Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 11 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 28 trang thienle22 5270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 11 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_11_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 11 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 TUẦN 11 Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 TOÁN : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH – TT (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính 2. KN: Tìm đúng kết quả và biết cỏch trỡnh bày bài toỏn. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL tính toán, hợp tác nhóm. HSKT : Ngồi học nghiêm túc và làm việc viết các số đơn giản theo sự hướng dẫn của bạn và cô giáo. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh HĐ 1 (CB): Giải bài toỏn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng bài toán bằng hai phép tính. - Trình bày rõ ràng. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2 (CB): Giải bài toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng bài toán bằng hai phép tính. - Trình bày rõ ràng. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Gợi ý: HĐ1:-Muốn tìm số com chim ở cành dưới em điền số thế nào? Vì sao? - Muốn tìm số chim cả hai cành em điền số nào? Vì sao? HĐ2: - Muốn biết thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít em làm phép tính gì? Vì sao? - Muốn biết cả hai thùng đựng bao nhiêu lít em làm phép tính gì? Vì sao? V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em nắm được cách giải bài toỏn bằng hai phép tính. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ, hướng dẫn bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em tự đặt một đề toán giải bằng hai phép tính rồi giải vào vở. TIẾNG VIỆT: BÀI 1A: ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Đất quý đất yêu. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 1 Trường TH Phú Thủy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 2. KN: Hiểu nghĩa các từ : Cung điện, khâm phục. 3.TĐ: Biết yêu quê hương. 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT : Ngồi học nghiêm túc và lắng nghe. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh * HĐ 1 (CB): Giải câu đố Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm được tên hai dòng sông : Sông Hồng, sông Hương. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc toàn bài, lời các nhân vật. - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc. - Nắm được cách chia đoạn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : Cung điện :Nơi ở của nhà vua Khâm phục: Đánh giá cao và rất kính trọng + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *HĐ4(TH): Nghe thầy cô hướng dẫn đọc bài. a. Du lịch, Ê-ti-ô- pi – a, cởi giày, ruột thịt. b. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để học xuống tàu về nước. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời *HĐ5 (CB): Đọc trong nhóm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, đoạn, bài. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - Đọc trôi chảy toàn bài. + PP: vấn đáp, quan sát GV : Lª ThÞ Thu Hµ 2 Trường TH Phú Thủy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn .*HĐ6 (TH): TLCH Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được ý kiến riêng của em về câu hỏi trên. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc bài . - HS HT,HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm. VI. Hoạt động ứng dụng; - Em đọc lại bài Đất quý đất yêu cho người thân nghe. Đạo đức: Thực Hành Kĩ Năng Đã Học I. Mục tiêu: - KT, KN: Biết và thực hành được các hành vi đạo đức đã học. - TĐ:Biết xử lý các tình huống xảy ra liên quan đến các hành vi đạo đức đã học. - NL: Biết ứng xử hạnh vi đạo đức cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. HSKT: Lắng nghe và tích cực hợp tác với bạn cùng nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT, Phiếu BT1 III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Hoạt động thực hành 1. Phân biệt hành vi đúng hành vi sai Việc 1: Em đọc hoàn thành phiếu bài tập phân biệt đúng sai Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ các việc làm của mình Việc 3: NT yêu cầu cá bạn trình bày trước nhóm * Tiêu chí đánh giá: nêu được các hành vi đúng, hành vi sai và giải thích. * Phương pháp: vấn đáp, quanh sát. * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 3 Trường TH Phú Thủy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 2. Liên hệ và tự liên hệ Việc 1: Em tự nhớ và liên hệ - Em đã thực hiện 5 điều BH dạy chưa? Còn điều nào thực hiện chưa tốt?Vì sao? -Bạn đã thực hiện giữ lời hứa với ai chưa? Bạn cảm thấy thế nào khi mình giữ lời hứa? -Bạn đã tự mình làm những việc gì? Bạn cảm thấy thế nào sau khi hoàn thành công việc? - Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn chưa? chia sẻ như thế nào? - Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? em cảm thấy ntn? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét * Tiêu chí đánh giá: nêu được những việc làm theo 5 điều BH dạy, việc đã giữ lời hứa, đã chia sẻ với bạn bè * Phương pháp: vấn đáp, quan sát. * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 3. Thi Hát, kể chuyện, đọc thơ các bài có ND liên quan đến các hành vi đã học Việc 1: Em suy nghỉ tìm bài hát bài thơ có liên quan đến hành vi đã học Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT thi trong nhóm chọn bạn thi trước lớp - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc thơ, kể chuyện trước lớp, bình chọn nhóm có bạn đọc, hát, hay đúng nội dung các hành vi đã học. * Tiêu chí đánh giá: hát, kể chuyện, đọc thơ các bài có ND liên quan đến các hành vi đã học. * Phương pháp: vấn đáp, quan sát. * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Hoạt động ứng dụng GDHS biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống. Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 TOÁN : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH – TT (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. KN: Tìm đúng kết quả và biết cách trình bày bài toán. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 4 Trường TH Phú Thủy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. HSKT : Ngồi học nghiêm túc và luyện đọc các số trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh HĐ 1,2 (TH): Giải bài toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng bài toán bằng hai phép tính. - Trinh bày rõ ràng. + PP: vấn đáp, quan sỏt , viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐ 3 (CB): Tính theo mẫu Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vận dụng cách gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần để tìm đúng kết quả. - Trình bày ràng. + PP: vấn đáp, quan sát , viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn,viết nhận xét V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em nắm được cách giải bài toán bằng hai phép tính. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ, hướng dẫn bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em tự đặt một đề toán giải bằng hai phép tính rồi giải vào vở. BÀI 11A: ĐẤT QUÝ ĐẤT YấU (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Giọng quờ hương. Núi về quờ hương em. 2. KN: Hiểu nội dung bài tập đọc: ca ngợi tình yêu quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a. 3.TĐ: Biết yêu hương. 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT : Học sinh tập đọc các từ ngữ đơn giản theo giáo viên. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở GV : Lª ThÞ Thu Hµ 5 Trường TH Phú Thủy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 1.Thi đọc trước lớp Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 2: Cùng nhận xét, chia sẻ. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc trôi chảy toàn bài. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2. Đọc đoạn 1 và trả lời cõu hỏi - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? TL : Hai người khách được mời vào cung điện và được tặng nhiều sản vật quý. - Em đọc câu hỏi 1 lần và tìm câu trả lời. - Em chia sẻ câu trả lời cùng bạn. Việc 1:NT lần lượt mời các bạn nêu câu trả lời. Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi trên. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 3. Đọc đoạn 2 và 3 rồi trả lời câu hỏi - Khi khách sắp xuống tàu viờn quan đó làm gì? TL: Viên quan yêu cầu họ cởi giày rồi cạo sạch đất ở đế giày. - Vỡ sao người Ê-ti-ô-pi-a không cho khách mang đi dự chỉ là một hạt cát nhỏ? TL : Vì đất Ê -ti –ô- pi -a là cha, là mẹ là anh em ruột thịt của người Ê -ti -ô- pi -a. - Em đọc câu hỏi 1 lần và tìm câu trả lời. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 6 Trường TH Phú Thủy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 - Em chia sẻ câu trả lời cùng bạn. Việc 1:NT lần lượt mời các bạn nêu câu trả lời. Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo với thầy cô khi hoàn thành. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi trên. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 4. Núi về quờ hương hoặc nơi em ở theo gợi ý sau: - Quờ em ở đâu? - Em thớch nhất cảnh vật nào? - Cảnh vật đó có gì đẹp? - Tỡnh cảm của em đối với quờ hương như thế nào? Em đọc gợi ý và tự suy nghĩ tìm câu trả lời. Em chia sẻ cựng bạn về quê hương mình. Việc 1: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói, kể được về quê hương mình cho bạn nghe. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc câu chuyện Đất quý đất yêu cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T1) GV : Lª ThÞ Thu Hµ 7 Trường TH Phú Thủy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Đất quý đất yêu. Mở rộng vốn từ về quê hương. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. HSKT: Ngồi học nghiêm túc lắng nghe cô giáo kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh *HĐ 1 : Cùng chơi Giải câu đố - Bến cảng Nhà Rồng – Thành phố Hồ Chí Minh - Nhà Bỏc Hồ - Lang Sen, Nghệ An - Rừng thông – Đà Lạt. - Nhà máy gang thép Thái Nguyên Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng tên các địa danh trên của đất nước. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ 2 : Sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện Tranh 3 – tranh 1- tranh 2- tranh 4 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Xếp tranh theo đúng trình tự, diễn biến câu chuyện . + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *HĐ 3 : Nhỡn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý. - Biết dựng nôụn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể từng đoạn câu chuyện. *HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VI. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ điều đó học cho người thân nghe. TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH CỦA EM – T3 GV : Lª ThÞ Thu Hµ 8 Trường TH Phú Thủy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. 2. KN: Biết cách xưng hô đúng. Biết gia đình mình cú mấy thế hệ. 3.TĐ: Biết kính trọng và yêu thương mọi người. 4. NL: Giáp HS phát triển NL xã hội, NL hợp tác nhóm trong học tập. HSKT: Ngồi học nghiêm túc lắng nghe cô giáo. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh HĐ1 (TH): Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2 (TH): Liên hệ thực tế Đánh giá: + Tiêu chớ đánh giá: - Biết quan tâm, yêu quý, giúp đỡ những người họ hàng của mình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3 (TH): Quan sát và xếp thẻ chữ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách xưng hô trong họ nội, họ ngoại + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. - HS HT,HTT: Cựng giỳp bạn nắm kiến thức bài học. VI. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ điều đó học cho người thân nghe. Thứ tư ngày 06 thỏng 11 năm 2019 TOÁN: BẢNG NHÂN 8 (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng nhõn 8. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL tính toán, hợp tác nhúm. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 9 Trường TH Phú Thủy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 HSKT: Tiếp tục luyện viết và đọc các số trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bộ BD - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh * HĐ 1 : Trò chơi Đố bạn . Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc thuộc bảng 7 + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 2 : Thực hiện các hoạt động rồi viết phép nhân vào vở . Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Lập được bảng nhân 8. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn * HĐ 3 : Trò chơi Đếm thờm 8 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào bảng nhân 8 để điền đúng kết quả + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS lập bảng nhân 8. - HSHT,HTT: Cựng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em đọc thuộc lòng bảng nhân 8. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Củng cố cách viết chữ hoa Gh. Mở rộng vốn từ về quê hương 2.KN: Viết chữ hoa Gh đúng mẫu. Nắm thêm một số từ ngữ về quê hương. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4.NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , năng lực hợp tác. HSKT: Tích cực làm theo hướng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, PHT - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh *HĐ4 (CB): Cùng chơi : Thi xếp từ thành nhóm - Chỉ sự vật ở quê hương : cây đa, con đò, cánh đồng, đàn gà, cây rơm, khóm tre, GV : Lª ThÞ Thu Hµ 10 Trường TH Phú Thủy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 - Chỉ tình cảm đối với quê hương: Yêu thương, gắn bó, yêu quý, nhớ thương, Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ chỉ sự vật và từ chỉ tình cảm đối với quê hương. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *HĐ 5(CB): Trả lời câu hỏi Nơi chôn rau cắt rốn hoặc quê cha đất tổ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thay thế từ phự hợp vào đoạn văn. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *HĐ 1(TH): Viết vào vở theo mẫu - 4 lần chữ hoa Gh cỡ nhỏ. - 2 lần tờn riờng Ghềnh Ráng cỡ nhỏ. - 1 lần câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh Ghộ xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết chữ đúng mẫu; trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp em làm đúng các BT. Chữ viết đúng mẫu. - HSHT,HTT: Tiếp cận giúp em làm đúng các BT và cựng hỗ trợ các bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết đoạn văn ngắn. Từ ngữ chứa tiếng có vần ong/ oong; s/x. 2. KN: Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp. Tìm, viết đúng tiếng có vần ong/ oong, s/x 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giỳp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. HSKT: Ngồi học nghiêm túc và hợp tác với các bạn. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh *HĐ2(TH): Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Đất quý đất yêu Đánh giá: GV : Lª ThÞ Thu Hµ 11 Trường TH Phú Thủy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả. - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét *HĐ3(TH): Chọn vần ong/ oong phự hợp với chỗ trống Kớnh coong, làm xong việc, vẽ đường cong, xoong nồi Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng từ có vần ong/ oong vào chỗ chấm. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xétt bằng lời, ghi chép ngắn *HĐ4(TH): Viết từ vừa hoàn thành vào vở Kính coong, làm xong việc, vẽ đường cong, xoong nồi Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng từ có vần oai/ oay vào vở. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xétt bằng lời *HĐ5(TH): Tìm tiếng theo õm vần a. sung sướng, sau, se sẻ, . b. xẻ, xem xét, . Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng câu đố với từ chứa tiếng có âm s/ x + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xột bằng lời,tôn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chính tả. Tìm được tiếng chứa vần ong/ oong. -HSHTT: Viết đẹp, trình bày đẹp. VI. Hoạt động ứng dụng:- Em chia sẻ bài học với người thân. HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 20-11 I. Mục tiêu: 1. KT: HS Biết hỏt một số bài hát, đọc được một số bài thơ viết về thầy cô giáo. 2. KN : Bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo bằng nhiều cách khác nhau. 3.TĐ: HS biết tôn trọng và yêu quý thầy cô giáo; biết được công ơn dạy dỗ của thầy cô đối với học sinh. 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp,hợp tác. HSKT: Ngồi học nghiêm túc và biết hợp tác với các bạn. II. Đồ dùng 1.Gv: Một số bài hát, thơ về thầy cô giáo 2. Hs: Một số bài hát, thơ về thầy cô giáo, tập múa GV : Lª ThÞ Thu Hµ 12 Trường TH Phú Thủy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động : HĐTQ tổ chức cho cỏc bạn thi kể nhanh tên các bài hát về thầy cô giáo. - Cỏc nhúm thi kể - HĐTQ tổng kết, tuyên dương nhóm tìm được nhiều bài hát nhất - GV giới thiệu bài 2. Giới thiệu về ngày 20/11 - GV giới thiệu về ngày 20/11: là một ngày lễ tôn vinh các thầy cô giáo, giáo dục học sinh những việc nên làm để tỏ lòng biết ơn cô thầy đó dạy dỗ. - Cho hs nêu một số nội dung, hoạt động liên quan đến thầy cô giáo. - HS tự do phát biểu:Thăm thầy cô nhân ngày 20.11, đọc thơ bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được ngày lễ 20/11. Nờu được một số việc nên làm để tỏ lòng biết ơn cô thầy + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, 3.GV tổ chức cho HS thi múa hát, đọc thơ về thầy cô giáo -Ban văn nghệ tổ chức thi văn nghệ giữa các nhóm - HS các nhóm thi múa hát, đọc thơ về thầy cô giáo: cá nhân, nhóm - HS nhận xét, đánh giá cùng GV - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ câu hỏi: + Để bày tỏ sự biết ơn với thầy cô giáo các bạn phải làm gì? + Các bạn đó làm được những việc gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết hát một số bài hát, đọc được một số bài thơ viết về thầy cô giáo. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng,tôn vinh học tập,ghi chép ngắn. 4.Hoạt động ứng dụng - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Thứ năm ngày 07 thỏng 11 năm 2019 TOÁN: BẢNG NHÂN 8 (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng nhân 8. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 13 Trường TH Phú Thủy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 4. NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. HSKT: Rèn viết các số trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh * HĐ 1(TH) : Tính nhẩm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vận dụng bảng nhân 8 để điền đúng kết quả. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn * HĐ 2(TH): Tính Đánh giá: + Tiờu chớ đánh giá: - Vận dụng bảng nhân 8 để tính kết quả với bài toỏn cú hai bước tớnh. + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,viết nhận xét * HĐ 3 (TH) : Giải bài toỏn Đánh giá: + Tiờu chớ đánh giá: - Giải đúng bài toán cú vận dụng bảng nhân 8 để tỡm kết quả. + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,viết nhận xét V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS làm đúng các BT. - HSHT,HTT: Cựng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em đọc thuộc lòng bảng nhân 8. ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu: - KT: + Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca. + Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Kĩ năng: Thể hiện bài hát to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, Qua bài hát biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ . - Năng lực: Cùng bạn sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. Biểu diễn cho người thân của mình nghe. HSKT: Ngồi học nghiêm túc và lắng nghe. II .Chuẩn bị GV: Đàn bộ gõ. HS: - Sách âm nhạc lớp 3. Thanh phách GV : Lª ThÞ Thu Hµ 14 Trường TH Phú Thủy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 III. Tiến trình dạy học Việc 1:Ổn định lớp Việc 2: Ban văn nghệ bắt cho cả lớp hát . Việc 3: GVgiới thiệu bài mới - Tiết Âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Ghi đề bài Việc 4: Khởi động giọng. A. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: GV bắt nhịp cho cả lớp ôn luyện với nhiều hình thức : - Cả lớp hát bài hát 2 lần theo đàn Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. Đánh giá -Tiêu cíớ: HS hát bài hát đúng nhạc và lời. -Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm và vận động phụ họa a.Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca : Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta P: x x x x x TT:x x x x x x x x x. - Gv cho H sử dụng thanh phách để gõ Việc 2: Kiểm tra theo nhóm, tổ, cá nhân. Việc 3: GV nhận xét. GV chốt : Đây là một bài hát vui, sôi nổi. Gồm 4 câu hát có chung âm hình tiết tấu các em cần chú ý. Khi hát các em phải hát rõ tiếng, tròn vành thể hiện được tính chất bài hát. Việc 4: Từng nhóm lên biểu diễn trước b.Hát kết hợp vận động phụ họa . Việc1: GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ hoạ - GV hướng dẫn thực hiện từng động tác. Khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4. Một nhịp đưa sang phải, một nhịp đưa sang trái cho nhịp nhàng. - HS thực hiện theo nhóm, tổ cá nhân. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 15 Trường TH Phú Thủy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 Việc 2: GV nhận xét . GV chốt : Vận động phụ hoạ nó có tác dụng vừa làm cho bài hát sinh động nhưng cũng giúp các em giữ được nhịp. .Vì vậy các em cần mạnh dạn hơn trong khi thể hiện bài hát. Yêu cầu các em Tb chỉ cần hát kết hợp nhún theo nhịp, còn một số em có khả năng sáng tạo thì cần phát huy. Đánh giá -Tiờu chớ: HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. -Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Trỡnh bày bài hỏt Việc 1: GV mời từng nhóm trình bày bài hỏt kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. Việc 2: Cỏc bạn nhận xét nhóm bạn Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương các em Đánh giá -Tiờu chớ: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và vận động phụ họa theo bài hát. -Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động ứng dụng *Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm có ý thức học tập tốt. Về nhà ôn lại bài hát, tập gõ đệm đúng theo nhịp bài hát Trình bày bài hát cho cả nhà nghe kết hợp vận động phụ họa cho bài hát. TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu và đọc lưu loát toàn bài Vẽ quờ hương. Biết được cách đọc vắt dũng và ngắt nghỉ sau dấu cõu. 2. KN: Hiểu nghĩa từ ngữ: sụng mỏng 3.TĐ: Yêu quê hương, đất nước 4. NL: giỳp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. HSKT: Nghiêm túc để thực hiện các bài đơn giản theo hướng dẫn của cô và bạn. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *HĐ1 (CB): Giới thiệu về ngôi nhà của em. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giới thiệu sơ qua về ngôi nhà của mình. + PP: vấn đáp. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 16 Trường TH Phú Thủy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc toàn bài. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa từ Sông máng: do con người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc để thuyền bố đi lại. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ4 (CB): Cùng thầy cô đọc Làng xóm, lượn, nở, bát ngát, xanh ngắt, lượn quanh Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng từ ngữ trên + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ5(CB): Đọc nối tiếp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - HSHTT : Hướng dẫn cỏc em đọc diễn cảm toàn bài. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần ươn/ ương. Mẫu câu Ai làm gì? 2. KN: Làm đúng các BT với KT trờn. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. HSKT: Nghiêm túc và chỳ ý làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở GV : Lª ThÞ Thu Hµ 17 Trường TH Phú Thủy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh HĐ 1 (TH): Chọn vần ươn/ương điền vào chỗ trống. Xuống vườn, vấn vương, cá ươn, trăm đường Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng từ có vần ươ/ương vào chỗ trống. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2 (TH): Viết vào vở từ đó hoàn thành. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng từ có vần ươn/ương vào vở. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ3 (TH): Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai làm gì? a. làm cho tụi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân b. đựng hat giống đầy móm lá cọ c. cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giỳp cỏc em làm đúng các BT - HS HT,HTT: Hoàn thành tốt BT rồi giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019 ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN BÀI 31 : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - T1 I. Mục tiêu: 1.KT. Học sinh biết nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . 2.KN: Vận dụng KT làm đúng BT. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4.NL : Giúp HS phỏt triển NL tính toán , hợp tác nhóm. HSKT: Nghiêm túc hơn trong giờ học để ôn tập lại các số mà giáo viên và các bạn đó hướng dẫn đọc và viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP - HS : SHD III. Hoạt động học: GV : Lª ThÞ Thu Hµ 18 Trường TH Phú Thủy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 A . Hoạt động cơ bản - Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi: Truyền điện: “ Đọc bảng nhân 8” Cách chơi: CTHĐTQ nờu lờn một phép nhân 6 rồi chỉ tự ý một bạn dưới lớp trả lời,ai trả lời đúng thì TC lại tiếp diễn, ai trả lời sai sẽ bị mời đứng dậy, trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết TG . Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc thuộc bảng nhân 8. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Giáo viên giới thiệu bài, tiết học. - Giáo viên ghi đề bài trên bảng, hs viết vở - Đọc thầm mục tiêu bài học ( 1-2 lần) 1. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính các phép tính sau a. 123 x 2 b. 326 x 3 * Đặt tính : Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. 123 x 2 * Tớnh: 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 . 246 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 b. 326 x 3 * Đặt tính : Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. 326 x 3 * Tớnh: 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1 . 978 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7,viết 7. 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - Em tự tìm cách thực hiện - Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. - Nhóm trưởng điều hành cỏc bạn báo cáo cách thực hiện phép nhân. Đánh giá: GV : Lª ThÞ Thu Hµ 19 Trường TH Phú Thủy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn * GV tổ chức cho học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai phép tính trên. 2. Đặt tính rồi tính: 341 x 2 213 x 4 341 213 x 2 x 4 682 852 - Việc 1: Làm bài vào vở. Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả và nêu cách tính. - Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm bạn lắng nghe, bổ sung. - Việc 1: Chủ tịch hội đồng tự quản mời các nhóm chia sẻ cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Việc 2: Em báo cáo cùng cô giáo những việc đó làm. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vận dụng KT trờn và làm đúng BT. + PP: vấn đáp, quan sát, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét B. Hoạt động ứng dụng - Em cùng bạn nêu lại cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Mẫu câu Ai làm gì? 2. KN: Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì? 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 20 Trường TH Phú Thủy
  21. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 HSKT: Lắng nghe và tích cực hơn trong mọi hoạt động. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh HĐ 4(TH): Thảo luận, đặt câu nói về hoạt động của người, con vật trong tranh Tranh 1: Đàn gà đang mổ thóc. Tranh 2: Chúng em chơi đá bóng. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng câu theo mẫu, viết hoa chữ đầu câu và hết câu đúng dấu chấm. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 5 (TH): Viết câu vừa đặt được ở hoạt động 4 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng câu theo mẫu, viết hoa chữ đầu câu và hết câu đúng dấu chấm. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Viết đúng câu theo mẫu ai làm gì. - HSHHT: Cùng chia sẻ với bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với thân nghe. ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 9: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: 1. KT: Nêu được những việc nên làm và không nờn làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. 2. KN: Biết xử lý các tình huống khi cú đám cháy ở nhà. 3. TĐ: Có ý thức phòng tránh cháy nổ. 4. NL: Giúp các em phát triển LN hợp tác nhóm trong học tập. HSKT: Ngồi học nghiêm túc và biết hợp tác với các bạn. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban VN tổ chức cho các bạn khởi động tiết học bằng một bài hát . Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: GV : Lª ThÞ Thu Hµ 21 Trường TH Phú Thủy
  22. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 *Hình thành kiến thức 1. Quan sát và thực hiện nhiệm vụ a, Em quan sát hình 1,2 TLHDH trang 55 . b.Chỉ và nói tên những chất dễ cháy trong mỗi hình. c.Nói thêm tên những chất dễ cháy khác mà em biết. d.Theo em,bếp ở ìnào an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ? Em chia sẻ với bạn Cùng thống nhất trong nhóm chọn câu trả lời đúng Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết kể những chất dễ cháy, bếp an toàn và không an toàn. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 2.Thực hiện hoạt động. - Việc 1: Em quan sát lại căn bếp vẽ trong hình 1. - Việc 2: Để phòng cháy em sễ sắp xếp lại căn bếp trong hình 1 như thế nào? Nói một số việc nên làm và không nên làm đối với căn bếp trong hình 1. - Việc 3:Theo em điều gì sẽ xảy ra trong hai tình huống sau: a.Can xăng ở gần bếp lửa. b.Trẻ em nghịch lửa. Cựng bạn chia sẻ kết quả. NT điều hành các bạn trình bày ý kiến Ban học tập mời các nhóm chia sẻ ý kiến Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết kể một số việc nên và không nên làm để tránh cháy nổ. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn GV : Lª ThÞ Thu Hµ 22 Trường TH Phú Thủy
  23. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 3.Hoàn thành bảng học tập: Những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà hoặc khi có cháy xảy ra. - Nhóm trưởng lấy phiếu học tập cho các bạn trong nhóm trao đổi ghi ra bảng. - Các nhóm chia sẽ trước lớp. - GV tương tác cùng HS khắc sâuu kiến thức. Đánh giá: + Tiờu chớ đánh giá: - Em biết kể một số việc nên và không nên làm để tránh cháy nổ. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 4.Tỡm hiểu thiệt hại của cháy. Việc 1:em nói với bạn điều gì có thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 bị cháy ? Việc 2: Hóy kể lại những thiệt hại do chỏy gõy ra mà em đó được chứng kiến hoặc em biết qua ti vi,đọc báo,nghe kể. - Các nhóm chia sẽ trước lớp. - GV tương tác cùng HS khắc sâu kiến thức Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết kể một số tác hại do cháy nổ gây ra. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 5.Đọc và trả lời. Em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: - Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà ? - HS chia sẻ trước lớp. - GV tương tác cùng HS Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách để phòng chống cháy nổ + PP: vấn đáp, quan sát GV : Lª ThÞ Thu Hµ 23 Trường TH Phú Thủy
  24. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn B. Hoạt động ứng dụng: - Cùng tham gia với mọi người trong gia đình để nhà ở và nơi đun nấu được sạch sẽ ,an toàn. ÔLTV: ÔN LUYỆN TUẦN 10 I. Mục tiêu: 1.KT. Tìm dược từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau đúng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.Viết đúng từ có vần oai/ oay, từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Viết được bức thư ngắn cho một người bạn. 2.KN: Làm đúng các BT với các KT trên. 3.TĐ: Yêu thích môn học 4. NL : Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác. HSKT: Luyện viết các chữ cái trong bảng chữ cái. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Giảm HĐ 1,2 HĐ3.Gạch dưới từ chỉ âm thanh được so sánh. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Gạch được các từ chỉ âm thanh so sánh với nhau + PP:quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời HĐ4. Dựng dấu chấm ngắt đoạn văn.Viết lại đoạn văn sau khi đặt dấu câu. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Biết dựng dấu câu thích hợp + PP:quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ5. Tìm lời giải cho câu đố Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu đố: cái gương + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ6. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng từ cho sẵn vào chỗ chấm. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Lª ThÞ Thu Hµ 24 Trường TH Phú Thủy
  25. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với HSCHT: Điền đúng dấu chấm ; Điền từ thích hợp vào chỗ chấm - HSHTHTT: Trả lời tốt các câu hỏi theo cách diễn đạt của mình. V. Hướng dẫn phần ứng dụng : Em chia sẻ bài học với người thân. Ô L.TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 10 I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đó học. giải bài toỏn bằng 2 phép tính 2. KN: Biết thực hiện các phép tính đó học, giải được bài toán bằng 2 phép tính thành thạo. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. HSKT: Luyện đọc các số trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Giảm HĐ 1,2,3,4 HĐ 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đổi đúng đơn vị đo, biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. + PP: vấn đáp, quan sát , viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐ 6: Tính, đặt tính rồi tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. + PP: vấn đáp,quan sát , viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐ 7,8: giải bài toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết giải bài toán bằng 2 phép tính + PP: vấn đáp,quan sát , viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Lần lượt HD để các em làm đúng BT. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn hoàn thành BT. VI. Hoạt động ứng dụng: Giải bài T 48 – TLHD. HĐTT: SINH HOẠT LỚP Nghe kể chuyện về nghề giỏo GV : Lª ThÞ Thu Hµ 25 Trường TH Phú Thủy
  26. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 I. Mục tiêu: - KT: HS biết được nghề giáo. Kể được những câu chuyện về thầy cô giáo. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. GD lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. HSKT: ngồi học nghiêm túc và lắng nghe. II. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. 2. Nghe kể chuyện về nghề giáo HĐ1: Giới thiệu về nghề giáo - GV nêu một số câu hỏi để học sinh hiểu thế nào là nghề giáo? - GV chốt: Nghề giáo là những người làm công tác giảng dạy, giáo dục cho học sinh, đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh. Những người làm nghề giáo không chỉ đóng vai trò là người truyền đạt tri thức thông thường mà phải là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động học tập tìm tòi khám phá, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh, nắm vững kiến thức mới được học. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được thế nào là nghề giáo. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng HĐ 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của ngày 20.11 Việc 1: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi. - 20.11 là ngày gỡ ? Ngày đó có ý nghĩa như thế nào? - Em biết gì về ngày đó? - Ở trường, địa phương em thường có những hoạt động gì kỉ niệm ngày 20-11. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất nội dung. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết ngày 20-11là ngày Nhà giáo Việt Nam. Nắm được nghĩa của ngày 20-11. Kể được các hoạt động ở trường và địa phường mình thường làm để chào mừng ngày 20-11. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng HĐ 3: Nghe kể những mẫu chuyện về nghề giỏo Việc 1: Hai bạn cùng bạn giới thiệu và kể cho nhau nghe câu chuyện, kỉ niệm của mình về thầy cô giáo. Việc 2: Trong nhóm chia sẻ câu chuyện của mình và bình chọn câu chuyện hay nhất GV : Lª ThÞ Thu Hµ 26 Trường TH Phú Thủy
  27. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 Việc 3: Cỏc nhúm chọn cõu chuyện hay lờn chia sẻ trước lớp. GV kể một vài cõu chuyện về những người làm nghề giáo mẫu mực. * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể được các câu chuyện, kỉ niệm nói về thầy cô giáo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Nhận xét hoạt động tuần 11 và kế hoạch tuần 12. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyờn dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 12. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 12. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sụng nước trong các ngày nghỉ. GV : Lª ThÞ Thu Hµ 27 Trường TH Phú Thủy
  28. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D - TuÇn 11 Năm học : 2019-2020 GV : Lª ThÞ Thu Hµ 28 Trường TH Phú Thủy