Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 24 trang thienle22 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 06 Thứ 2: Ngày soạn: 30/9 /2018 Ngày dạy: 01/10 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số vận dụng để giải toán - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các phần bằng nhau trong một hình Làm tốt bài tập trong sách hướng dẫn một cách độc lập. - Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu thích môn Toán. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh VI. Hoạt động cơ bản: BT 1, 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - Kĩ thuật: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. - Tiêu chí đánh giá: + Cách viết số thích hợp vào chỗ chấm. (B1) + Trả lời các câu hỏi để tìm được 1/3 của 18cm; 1/6 của 24 lít; ¼ của 32 ngày ở phần ( a;b;c) (B2) + Biết cach giải bài toán theo sơ đồ tóm tắt. (B3) + Giải được bài toán có lời văn: .(B4) Giải Cửa hàng bán được số m vải xanh là: 30 : 5 = 6(m) Đáp số: 6m vải xanh V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn hạn chế: Giúp HSvận dụng cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số vào viết số thích hợp và giải toán có lời văn. BT1,2 : Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 *HSNK: Giao bài tập thêm: Bạn Nga có 25 cái kẹo,bạn cho các bạn trong lớp một nửa số kẹo đó.Hỏi bạn Nga đã cho bao nhiêu cái kẹo? ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 6A: EM Đà LÀM GÌ ĐỂ GIÚP ĐỠ CHA MẸ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Bài tập làm văn Biết đọc phân biệt lời các nhân vật “Tôi” với lời người mẹ. -KN: Hiểu nghĩa các từ ngữ được giải thích ở cuối bài. - TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức suy nghĩ, xử lý thông minh trong mọi công việc. - NL: : Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh * Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1;2 3,4,5;6 (theo tài liệu) * Đánh giá TX HĐ 3,4,5: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (Tôi: Giọng tâm sự , nhẹ nhàng , hồn nhiên. với lời người mẹ: Dịu dàng. - Biết đọc các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ nộp một bài văn ngắn ngủi như thế này /Tôi nhìn xung quanh , mọi người vẫn viết. La. Thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?. - Bước đầu đọc phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. 4. Ho¹t ®éng øng dông; Thùc hiÖn theo s¸ch HDH IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc yếu em Hiếu, Duy Anh, Uyển Nhi đọc đúng tiếng từ: Liu-xi-a,loay hoay , lia lịa , ngắt nghỉ đúng dấu câu và nắm ND bài. *HS NK: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu ND chuyện: Bài tập làm văn. V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 6A: EM Đà LÀM GÌ ĐỂ GIÚP ĐỠ CHA MẸ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nghe – kể lại chuyện : Bài tập làm văn. Biết sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong câu chuyện - KN: Bước đầu rèn kĩ năng kể chuyện cho các em. Kể lại được một đoạn của chuyện bằng lời của mình. - TĐ: HS yêu thích môn Tiếng Việt - NL: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH III. Hoạt động dạy học: 1.Điều chỉnh hoạt động: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh NDDH : Không điều chỉnh * Hoạt động cơ bản HĐ6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + Qua câu chuyện thích nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện. Dù chưa giúp mẹ được nhiều , bạn nhỏ vẫn là học trò ngoan vì bạn muốn giúp mẹ , bạn không muốn mình là người nói dối. B. Hoạt động thực hành: BT 1,2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: a) Sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện bằng cách viết ra giấy đúng trình tự 4 tranh. b) Kể cho bạn về những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Câu 2: bạn đã từng làm những việc gì giúp ông bà, cha mẹ - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. *Tích hợp: lớp mình, trường mình có những bạn nào đã làm được việc gì giúp ông bà, cha mẹ chưa? 5.Ho¹t ®éng øng dông; Thùc hiÖn theo s¸ch HDH IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc đúng và nắm ND bài. Biết kể những việc đã làm và sẽ làm để giúp ông bà, cha mẹ. *HS NK: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Bài tập làm văn. Kể tốt những việc làm giúp đỡ ông bà , cha mẹ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: 30/9 /2018 Ngày dạy: 02/10/2018 Buæi s¸ng TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) (ĐH) I.Mục tiêu: - KT: Em biết chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Em luyện tập tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -KN: Biết cách tính chia trong bảng đã học.- Cách giải các bài toán có lời văn.) - TĐ: Giáo dục HS có thói quen dựa vào bảng chia để chia thành thạo. - NL: Phát triển năng lực điều hành,hợp tác nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lô gô: HĐ1,2,3,4-HĐTH HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HSY thực hiện các bài tập II.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chơi trò chơi “ Truyền điện” Ôn lại bảng chia 2, 3, 4,5 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật : đặt câu hỏi , trình bày miệng. Nhận xét bằng lời - Tiêu chí : Thuộc các bảng chia 2,3,4,5 ; Giả được bài toán liên quan phép chia Việc 1: NT điều hành các bạn chơi trò chơi truyền điện Việc 2: Bạn Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi: + Trò chơi mang lại cho chúng ta những gì ? B. Hoạt động thực hành * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Biết xác định được số bị chia là số có 2 chữ số chia cho số có 1 chữ số - Đặt tính đúng, thực hiện đúng các phép tính. - Nắm được thứ tự thực hiện các bước chia . - Biết cách giải bài toán về gấp số lần. - Tính toán nhanh, chính xác. 2. Nghe cô hướng dẫn cách đặt tính và tính 96 : 3 Việc 1: Từng hs đọc thông tin Việc 2: Cùng bạn chia sẻ những điều mình hiểu Việc 3: NT mời các bạn thực hiện phép tính vào vở Việc 4: Cùng nói cho nhau nghe cách tính - GV huy động kết quả trên bảng : + Mời 2 – 3 hs lên thực hiện và nêu cách tính. Quan sát, lắng nghe, nhận xét. + GV hướng dẫn lại – hs quan sát .lắng nghe. 3. Đặt tính rồi tính: Việc 1: Từng cá nhân làm bài vào vở Việc 2: Cùng bạn trao đổi kết quả, nói cho nhau nghe cách tính. CTHĐTQ mời các bạn nêu kết quả và cách tính. Lắng nghe, nhận xét. + Bài học hôm nay mang lại cho chúng ta điều gì? C. Hoạt động ứng dụng: Giải bài toán; Mẹ hái được 36 quả cam. Mẹ biếu bà 1/3 số quả cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam. IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *H còn hạn chế: +B1: Muốn chia số có 2 chữ số ta làm như thế nào? +B2: Cách đặt, tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.( Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu? Nêu cách tính từng bài ?(Lưu ý có nhớ) . *HS NK: BT giao thêm: Bài 1: - 1/3 của 27 kg là: - 1/4 của 36 dm là: ___ TIẾNG VIỆT: . BÀI 6B: EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI (T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Kể lại được câu chuyện : Bài tập làm văn -Kỹ năng: Xây dựng được cốt truyện theo các sự việc chính. -Thái độ: Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện. -Năng lực: Rèn năng lực ngôn ngữ, HS biết diễn đạt ND câu trả lời theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, Bảng phụ HS: SHDH; VBTTV III. Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Bài tập làm văn và TLCH bài 2(HĐTH Bài 6A) 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động1 : Kể lại lần lượt từng đoạn của câu chuyện ; Bài tập làm văn – Ghi kết quả ra giấy: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Kể được câu chuyện theo thứ tự của tranh. Cách diễn đạt trôi chảy, tự nhiên. B. Hoạt động thực hành Kể từng đoạn câu chuyện Bài tập làm văn dựa vào tranh, thi kể: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, Tôn vinh học tập. - Tiêu chí đánh giá: +Biết dựa vào tranh và lời gợi ý dưới tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. +Cách diễn đạt, cách kể, ngôn ngữ sử dụng, điệu bộ cử chỉ khi kể. +Thái độ hợp tác nhóm. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : *HS còn hạn chế:Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện. Giải được các từ ngữ vào ô chữ theo gợi ý. *HS NK: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. Tìm thêm một số từ ngữ về trường học mà em biết. + Đối với HS tiếp thu hạn chế: giúp HS xây dựng cốt truyện theo nd Bài tập làm văn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật : đặt câu hỏi , trình bày miệng. Nhận xét bằng lời - Tiêu chí : Tưởng tượng và xây dựng được một cốt truyện về tính thật thà, trung thực (HĐ 1); Kể lại được toàn bộ nội dung mạch lạc , có biểu cảm. V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 6B: EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ về trường học. - KN: Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ. Viết đúng từ ngữ có vần eo/oeo -TĐ : GD H có tính cẩn thận khi viết bài. Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: TLHDH, Bảng nhóm BT2, Chữ mẫu D, Kim Đồng, và câu ứng dụng của bài HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động: 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh A.Hoạt động cơ bản : Chơi trò chơi : Giải ô chữ ? * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: Giải đúng ô chữ : Lễ khai giảng Tích cực khi tham gia trò chơi. B. Hoạt động thực hành * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: +Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. + Viết đúng độ cao độ rộng, khoảng cách giữa các nét, các con chữ. +Cách trình bày bài viết, trình bày câu tục ngữ theo thể lục bát. +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. +Nắm được ND câu thành ngữ: khuyên người ta cần phải chăm chỉ miệt mmaif mới thành công. IV .Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn hạn chế: Bài 1 ,(HĐTH) Giúp HS viết đúng chữ hoa D và từ, câu ứng dụng của bài.( chữ D gồm mấy nét ? Cao mấy dòng? Rộng mấy ô? )Biết chọn các từ viết đúng chính tả có vần oeo ghi vào bảng nhóm. *HS NK: Bài 1: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. - Tìm 2 từ có vần oeo V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH ___ Buæi chiÒu THỦ CÔNG : GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T2) I. MỤC TIÊU: - KT: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - KN: Gấp cắt dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối - TĐ: Giáo dục HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Hình thành và phát triển khả năng tự học, tự phục vụ; NL thẩm mỹ cho Hs. II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giâý thủ công. - Qui trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Điều chỉnh hoạt động: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh NDDH : Không điều chỉnh A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học. * Đánh giá thường xuyên: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp kiểm tra. -Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí đánh giá: HS có đủ dụng cụ học thủ công như: giấy màu , kéo, keo dán. - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại quy trình gấp cắt dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. I. Thực hành gấp cắt được ngôi sao 5 cánh ở giấy nháp * Đánh giá thường xuyên: -Phương pháp: Quan sát quá trình, quan sát sản phẩm; Vấn đáp gợi mở. -Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -Tiêu chí đánh giá: Nắm được quy trình gấp ngôi sao. Gấp được ngôi sao 5 cánh, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, cân đối. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với bạn bè, cha mẹ về quy trình gấp tàu thủy hai ống khói . Thực hành gấp tàu thủy có 2 ống khói thành thạo. ___ TN&XH: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T2) I. Mục tiêu: -KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu - KN: thực hiện được nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu -TĐ: Có ý thức làm giữ gìn, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiết. - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. * Tích hợp KNS, BVMT - Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ5. Những việc nên làm(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Nêu những việc nên làm đểgiữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu + Tắm rửa sạch sẽ hằng ngày bằng nước sạch + Thay áo quần thường xuyên + Uống nước ngay cả khi không khát + Không nhịn đi tiểu - HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được những việc nên làm đểgiữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu - HSHTT: hõ trợ bạn chưa hoàn thành IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu ___ HĐGDĐĐ: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T2) I. Mục tiêu: -KT: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường . - KN: thực hiện nêu được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường - TĐ: có ý thức tự làm các việc phù hợp với bản thân ở nhà,ở trường - NL: vận dụng làm những việc vừa sức. *THKNS - Kĩ năng tư duy tự phê phán - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: VBT HS: VBT, Bản trong III. Các hoạt động học: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Khởi động: + GV phổ biến trò chơi cách chơi và luật chơi Quản trò điều hành trò chơi nhận xét, chia sẻ sau trò chơi. Qua trò chơi bạn thấy thế nào? - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (1 - 2 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó B. Hoạt động thực hành 1. Liên hệ thực tế Việc 1: Em tự liên hệ bản thân - Mỗi em tự nêu những công việc mà bản thân tự làm được? -Em đã thực hiện công việc đó như thế nào? - Nêu cảm nghĩ của em khi hoàn thành công việc? - HSKT: Hỗ trợ em liên hệ công việc ở nhà Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ cho nhau về công việc đã thực hiện. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được những công việc của bản thân 2. Đóng vai Việc 1: Em đọc BT5ở VBT Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đóng vai Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đóng vai chia sẻ sau khi đóng vai * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đống tốt vai của mình 3.Thảo luận nhóm. Việc 1: Em đọc đọc và bày tỏ thái độ của mình GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HSKT: Hỗ trợ em bày tỏ thái độ của mình Việc 2: Em cùng bạn bày tỏ thái độ của mình Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt nội dung phiếu học tập - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ sau giờ học. C. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương về tự làm lấy việc của mình. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện đượcviệc giữ lời hứa qua việc làm Thứ 4: Ngày soạn: 30/9 /2018 Ngày dạy: 03/10/2018 Buæi s¸ng TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: -KT: Em biết chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - KN : Em luyện tập tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - TĐ: Giáo dục HS ham thích học toán, cẩn thận, chính xác khi làm bài. - NL: Phát triển năng lực giải toán có lời văn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động: 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh A.Hoạt động cơ bản : Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi : “Truyền điện” * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp kểm tra - Kỹ thuật: Tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc bảng chia trong phạm vi 20, nhân chia 2,3,4,5 +Biết đặt tính và tính đúng , cân đối, trình bày khoa học. B. Hoạt động thực hành GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1. Hoạt động thực hành tốt bài 1;2;3;4. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta phải đặt tính và tính (Bài 2) Giải được bài toán về tìm một phần mấy của một số ( bài 3). Giải An đã đọc được số trang là; 84 : 4 = 21 ( trang) Đáp số: 21 trang. + Trình bày bài sạch sẽ, đẹp.Nhận xét được kết quả bài làm của bạn. C. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân nêu cách giải bài toán hơn hoặc kém nhau một số đơn vị. IV .Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; *HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số qua các BT : Tính; ĐTRT; Tìm 1/?; giải toán BT1: Tính từ đâu? ( Từ hàng cao nhất của SBC) BT2: ĐT như thế nào? . Tính từ đâu? Nêu cách tính của em? BT3: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 6B: EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI (T3) I. Mục tiêu: - KT : Điền đúng một số từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã - Nghe viết một đoạn văn. Viết được yêu cầu trên phiếu theo mẫu . - Kỹ năng: Điền đúng nội dung vào phiếu in sẵn. Viết được một đoạn văn trong bài; Bài tập làm văn vào vở. - Thái độ: Giáo dục H có ý thức đi học đều, chăm chỉ học tập. - Năng lực: Phát triển NL ngôn ngữ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Phiếu cá nhân BT3b HS: SHD,vở, III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - HĐ 4- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn BT 3b B. Hoạt động thực hàn HĐ1. Mỗi bạn trong nhóm nêu một ý kiến để viết đúng từ Việc 1: Em đọc bài 2b tìm dấu hỏi hay dấu ngã đặt trên chữ in đậm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ về đặt dấu Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: HS biết tìm đúng dấu hỏi, dấu ngã ; điền đúng âm s/x + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm đúng. HĐ2 : Nghe thầy cô đọc rồi viết đoạn 3, bài ;Bài tập làm văn vào vở * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS, Kĩ năng soát lỗi + Viết chính xác từ hay sai: Cô-li-a, giặt, lúng túng +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. +Nắm được nội dung bài chính tả: Cô- i-a biết thực hiện lời hứa như trong bài tập làm văn của mình với mẹ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về luyện lại đoạn viết,tìm hiểu thêm bài : Đố vui ở HĐ4 IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn: hạn chế Bài 4 : Giúp HS biết đặt dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ in đậm. Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn: Bài tập làm văn. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. * HS NK: Viết đẹp, đúng đoạn văn Bài tập làm văn. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 6 C: BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM (T1) I. Mục tiêu: *KT:Đọc và hiểu bài Nhớ lại buoir đầu đi học. nghỉ hơi đúng sau câu dài. *KN: Hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường. *TĐ: Giáo dục H luôn có cảm xúc nhớ về kỷ niệm ngày đầu tiên ới trường của mình. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh A. Hoạt động cơ bản *HĐ1: Hỏi- đáp về tranh. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát;Vấn đáp, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: -Nói được: - Tranh vẽ cảnh cô giáo dạy em lớp 1 tên là gì GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Người bạn thân thiết nhất với em là ai B. Hoạt động thực hành * HĐ2: Luyện đọc * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát;Vấn đáp,. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc đúng từ: mơn man , quang đãng, tựu trường,gió lạnh, bơ ngỡ, - Trả lời đúng câu hỏi:Chọn lời giải nghĩa cột B phù hợp với cột B. 1 : A.Náo nức -> B. hăm hở, phấn khởi. 2, A. Mơn man -> B. Nhẹ nhàng, dê chịu. 3, A. Quang đãng -> B. Sáng sủa và thoáng rộng. 4, A Bỡ ngỡ -> B. Ngơ ngác, lúng túng vì chưa quên thuộc 5, A. Ngập ngừng -> B Vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa biết làm thế nào. - Hiểu ND bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu iên tới trường. C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) -Đọc lại bài cho người thân nghe. Đọc to, rõ ràng, đúng tiếng- từ khó Đánh giá: GV thực hiện đánh giá khi kiểm tra phần ƯD của học sinh ở tiết học sau . IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * HSHT bài chậm: Tiếp cận giúp các em đọc đúng các từ khó và câu dài * HSHT bài tốt: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm bài thơ và hiểu ND bài. Thứ 5: Ngày soạn: 30/9 /2018 Ngày dạy: 04/10/2018 Buæi s¸ng TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (T1) I. Mục tiêu: *KT: - Em nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; biết số dư bé hơn số chia, *KN: Biết vận dụng phép chia hết vào giải toán. *TĐ: Giáo dục HS ham thích học toán, cẩn thận, chính xác khi làm bài. *NL: Phát triển năng lực giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,4 gói kẹo HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - HĐ 2- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh A.Hoạt động cơ bản : GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Thực hiện lần lượt cac hoạt động sau để học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: a, lấy ra 10 cái kẹo xếp đều vào 2 dĩa – b, Lấy 11 cái kẹo chia đều vào 2 dĩa. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: +Trả lời được câu hỏi: 10 cái kẹo ếp đều vào 2 dĩa, mỗi dĩa được 5 cái kẹo( 10 : 2 = 5) + Trả lời: 11 cái kẹo xếp đều vào 2 dĩa mỗi dĩa được 5 cái kẹo còn thừa 1 cái kẹo ( ta nói: 11: 2= 5 ( dư 1) + Biết đặt tính và tính đúng , cân đối, trình bày khoa học. B. Hoạt động thực hành * Hoạt động thực hành tốt bài 1; 2. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta phải đặt tính và tính (Bài 1) +Cho HSthực hiện phép chia và nhận biết được đó là phép chia hết hay phép chia có dư ( bài 2). + Trình bày bài sạch sẽ, đẹp.Nhận xét được kết quả bài làm của bạn. C. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân nêu cách giải bài toán hơn hoặc kém nhau một số đơn vị. IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư và biết số dư luôn bé hơn số chia. *HS NK: Bt bổ sung: đặt tính rồi tính 26 : 4 45 : 5 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 6C: BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM (T2) I. Mục tiêu: *KT: - Viết đúng những từ ngữ có vần oe/oeo, có vần ươn ương hoặc từ ngữ mở đầu bằng s/x. Viết đúng đoạn văn nói về buổi đầu đi học. - Luyện tập dùng dấu phẩy.