá, tôm và cua. - Nêu một số ích lợi của cá, tôm, cua. Việc 3: Em chia sẻ với cả lớp về bài làm của mình. -Gv nhận xét. *Đánh giá: * Tiêu chí: Nêu một số đặc điểm và ích lợi của cá, tôm và cua. * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số loài động vật sống ở dưới nước mà em đã học. Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết các số có năm chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0). - KN: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng để làm các bài tập. -HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 8,9. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, Phiếu CN III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết tiếp vào chỗ chấm Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10000 1000 100 10 1 1000 100 10 10 1 2 2 3 1 Viết số; 12231 Đọc số: Mười hai nghìn hai trăm ba mươi mốt. * Nội dung: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét HĐ 2: Viết vào ô trống Chục nghìn trăm chục đơn Viết đọc số nghìn vị số 4 1 2 5 3 41253 Bốn mươi mốt nghìn hai trăm năm mươi ba 2 5 8 1 2 25812 Hai mươi lăm nghìn tám trăm mười hai 1 9 3 7 4 19374 Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư 5 9 8 3 1 59831 Năm mươi chín nghìn tám trăm ba mươi mốt * Nội dung: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét HĐ 3: Viết Viết số Đọc số 82394 Tám mươi hai nghìn ba trăm chín mươi tư 57235 Năm mươi bảy nghìn hai trăm ba mười lăm 76431 Bảy mươi sáu nghìn bốn trăm ba mươi mốt 34176 Ba mươi tư nghìn một trăm bảy mươi sáu 77420 Bảy mươi bảy nghìn bốn trăm hai mươi 68132 Sáu mươi tám nghìn một trăm ba mươi hai * Nội dung: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét HĐ4. Số a.10 000, 20 000, 30 000, 40 000, 50 000, 60 000 b.45 000, 46 000, 47 000, 48 000, 49 000, 50 000 c. 45 230, 45 240, 45 250, 45 260, 45 270, 45 280 * Nội dung: Nhận biết được thứ tự các số có năm chữ số, viết các số tròn nghìn. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét HĐ5. Số a. 28316, 28317, 28318, 28319 , 28320, 28321 , 28322 b. 58235, 58236, 58237, 58238 , 58239, 58240, 58241 c. 76925, 76926, 76927 , 76928, 76929 , 76930 , 76931 * Nội dung: Nhận biết được thứ tự các số có năm chữ số, viết các số tròn nghìn. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét HĐ6. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. * Nội dung: Nhận biết được thứ tự các số có năm chữ số, viết các số tròn nghìn. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS: -HS còn hạn chế: Giúp HS biết đọc, viết các số có 5 chữ số. Thứ tự các số có 5 chữ số. Khi đọc, viết các số có 5 chữ số ta đọc viết từ hàng nào? Nêu quy luật điền từng dãy số? -HSHTT: Bt bổ sung GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 Viết các số có 5 chữ số, mà mỗi số có 5 chữ số giống nhau và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng; Nghe và nói về thể thao. -KN: Đọc, trả lời các câu hỏi -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. -HSKT: Giúp em Anh Thư nói được tên các môn thể thao. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ1(HĐTH) sang HĐ cá nhân. - Chuyển HĐ 2,3 (HĐTH) sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Hỏi và đáp: *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hiện hỏi và đáp, trả lời đúng các câu hỏi: a) Ngựa Con chuẩn bị tham dự cuộc thi: sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo, bộ đồ nâu tuyệt đẹp, cái bờm dài được chải chuốt. b) Ngựa Cha đa khuyện nhủ Ngựa Con: Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. c) Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi vì: Ngựa Con chủ quan, chỉ quan tâm tới vẻ bề ngoài của mình, không nghe theo lời căn dặn của Ngựa Cha đi xem lại bộ móng. d) Ngựa Con rút ra bài học: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thảo luận về bài học rút ra từ câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận, rút ra được bài học cho bản thân mình: + Trong cuộc sống, chúng ta không nên chủ quan khi làm một việc gì đó. + Nên nghe lời căn dặn của người lớn khi làm bất cứ việc gì. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Nói về những cuộc thi đấu thể thao trong các ảnh Ảnh 1: Môn thể thao bóng bàn được thi đấu bởi hai người hoặc bốn người. Đội nào đưa được bóng sang phần sân của đối thủ nhiều hơn sẽ thắng cuộc. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 Ảnh 2: Môn thể thao đua xe đạp gồm nhiều vận động viên tham gia. Ai về đến đích trước sẽ thắng Ảnh 3: Môn thể thao bơi lặn gồm nhiều người tham gia. Mỗi vận động viên bơi trong làn của mình. Ai bơi đến đích trước theo quy định sẽ là người thắng cuộc. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được: +Ảnh 1: môn thể thao bóng bàn + Ảnh 2: môn thể thao đua xe đạp + Ảnh 3: Môn thể thao bơi lội. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HSCHC: Giúp HS trả lời các câu hỏi. - HSHTT: Hỗ trợ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng: theo TLHD TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. -KN: Thể hiện giọng của các nhân vật, nét mặt, cử chỉ, thái độ -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ, tự tin. -HSKT: Giúp em Anh Thư nhận biết các nhân vật trong câu chuyện qua tranh. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ3(HĐCB) sang HĐ cá nhân. - Chuyển HĐ 1,4 (HĐTH) sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐTH 1 trang 84, đưa HĐ 3,4 lên tiết 1. V. ĐGTX HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi a. Đây là trò chơi gì? b. Cách chơi trò chơi đó như thế nào? c. Tác dụng của trò chơi đó đối với sức khoẻ ra sao? TL: a. Đây là trò chơi đá cầu b. Cách chơi trò chơi đá cầu như sau: Các bạn dùng chân đá quả cầu từ bạn này qua bạn khác sao cho quả cầu không rơi xuống đất. c. Tác dụng của trò chơi đá cầu giúp cho ta rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, tinh mắt và lại rất tốt cho sức khoẻ. *Đánh giá: - Tiêu chí: quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 a) Trò chơi đá cầu b) Cách chơi: Các bạn tâng cầu cho nhau sao cho cầu không chạm đất. c) Tác dụng: mang lại niềm vui, khỏe mạnh, giải tỏa mệt mỏi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng Bức tranh 1: Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn vận động viên nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm, bởi chú tin rằng, cả khu rừng này chả có ai là đối thủ của chú cả. Vòng nguyệt quế nhất định sẽ thuộc về chú. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch Bức tranh 2: Ngựa cha thấy thế, bảo: - Này con trai! Con phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp đấy. Mắt Ngựa Con không rời bóng mình dưới nước, nũng nịu nói với cha: - Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Nhất định con sẽ thắng mà! Bức tranh 3: Cuộc thi đã đến, bãi cỏ đã đông nghẹt người. Thỏ trắng, Thỏ xám thận trọng ngắm nhìn đối thủ. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá chờ lệnh. Còn Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát với một thái độ tự tin. Bức tranh 4: Lệnh xuất phát ban ra. Các vận động viên tung vó lao về phía trước. Vòng một, vòng hai Ngựa Con vượt lên dẫn dầu với những bước dài khỏe khoắn. Bỗng, Ngựa Concảm thấy nhói ở chân. Thôi rồi, một cái móng bong ra, gai nhọn, đá sắc thi nhau cắm vào làm Ngựa Con đau điêng, toát cả mồ hôi hột. Lúc đầu, Ngựa Con cố tập tễnh vượt lên. Nhưng càng về sau, càng tụt lại. Cuối cùng đau quá không tài nào bước được nữa, Ngựa Con dừng hẳn lại. Nhìn các vận động viên khác lần lượt qua mặt tmình, Ngựa Con đôi mắt đỏ hoe, ân hận vì không làm như lời cha dặn. Từ đó, Ngựa Con rút ra được một bài học quý giá:“Đừng bao giờ chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ nhất. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện, thể hiện được giọng các nhân vật, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa. Trao đổi để trả lời câu hỏi sau: Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì? TL: a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là: Cây bèo lục bình tự xưng là tôi. Chiếc xe lu tự xưng là tớ. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc, trả lời được các câu hỏi: + Cây cối (bèo lục bình) tự xưng là tôi; sự vật (chiếc xe lu tự xưng là tớ) + Các tự vật tự xưng khiến chúng trở nên gần gũi, sinh động hơn như những người bạn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?” Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? ở mỗi câu a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xác định đúng bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS: -HSCHT: Hỗ trợ giúp các em kể lại được câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng và hiểu được tác dụng của phép nhân hóa. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn VII. Hoạt động ứng ụng - Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng cho người thân nghe. HĐNGLL: TLGD ĐP: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM. LÀNG NGHỀ QUÊ EM. I. Mục tiêu - KT: Nhận biết được một số món ăn truyền thống ở địa phương mình, cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. Biết được một số làng nghề và sản phẩm truyền thống của huyện Lệ Thủy - KN: HS biết được quy trình chế biến một số món ăn gian đơn giản, truyền thống Vận dụng hiểu biết thực tế. -TĐ: Có ý thức tìm hiểu, tự hào về các món ăn, làng nghề truyền thống của quê hương; yêu quê hương, đất nước. -NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự tin. II. Chuẩn bị: - GV: Video, hình ảnh các làng nghề của Lệ Thủy - Một số nguyên liệu, dụng cụ để làm các món ăn ( giới thiệu và thực hành) - Tranh ảnh, tư liệu một số món ăn ở địa phương. III. Các hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu về món ăn quê em HĐ1. Kể tên những món ăn truyền thống quê em. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - GV yêu cầu một số HS nêu lại Đó là món ăn gì? Nguyên liệu để làm ra món ăn đó? Em đã từng được thưởng thức chưa? Nêu cảm nhận về hình thức hương vị của món ăn? - GV cùng HS khác nhận xét, bổ sung. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm cơ bản nội dung bài học. + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng HĐ2. Cách làm bánh lọc nhân tôm. Việc 1: Em suy nghỉ và trả lời câu hỏi - Em cần chuẩn bị những nguyên liệu gì ? - Em hãy kể tên những nguyên liệu đó ? Việc 2: Em chia sẻ trước lớp - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trả lời giữa lớp. - GV chốt lại: Muốn làm ánh lọc nhân tôm ngon thì phải chọn nguyên liệu tươi ngon, đầy đủ gia vị. Mỗi vùng quê có những món ăn đặc trưng. QB có nhiều món ăn mang tính truyền thống, đậm đà hương vị rất riêng của quê hương. Đó là vị mặn mòi của biển, vị cay nồng của vùng đất nắng gió dù đi đâu người dân QB cũng không thể không nhớ về món ăn quê mình * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được một số nguyên liệu cần sử dụng và phải chọn nguyên liệu tươi ngon, đầy đủ gia vị. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu về làng nghề quê em HĐ 1: Em biết gì về các làng nghề của Lệ Thủy ? - Việc 1: Em suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Kể tên các làng nghề và sản phẩm truyền thống của huyện Lệ Thủy mà em biết ? - Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Lệ Thủy hiện có 5 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh Quảng Bình công nhận, gồm: làng nghề nón lá Quy Hậu (Liên Thủy), làng nghề chổi đót Lệ Bình (Mai Thủy), làng nghề chiếu cói An Xá (Lộc Thủy), làng nghề mộc mỹ nghệ, đan lát Xuân Bồ (Xuân Thủy) và làng nghề rượu Tuy Lộc (Lộc Thủy) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chia sẻ được hiểu biết cá nhân, nêu được tên các làng nghề và sản phẩm truyền thống + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu cách làm một số sản phẩm của làng nghề - Việc 1: Em suy nghĩ về cách làm ra sản phẩm chổi đót - Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ thảo luận GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Nghe GV giới thiệu về quá trình làm sản phẩm chổi đót * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chia sẻ được hiểu biết cá nhân + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Em làm gì để giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền thống ? - Việc 1: Em suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Em làm gì để góp phần giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền thống của quê hương ? - Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ thảo luận - GV nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu được: - Tự hào về các làng nghề truyền thống của quê hương - Tìm hiểu các thông tin, cách làm ra các sản phẩm - Cùng với gia đình sử dụng các sản phẩm - Giới thiệu với bạn bè về các làng nghề của quê hương, + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với gia đình những điều em học được. Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng Tiết 3 TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - KT: Đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0); thứ tự các số có năm chữ số. - KN: Đọc, viết số có năm chữ số. - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL tự học. -HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 8,9. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân, HĐ 2(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 3(HĐCB), HĐ 4(HĐTH) V. ĐGTX GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 HĐ 1. Chơi trò chơi “Đố bạn lập các số có năm chữ số” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, lập được số có năm chữ số. - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu) Hàng Viết số Đọc số Chục nghìn trăm Chục Đơn vị nghìn 3 0 0 0 0 30 000 Ba mươi nghìn 3 2 0 0 0 32 000 Ba mươi hai nghìn 3 2 5 0 0 32 500 Ba mươi hai nghìn năm trăm 3 2 5 6 0 32 560 Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi 3 2 5 0 5 32 505 Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm 3 2 0 5 0 32 050 Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi 3 0 0 5 0 30 050 Ba mươi nghìn không trăm năm mươi 3 0 0 0 5 30 005 Ba mươi nghìn không trăm linh năm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng số có năm chữ số theo mẫu. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1. Viết (theo mẫu) (Nhất trí với TLHD) Viết số Đọc số 87 050 Tám mươi bảy nghìn không trăm năm mươi 38 100 Ba mươi tám nghìn một trăm 54 320 Năm mươi tư nghìn ba trăm hai mươi 90 003 Chín mươi nghìn không trăm linh năm 80 010 Tám mươi nghìn không trăm mười *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng số có năm chữ số (theo mẫu) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2:Số ? a. 14 000, 15 000, 16 000, 17 000 , 18 000, 19 000, 20 000 b. 73 600, 73 700, 73 800, 73 900 , 74 000, 74 100, 74 200 c. 96 230, 96 240, 96 250, 96 260, 96 270, 96280, 96 290 *Đánh giá: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Tiêu chí: HS điền đúng số có năm chữ số (tròn nghìn) theo thứ tự. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Viết số thích hợp vào ô trống a.26 517, 26 518, 26 519, 26 520, 26 521 b. 46 707, 46 708, 46 709, 46 710, 46 711 c. 78 988, 78 999, 79 000, 79 001, 79 002 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng số vào các ô trống - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh -HSCHT: Đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0); thứ tự các số có năm chữ số. -HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ cách đọc, viết số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0). Tiết 4 TIẾNG VIỆT: Bài 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Nghe – viết đúng đoạn văn ngắn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng, đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã. -KN: Nghe – viết đúng chính tả -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL nghe – viết; tự học. -HSKT: Giúp em Anh Thư đọc được một câu ngắn. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ2 (HĐTH) sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Nghe – viết đoạn văn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nghe – viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng, chữ viết đẹp, đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các con chữ hợp lí. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dò bài, phát hiện được lỗi sai của bạn và nêu được cách sửa lỗi. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Viết đúng từ - Lựa chọn phiếu bài tập B *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành phiếu BT B, điền đúng dấu hỏi/ dấu ngã. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HSCHT: Giúp đỡ các em viết đúng chính tả. - HSHHT: Viết chữ đẹp VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu Thứ sáu, ngày 29 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: SỐ 100 000 I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết số 100 000; biết đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số;biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. - KN: Đọc, viết số có năm chữ số. - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL tự học. -HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 8,9. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp, HĐ 2(HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1. Chơi trò chơi “Đố bạn lập các số có năm chữ số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; lập được các số có năm chữ số nhanh, đúng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Lập số 100 000 – một trăm nghìn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS lần lượt lập được các số 70 000, 80 000, 90 000, 100 000 tư các thẻ “một chục nghìn”; thự hiện đọc, viết đúng số 100 000 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3. Chơi trò chơi “Đố bạn viết và đọc số” Ví dụ: bảy mươi tám nghìn : 78 000 Năm mươi chín nghìn: 59 000 Sáu mươi nghìn: 60 000 Bốn mươi bảy nghìn: 47 000 Tám mươi môt nghìn: 81 000 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; đố và viết đúng số tròn chục nghìn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1:Viết số (HĐTH) a. Viêt các số tròn chục thích hợp vào chỗ chấm: 50 000, 60 000, 70 000 , 80 000 , 90 000, 100 000 b. 20 000, 21 000, 22 000, 23 000, 24 000, 25 000, 17 000, 17 100, 17 200, 17 300, 17 400, 17 500, 15 625, 15 626, 15 627, 15 628, 15 629, 15 630, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng số tròn chục vào chỗ chấm và ô trống. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch (HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng số tròn chục tương ứng với mỗi vạch - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết số thích hợp vào ô trống (HĐTH) Số liền trước Số đã cho Số liền sau 76 671 76 672 76 673 89 408 89 409 89 410 51 119 51 120 51 121 80 198 80 199 80 200 99 998 99 999 100 000 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng số có năm chữ số liền trước và liền sau số đã cho. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, tôn vinh học tập. HĐ 4: Giải bài toán (HĐTH) Bài giải: Sân vận động còn số chỗ chưa có người ngồi là: 5000 - 4000 = 1000 (chỗ) Đáp số: 1000 chỗ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích được bài toán; vận dụng giải đúng bài toán có lời văn với số tròn nghìn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, tôn vinh học tập. VII. Hoạt động thực hành - Thực hiện phần ứng dụng theo tài liệu. TIẾNG VIỆT: Bài 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư đọc một số từ ngữ của bài thơ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 6(HĐCB) sang HĐ cá nhân. - Chuyển HĐ 5,7 (HĐTH) sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Hướng dẫn HS thực hiện HĐTH 1 trang 87 ở nhà. Đưa HĐCB 7 lên tiết 1. V. ĐGTX HĐ 1: Hát bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hát bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc bài *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm giọng đọc của bài: nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, hồn nhiên. - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời. HĐ 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và hiểu nghĩa từ “quả cầu giấy”. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng từ ngữ theo hướng dẫn của thầy cô - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5: Đọc trong nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối tiếp đọc các khổ thơ, thể hiện được giọng đọc. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 6: Thảo luận để trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: a) Bài thơ tả hoạt động chơi đá cầu trong giờ ra chơi của học sinh b) Học sinh chơi vui và khéo: + Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi lộn xuống , đi từng vòng quanh quanh. + Các bạn đá rất khéo: nhìn tình mắt, đá dẻo chân, cố gắng để quả cầu không rơi xuống đất. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 7: Thảo luận để trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn dòng trả lời đúng: c) Chơi vui làm chúng ta hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái hơn và học tập tốt hơn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS. - HSCHT: Giúp HS hiểu được nội dung bài thơ. - HSHTT: Giúp HS đọc điễn cảm bài thơ. VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài thơ cho cả gia đình cùng nghe. TIẾNG VIỆT: Bài 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Viết đoạn văn kể về một môn thể thao. -KN: Diễn đạt câu ngắn, mạch lạc, đủ ý. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. -HSKT: Giúp em Anh Thư kể tên các môn thể thao. II. Chuẩn bị GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 2,4 (HĐTH) sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Đưa HĐTH 2 vào dạy chung ở tiết này. V. ĐGTX HĐ 2: Thực hành trên phiếu bài tập *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành phiếu bài tập, điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào các ô trống. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi mà em thích *Đánh giá: - Tiêu chí: Em viết được đoạn văn từ 5 – 7 câu kể về môn thể thao hoặc trò chơi mà em thích theo các gợi ý đã cho; trình bày đúng hình thức đoạn văn; diễn đạt câu văn đủ bộ phận, mạch lạc; biết thể hiện cảm xúc trong các câu văn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Đọc bài viết trước nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: Em đọc bài viết cho cả nhóm cùng nghe. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS. - HSCHT: Giúp HS viết được đoạn văn ngắn kể về môn thể thao mà em yêu thích. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện phần ứng dụng. TN & XH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Biết tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ. -KN: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ. - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. HSKT: Nhận biết được một số động vật ở trên cạn. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH, tranh (ảnh) về chim, thú. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp, HĐ 2(HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 V. ĐGTX HĐ 1: Quan sát và trả lời *Đánh giá: -Tiêu chí: HS qun sát hình 2, chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con chim hình 3, trả lời đúng các câu hỏi, đưa ra được dự đoán bên trong cơ thể chim có xương sống hay không. b) 1 – mỏ; 2 – cánh; 3 – chân; 4 – mình; 5 – đầu. c) Bên ngoài cơ thể chim có lông che phủ. -PP: quan sát, vấn đáp -KT:, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát và trả lời *Đánh giá: -Tiêu chí: HS qun sát hình 4, chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con chó, trả lời đúng các câu hỏi: + Bên ngoài cơ thể con chó có lông che phủ. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Quan sát và trả lời *Đánh giá: -Tiêu chí: HS qun sát hình 5 - 8, chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con thú, trả lời đúng các câu hỏi: +Đặc điểm bên ngoài của chim và thú giống nhau: có lông bao phủ ngoài cơ thể; có xương sống; sống trên cạn. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS. - HSCHT: Giúp HS chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng: Chỉ và nói tên các bộ phận các con chim và thú ở nhà em. Buổi chiều Tiết 1 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT, KN: Em biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL tự học. -HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 8,9. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1. Thực hiện các hoạt động Điền dấu vào chỗ chấm: 996 1000 5000 498 6702 6699 7251 7250 + 1 Trả lời: 996 498 6702 > 6699 7251 = 7250 + 1 *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền đúng dấu (>, , 78 988 78 923 > 78 918 *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền điền đúng dấu vào chỗ chấm + Nêu được cách so sánh hai số - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em biết so sánh các số trong phạm vi 10 000. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ cách so sánh hai các sô trong phạm vi 100 000 cho người thân. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000 ở nhà. Tiết 2 TIẾNG VIỆT: BÀI 29A: BẠN QUYẾT TÂM LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu bài Buổi học thể dục. -KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọn nhân vật. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. -HSKT: Giúp em Anh Thư đọc một số từ ngữ của bài. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ1(HĐTH) sang HĐ cá nhân. - Chuyển HĐ 2,3 (HĐTH) sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Nói với bạn về trò chơi hoặc môn thể thao mà em thích *Đánh giá: - Tiêu chí : HS nói được với bạn môn trò chơi hoặc môn thể thao mà em thích: + Đó là trò chơi hoặc môn thể thao gì ? + Chơi lúc nào, ở đâu, với ai ? + Chơi như thế nào ? - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc bài *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của bài: Đoạn 1: giọng đọc sôi nổi; đoạn 2: giọng chậm rãi; đoạn 3: giọng đọc hân hoan, cảm động. - Phương pháp: vấn đáp - KT: trình bày miệng HĐ 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng từ ngữ và hiểu được nghĩa - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng các từ ngữ và ngắt, nghỉ câu hợp lí theo hướng dẫn của GV. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Đọc trong nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nối tiếp đoạn trôi chảy, ngắt, nghỉ hợp lí; thể hiện được giọng đọc theo từng đoạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Thảo luận để tìm một cái tên khác cho câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện VD: Quyết tâm của Nen – li; Cậu bé can đảm; Nen - li dũng cảm; Một tấm gương đáng khâm phục; Chiến thắng bệnh tật; GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HS còn hạn chế: tiếp cận giúp các em đọc đúng tốc độ và các từ ngữ khó. - HSHTT: Giúp Hs đọc diễn cảm câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng - Đọc câu chuyện Buổi học thể dục cho người thân cùng nghe. Tiết 3 HĐTT: SINH HOẠT SAO. SINH HOẠT CLB TOÁN I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập đọc viết các số có năm chữ số, so sánh các số có năm chữ số. - KN: Vận dụng làm tính với các số có năm chữ số. - TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Toán HĐ 1: Thực hành đọc, viết các số có năm chữ số, so sánh các số có năm chữ số. -Việc 1: GV cung cấp cho HS một số dạng bài tập đọc, viết các số có năm chữ số, so sánh các số có năm chữ số. -Việc 2: HS làm vào vở -Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2. Làm tính với các số trong phạm vi 100 000. -Việc 1: GV cung cấp cho HS một số bài tập vềtính viết và tính nhẩm. -Việc 2: HS làm vào vở -Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. 2. Nhận xét hoạt động tuần 25 và kế hoạch tuần 26. - Phụ trách lớp nhi đồng nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Sao viên tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các sao nhi đồng có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  33. Nhật kí dạy học lớp 3D- Tuần 25 Năm học : 2019 -2020 - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 26. - Sao viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 65. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy