Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 4 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 27 trang thienle22 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 4 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_4_giao_vien_hoang_thi_minh_hang.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 4 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 4 KHỐI 3 Đạo đức : GIỮ LỜI HỨA(T2) (* Điều chỉnh: GV điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh) Dạy lớp 3C - Tiết 3 , sáng thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 I.Mục tiêu: 1.KT:Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người.Quý trọng những người biết giữ lời hứa. 2.KN: Tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. 3.TĐ: Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. 4.NL: Biết giữ lời hứa với bạn bè II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tranh ảnh HS: VBT III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS chia sẻ sau khi chơi -Thế nào là giữ lời hứa? -Vì sao phải giữ lời hứa? - HS viết tên bài vào vở. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1.Thảo luận.Phiếu Việc 1: Em đọc hoàn thành phiếu Đ, S Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ sau khi hoàn thành phiếu Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ trước lớp - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ giữa lớp * Nội dung: Nêu và chọn được các hành vi đúng sai và giải thích được lý do. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời 2.Đóng vai. Việc 1: Em đọc các tình huống sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống tìm cách giải quyết Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm đóng vai và xử lí tình huống - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đóng vai xử lí tình huống giữa lớp - Em hứa với bạn làm một việc gì nhưng sau hiểu ra việc đó làm là sai khi đó em sẽ làm gì? - Khi đã giữ lời hứa với người khác thì cần phải làm gì? Đánh giá * Nội dung: đóng được vai phù hợp và nêu được cảm nhận * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 3. Bày tỏ ý kiến. Việc 1: Em bày tỏ ý kiến Nêu quan điểm liên quan đến giữ lời hứa -Không hứa hẹn bất cứ điều gì? -Chỉ hứa điều mình thực hiện được. -Hứa mọi điều còn thực hiện được hay không quan trọng. -Xin lỗi giải thích lý do khi không thực hiện được. -Chỉ thực hiện hứa với người lớn tuổi. Việc 2: Em cùng bạn bày tỏ ý kiến - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn bày tỏ ý kiến trước lớp - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ sau giờ học - Khi đã giữ lời hứa thì cần phải làm gì? ĐGTX: * Nội dung: nêu được ý kiến của bản thân về quan điểm liên quan đến giữ lời hứa * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng Về nhà thực hiện việc giữ lời hứa qua việc làm - Nội dung ĐG: thực hiện đượcviệc giữ lời hứa qua việc làm - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Trình bày miệng. ———— ———— Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 KHỐI 4 HĐGĐĐ: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) Dạy lớp 4B - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập . + Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . + Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. 2.Kĩ năng: Giáo dục HS kĩ năng xác định nhiệm vụ của bản thân từ đó có sự cố gắng trong học tập. 3.Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm, biết yêu quý các bạn biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. 4.Năng lực: Trong học tập HS khi gặp khó khăn cần nhờ sự hổ trợ của cô giáo và bạn bè để khắc phục. III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HS tìm hiểu nội dung câu chuyện Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi : - Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ? - Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS nắm được nội dung câu chuyện và trả lời được các câu hỏi - Phương pháp: Quan sát, phát vấn. - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HS làm các bài tập . Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk . ( Phiếu bài tập ) - Qua bài học em rút ra được điều gì? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp HĐ3: Biết những biểu hiện sự vượt khó Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .( bài 2- VBT) Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS làm được các bài tập. - Phương pháp: Quan sát. - Kỹ thuật: thang đo. C. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập. - GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh . ? Em đã gặp những khó khăn gì trong học tập? em đã khắc phục ra sao? Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS liên hệ được trong cuộc sống cần cố gắng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Sưu tầm một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập. - Phương pháp: Phát vấn - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời. ———— ———— Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ (T3) Dạy lớp 4B- tiết 1 – sáng thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể người. Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật. 2. Kỹ năng: Hoàn thành phiếu học tập về “Vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn”. 3.Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về các chất dinh dưỡng đối với con người 4.Năng lực: vận dụng để thực hiện ăn uống hợp lí, đủ chất dinh dưỡng. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập (theo SHD) - Phương án hỗ trợ: + HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ em Nhân, T. Bảo hoàn thành phiếu học tập. + HS tiếp thu nhanh: Giúp các bạn còn hạn chế trong nhóm. Hoạt động 2: Kể tên 3 loại thức ăn (theo SHD) - Phương án hỗ trợ: + HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS kể được tên 3 loại thức ăn theo nguồn gốc. + HS tiếp thu nhanh: Kể được nhiều loại thức ăn phân loại đúng theo nguồn gốc. - Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1,2: + HS điền nhanh 3 loại thức ăn phù hợp với vai trò của nó. + HS kể nhanh, chính xác các loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, động vật. + Trình bày ý kiến rõ ràng mạch lạc. + HS tự tin, mạnh dạn nhận xét, đánh giá kết quả của bạn khác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bạn cần ăn gì?” (theo SHD) - Tiêu chí ĐGTX: + HS củng cố lại kiến thức vừa được học, rút nhanh và đúng thẻ chữ theo yêu cầu. + Quản trò tự tin, mạnh dạn tổ chức trò chơi. + HS tích cực tham gia chơi, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau. - Phương pháp: trò chơi, vấn đáp. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - Kĩ thuật: trò chơi, n/x bằng lời. ———— ———— Khoa học: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (T1) Dạy lớp 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được lý do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Kể được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng” Em Vinh cần biết được lý do phối hợp nhiều loại thức ăn và biết loại nào cần ăn đủ, vừa, ít và nên hạn chế loại nào. 2.Kỹ năng:Quan sát vào “Tháp dinh dưỡng” trình bày kết quả. 3.Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu về nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ và lý do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. 4.Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sông hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. => GV giới thiệu bài: Ngày nào các em cũng ăn một món thức ăn thì các em có ngấy không? Có chán không? Như vậy nếu ngày nào cũng ăn những món giống nhau thì chúng ta cảm thấy không ngon miệng và không tiêu hóa nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay để biết được điều đó - HS viết tên bài vào vở. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Hình thành kiến thức: 1. Liên hệ thực tế: - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: HS nắm được được các loại thức ăn mà gia đình em đã dùng trong ba bữa gần đây và nói được món ăn đó đã đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng chưa. +PP: vấn đáp +KT: trả lời bằng miệng 2. Đọc và trả lời - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: HS trả lời được các bữa ăn trong 3 ngày của bạn Tri đã đủ các loại chất dinh dưỡng chưa? Vì sao? +PP: vấn đáp +KT: trả lời bằng miệng 3. Quan sát và trình bày - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: HS quan sát tháp dinh dưỡng trang 27 sách HDH và giới thiệu: - Những loại thức ăn cần ăn đủ - Những loại thức ăn cần ăn vừa phaỉ - Những loại thức ăn cần ăn có mức độ Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - Những loại thức ăn cần ăn hạn chế - Những loại thức ăn cần ăn ít +PP: Quan sát +KT: Ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Với sự giúp đỡ của người thân: Ghi lại các loại thức ăn mà gia đình em sử dụng trong một tuần ———— ———— LỊCH SỬ 4: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T2) Dạy lớp 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS biết được nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà Biết được một số phong tục tập quán ở thời Hùng Vương – An Dương Vương còn lưu giữ đến ngày nay. 2. Kỹ năng : - Chỉ ra bài học về thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. 3. Thái độ : Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - Ham tìm tòi để hiểu biết về phong tục tập quán ở thời Hùng Vương – An Dương Vương. 4. Năng lực: - Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bản đồ, lược đồ. - HS: SHDH, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3. Tìm hiểu về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương- An Dương Vương. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc các nghề nghiệp (làm ruộng, trồng dâu nuôi tằm, đúc đồng, nặn nồi niêu ), phong tục tập quán( nhuộm răng đen, đeo tằm, lễ hội ) của người Lạc Việt + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. 4. Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của người dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được người Âu Lạc đoàn kết, có tướng tài, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố nên đánh thắng Triệu Đà. An Dương Vương chủ quan, coi thường âm mưu của giặc nên bị thất bại. + Phương pháp: Vấn đáp Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS tiếp thu chậm: + Giúp các em biết được vài nét sơ lược về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương – An Dương Vương + Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà - HS hoàn thành tốt: Hỗ trợ các em kể lại được về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới sự thất bại của An Dương Vương trước sự xâm lược của Triệu Đà, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống ———— ——— ĐỊA LÝ : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN ( T2) Dạy lớp 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 4B - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nắm được đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. 2. Kỹ năng : - Quan sát lược đồ, trình bày kết quả, giải quyết vấn đề. 3. Thái độ : Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - Yêu đặc điểm tự nhiên, dãy Hoàng Liên Sơn. 4. Năng lực: - Vận dụng kiến thức đã học về dãy Hoàng Liên Sơn để tham gia và các gameshow. Tích hợp - BVMT: Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn cũng như việc đặt đài khí tượng thủy văn ở trên đỉnh Hoàng Liên Sơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SHD, bản đồ địa lí Việt Nam - HS: SHD, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 4: Chỉ bản đồ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chỉ và mô tả được về dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. + Phương pháp: Quan sát + Kĩ thuật: Thang đo Hoạt động 5: Quan sát và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được địa bàn cư trú của một số dân tộc và sự thích nghi của con người với thiên nhiên. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép, trả lời câu hỏi Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Hoạt động 6: Khám phá phiên chợ vùng cao * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được phương tiện đi lại và thong thương của người vùng cao. + Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. + Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, ghi chép B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tìm hiểu về nhà sàn của người vùng cao ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( T2) Dạy lớp 5C - tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. -2.Kĩ năng : Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa. 3.Thái độ : Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 4.Năng lực : Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. Tích hợp KNS : GD các em có trách nhiệm với công việc của mình. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT III. Hoạt động học Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Xử lí tình huống sau. Việc 1: Em đọc và tìm cách xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn thảo luận cách xử lí. Chọn cách xử lí nhanh Việc 3: NT điều hành nhóm chia sẻ cách xử lí tính huống. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ. 2.Liện hệ bản thân. Việc 1: Chuẩn bị một câu chuyện mình đã làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cùng nhau Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ . - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét. ĐGTX: - Nội dung đánh giá: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. Tự liên hệ được bản thân mình và rút ra được bài học cho bản thân. - Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 3. Thực hành. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia se những suy nghĩ của mình để xử lý tình huống theo cách hiểu của mình. Tích hợp KNS: Em sẽ làm gì khi mình làm sai một việc gì đó? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. *Tích hợp TLBH: HĐGD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM BÀI 2: AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ. 2. Kĩ năng: Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi. 3.Thái độ: Có trách nhiệm với công việc được giao. 4.Năng lực: Học tập và vận dụng được những gì học được để có những hành vi đúng. II. Chuẩn bị: GV – HS: Sách TLBH III. Hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Đọc hiểu Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. 2.Thực hành Việc 1: Cá nhân đọc và thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ.GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Nội dung đánh giá: HS học tập được tầm lòng bao dung và đức tính độ lượng của Bác. Có những hành vi đúng đắn trong cuộc sống - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. - Nội dung đánh giá: HS vận dụng được những kiến thức đã học có những hành vi đúng đắn ở trong cuộc sống hằng ngày. - Phương pháp: Vấn đáp. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. ———— ———— Khoa học: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T2) Dạy lớp 5C - tiết 4 – sáng thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. 2.Kĩ năng: Xử lí tính huống nhanh. 3.Thái độ: Biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. 4.Năng lực: Vận dụng những kiến thức đã học để xử lí tình huống gặp phải trong cuộc sống. Tích hợp BVMT: GD học sinh biết giữ gìn nếp sống tốt, lành mạnh và an toàn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập III.Hoạt động học: * HĐ khởi động: Toàn lớp hát bài hát *HĐTH: HĐ 1: Quan sát và thảo luận ( Nhất trí với TLHDH). HĐ 2 : Đóng vai xử lí tình huống . ( Nhất trí với TLHDH). +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế giúp các em vận dụng tốt các kiến thức đã học vào xử lí được các tính huống. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 * Tích hợp BVMT: Em đã làm những việc gì để có một môi trường sống lành mạnh và an toàn? ĐGTX: - Nội dung ĐG: HS xử lí được các tình huống tốt dựa vào kiến thức đã học ở tiết 1.HS nắm “ Dù con trai hay con gái chúng ta đều bình đẳng, có quyền như nhau và chúng ta có thể làm những việc giống nhau.”; Đưa ra các tình huống để yêu cầu bạn mình giải quyết, xử lí tình huống. - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động ứng dụng: (Nhất trí với TLHDH). - Nội dung ĐG: HS dọn nhà, đi chợ, nấu cơm .giúp bố mẹ, ông bà. - Phương pháp:PP vấn đáp - Kỉ thuật: Trình bày miệng. ———— ———— Khoa học : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ(T1) Dạy lớp 5C - tiết 4 – sáng thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 2.Kĩ năng: Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 3.Thái độ: Biết bảo vệ tốt sức khỏe. 4.Năng lực: Vận dụng những kiến thức đã học thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh cá nhân. Tích hợp KNS: GD học sinh biết tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 II.Đồ dùng dạy học: GV: Máy chiếu, thẻ chữ. III.Hoạt động dạy học: * HĐ khởi động: Liên hệ bản thân. (ĐC: HĐ1 của HĐCB đưa vào làm HĐ khởi động) ĐGTX: - Nội dung ĐG:Hs kể ít nhất 3 việc mình đã làm để giữ vệ sinh cá nhân; Trình bày to, rõ ràng, tự tin. - Phương pháp: PP Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *HĐCB: HĐ2: Quan sát và thảo luận. Nhất trí với TLHDH) HĐ 3: Đọc và trả lời (Nhất trí với TLHDH). +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế giúp các em biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. ( HĐ2) +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. Tích hợp KNS: Em làm gì để bảo vệ tốt sức khỏe của mình ở lứa tuổi dậy thì? ĐGTX: - Nội dung ĐG: HS nắm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Phương pháp:PP tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở và trò chơi. * HĐTH: HĐ 1,2. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 - Nội dung đánh giá: HS sắp xếp những đồ dùng vệ sinh cần thiết khi cơ thể ở tuổi dậy thì; kể những hoạt động em thực hiện để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân. - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trò chơi. IV. Hoạt động ứng dụng: (Nhất trí với TLHDH). - Nội dung ĐG: Liệt kê được một số hoạt động phù hợp với lứa tuổi để cơ thể phát triển khỏe mạnh. - Phương pháp:PP vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. ———— ———— LỊCH SỬ 5: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ( T1) Dạy lớp 5B - tiết 2 – chiều thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5C - tiết 3 – chiều thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5D - tiết 4 – sáng thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5A - tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5E - tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được vài biến đổi nổi bật về kinh tế, xã hội của nước ta những năm đầu thế kỉ XX. 2. Kỹ năng : - Mạnh dạn, tự tin trình bày về điểm nổi bật kinh tế và xã hội nước ta. 3. Thái độ : Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày hôm nay. 4. Năng lực: - Trình bày đầy đủ các biến đổi nổi bật về kinh tế và XH nước ta đầu TK XX. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: * Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ôn lại kiến thức. ? các nhóm viết vào giấy trả lời câu hỏi ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế: Giặc Pháp lập mưu bắt Tôn Thất thuyết nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động. + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu. Hoạt động 1: Khám phá biến đổi về kinh tế ở nước ta đầu thế kỉ XX: Nhất trí như tài liệu HDH. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 1: Cá nhân đọc kĩ phần hội thoại. Việc 2: Cùng đọc với bạn bên cạnh Việc 3: Các nhóm hỏi cô giáo về những điều em chưa hiểu khi đọc hội thoại. Việc 4: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong tài liệu HDH. Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. ? các hình ảnh thể hiện sự biến đổi gì ở nước ta đầu thế kỉ XX? ? Thực dân pháp thực hiện những điều nêu trên để làm gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi trong tài liệu HDH - Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào ngành nông nghiệp là chủ yếu. - Các hình ảnh cho ta thấy sự biến đổi về kinh tế ở nước ta đầu TK XX: Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta. Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, để bóc lột người lao động nước ta. HS nhận biết được thực dân Pháp làm những điều đó vì chúng muốn cướp bóc TN KS chở về nước Pháp hoặc bán cho các nước khác; Để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng. Hoạt động 2: Khám phá những biến đổi trong xã hội nước ta đầu TK XX. Nhất trí như TL HDH. ? vào đầu TK XX, trong xã hội VN hình thành những giai cấp , tầng lớp mới nào? Hãy gi ý đúng vào vở. * Đánh giá: Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được vào đầu TK XX VN hình thành những giai cấp , tầng lớp mới: Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: nhất trí theo tài liệu HDH * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS làm được các BT vào vở. + Phương pháp: Các kĩ thuật khác + Kĩ thuật: Thực hành, Đặt câu hỏi, trả lời miệng. * GV chốt: C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ? Nêu tình hình nước ta đầu TK XX. Về kinh tế và xã hội cho bạn bên cạnh cùng nghe và người thân của em cùng nghe. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu lên được những biến đổi về kinh tế và xã hội của nước ta đầu TK XX. + Phương pháp: các kĩ thuật khác + Kĩ thuật: Thực hành. ———— ———— ĐỊA LÍ: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN( T2) Dạy lớp 5E - tiết 5 – sáng thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5B - tiết 1 – sáng thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5C - tiết 3 – sáng thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 24
  25. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Dạy lớp 5A - tiết 4 – sáng thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Dạy lớp 5 D - tiết 3 – sáng thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ) - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa-tit, bô-xit, dầu mỏ. 2. Kỹ năng : - Dựa vào lược đồ HS chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta một cách to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin. 3. Thái độ : - Chăm học, qua bài học biết yêu quý và giữ gìn tài nguyên KS của nước ta. 4. Năng lực: - Giới thiệu với mọi người về địa hình và khoáng sản của nước ta. Tích hợp +BVMT: GD các em biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. +TNMTB-HĐ : GD các em có ý thức bảo vệ môi trường biển. +SDNLTK&HQ: GD các em có ý thức sử dụng tài nguyên hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động: CTHĐQ tổ chức hội thi “ Hướng dẫn viên du lịch” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS giới thiệu được về đất nước Vệt Nam. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 25
  26. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 Việt Nam là có đường bờ biển cong hình như chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Diện tích: 331.211,6 km² Dân số: 85.789,6 nghìn người (4/2009 Thủ đô: Hà Nội Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình). Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi; Tài nguyên: Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng. Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố. Việt Nam cảnh đẹp hữu tình, mà kết tinh trong vẻ đẹp đó còn có tâm hồn hết sức nghĩa tình, những con người giàu lòng mến khách, và một phong thái tự hào lẫy lừng về truyền thống bảo vệ và xây dựng đất nước. + Phương pháp: Quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Nhất trí như tài liệu HDH Hoạt động 1: Khám phá địa hình VN. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:: HS nêu các dạng địa hình chính của nước ta: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát + Kĩ thuật: trả lời miệng, nhận xét bằng lời. Hoạt động 2: Chỉ trên lược đồ và nhận xét địa hình VN Tích hợp: Em đã làm gì để thể hiện mình bảo vệ thiên nhiên đất nước mình? + Tiêu chí đánh giá:: HS chỉ được và nhận xét địa hình VN Trả lời được các câu hỏi trong TLHDH: Dãy Bạch Mã; Dãy Hoàng Liên Sơn; Dãy Trường Sơn; Đồng bằng Sông Hồng( ĐB Bắc Bộ) và Đồng Bằng SCL( Đồng bằng Nam Bộ); Núi chạy theo 2 hướng chính là Tây Bắc và đông nam và hương vòng cung. Đồng bằng trải dài từ phía nam đồng bằng sông Hồng tới châu thổ sông Cửu Long; đồng bằng sông Hồng thì ở Phía Bắc; đồng bằng SCL ở phía Nam. Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 26
  27. Gi¸o ¸n - TuÇn 4 - N¨m häc 2019 - 2020 LH: Em phải giữ gìn vệ sinh, làm đẹp phong cảnh thiên nhiên bằng trồng hoa, trông cây để tạo môi trường trong lành. + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát + Kĩ thuật: trả lời miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HD HS chỉ trên lược đồ địa hình Việt Nam * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chỉ được trên lược đồ địa VN . + Phương pháp: Tích hợp + Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, Thực hành ———— ———— Gi¸o viªn : Hooµng ThÞ Minh H»ng 27