- Biết cách đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. *KN - Viết đúng chính tả, biết viết hoa sau dấu chấm câu. Trình bày sạch đẹp. *TĐ: Có ý thức viết đúng chính tả Tiếng Việt, rèn chữ viết, sử dụng dấu câu phù hợp *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: TLHDH,Bảng nhóm BT2a HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - HĐ 3- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn bài 2 a) IV. Hoạt động thực hành HĐ1: Chọn tiếng thích hợp ở bên phải ghép với từ ở bên trái để tạo thành từ ngữ viết đúng: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết ghép đúng các từ: nhà nghèo,đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu HS tìm được từ và viết vào vở theo yêu cầu HĐ2: rò chơi : Thi tìm từ nhanh. * Đánh giá TX: - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x : Siêng năng, xa, xối xã. +Tìm tiếng có vần ươn , ương: mướn,thưởng,nướng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, viết lời bình. IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn hạn chế: Bài 1,2:Tiếp cận giúp HS biết chọn và ghép từ đúng các từ chứa vần oeo/eo , tìm được từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa đã cho. Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hơp. *HS NK: Tìm 2 từ chứa vần oeo/eo.Biết đặt dấu phẩy thích hợp. V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH ___ TN-XH: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T3) I. Mục tiêu: -KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu - KN: thực hiện được nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu -TĐ: Có ý thức làm giữ gìn, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiết. - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. * Tích hợp KNS, BVMT GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2. Làm phiếu bài tập(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Nêu được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và những việc nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiêu. + Tắm rửa sạch sẽ hằng ngày bằng nước sạch + Thay áo quần thường xuyên + Uống nước ngay cả khi không khát + Không nhịn đi tiểu HĐ3. Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: trả lời được phải uống đủ nước mỗi ngày vì để lọc chất thải, chất độc hại/ để bù lượng nước tiểu ra/ phòng tránh bệnh sỏi thận -HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát và nắm được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu.Biết giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu . -HSHTT: Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. Vì sao mỗi ngày cần uống đủ một lít rưỡi nước? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu những việc để g iữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu ___ Buæi chiÒu ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TIẾT 6 I. Mục tiêu: *KT: - Bước đầu thuộc bảng chia 6; biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Biêt cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số, vận dụng để giải bài toán có lời văn. * KN: - Biết chia số cho số có một chữ số( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) xác định được dạng toán giải.Trình bày rõ ràng, sạch đẹp *TĐ: - Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. * NL: Thực hiện tính toán chính xác, hợp tác tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh III - Nội dung , hình thức dạy học : * Bài 1,2( Tr23) : Em và bạn tính độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: : vấn đáp, quan sát,viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: +Nói được cách thực hiện phép chia hết, phép chia có dư thành thạo + Giải đúng dạng tính chia hai chữ số cho số có 1 chữ số. + Trình bày đúng, đẹp * Bài 5,6,8 ( Tr 22,23 ) : Giải toán : - HT : Cá nhân * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: +Biết cách giải bài toán về nhiều hơn, hơn kém nhau một số đơn vị. +Tính toán nhanh, chính xác. +Thao tác làm bài. +Trình bày đẹp. 4. Hoạt động ứng dụng: Em nói cho người thân nghe cách giai bài toán về hơn kém IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động (4,5,6 trang 27) 4 ,5 6 trang 32, 33 giúp hs hoàn thành các bài tập. + HS NK: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. V. Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ với bố mẹ bài học hôm nay. ___ ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TIẾT 6 I. Mục tiêu : GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Đọc và hiểu Bài tập làm văn . Biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi, không nói dối với người lớn. - KN: - Kể lại một đoạn của câu chuyện : Bài tập làm văn. - Viết đúng từ chứa tiếng có vần ao/oao - TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập; - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động dạy học: 1.Điều chỉnh hoạt động: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh NDDH : Không điều chỉnh A. Hoạt động cơ bản * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Qua hiểu được nội dug bài : Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đây là việc bạn đã nói ở trong bài TLV. Trình bày được Lời nói đi đôi với việc làm và nhưng lời nói tốt về mình thì cố làm cho bằng được.: B. Hoạt động thực hành - Đọc và hiểu câu chuyện : Bài tập làm văn . - Tìm được các từ ngữ nói về tình cảm gia đình và một số từ ngữ nói về tình cảm trẻ em. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu. - Viết đúng các từ bắt đầu s/x - kể lại được toàn bộ câu chuyện IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; *Hs còn hạn chế : Bài 3(a,b,c,d): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Tiếp cận hỗ trợ hs viết được các từ ngữ nói về trường học và dùng được dấu phẩy khi viết câu. *HS NK:Hoàn thành các bài tập 3,4,5,6. V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH Thứ 6: Ngày soạn: 30/9 /2018 Ngày dạy: 05/10/2018 Buæi s¸ng TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (T2) I. Mục tiêu: *KT: Em nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; biết số dư bé hơn số chia. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 *KN: Biết vận dụng phép chia hết vào giải toán. *TĐ: Giáo dục HS ham thích học toán, cẩn thận, chính xác khi làm bài. *NL: Phát triển năng lực giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh A.Hoạt động cơ bản : Khởi động: tổ chức cho các bạn chơi trò chơi : “Truyền điện” ôn đọc bảng chia 6,7 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp kểm tra - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tính và tính chia , phép chia hết và phép chia có dư. + trình bày khoa học đối với phép chia có dư B. Hoạt động thực hành * . Hoạt động thực hành tốt bài 3;4. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách giải bài toán tìm 1 phần mấy của một số liên quan đến phép chia hết Giải được bài toán về tìm một phần mấy của một số ( bài 3). Giải Lớp đó có số học sinh tham gia biểu diễn văn nghệ là; 20 : 4 = 5 ( học sinh) Đáp số: 5 học sinh. + Trình bày bài sạch sẽ, đẹp.Nhận xét được kết quả bài làm của bạn. + Bài 4 : Biết chon câu trả lời đúng : Trong phép chia có dư với số chia là 3 , số dư lớn nhất của số đó là : 2 IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách tính; ĐTRT; giải toán về phép chia hết và phép chia có dư . *HS NK: Bt bổ sung ĐTRT: 87 : 4 40 :6 Trong phép chia có dư với số chia là 5 thì số dư lớn nhất là: V. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 6 C: BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM (T3) ( Điển hình) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Viết một đoạn văn nói về buổi đầu đi học.diền đúng dấu phẩy vào chô thích hợp. * Kỹ năng: + Viết được đoạn văn theo gợi ý vào vở. *Thái độ: - Giáo dục H biết tự giác tư duy trong học ập * Năng lực: NL ngôn ngữ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi Thi đọc - HS chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (1 - 2 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó B. Hoạt động thực hành 4. Kể cho bạn nghe về buổi đầu đi học của em * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: kể cho bạn nghe về buổi đầu đi học của mình.Nêu được cảm nghĩ của mình về buổi học đầu tiên đó. Việc 1: Em đọc các gợi ý và nhử kể lại buổi đầu đi học theo gợi ý - Hôm đó, em đến trường một mình hay có ai đưa đi? - Trên đường tới trường em nhìn thấy cảnh gì? - Buổi đầu đi học, điều gì làm em thấy lạ lùng bỡ ngỡ? - Điều gì ở trường thấy em thích nhất? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ 5. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về buổi đầu đi học của em * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +Biết dựa vàolời gợi ý dưới tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. +Cách diễn đạt, cách kể, ngôn ngữ sử dụng, điệu bộ cử chỉ khi kể. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 +Thái độ hợp tác nhóm. Việc 1: Em dựa vào các gợi ý viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về buổi đầu đi học. Việc 2: Viết xong em dò lại bài sửa dùng từ đặt câu 6. Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ bài văn của mình trước lớp - Bình chọn nhóm có bài văn hay - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng Kể cho người thân nghe về buổi đầu đi học của em *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tt chậm: Tiếp cận giúp các em quan sát tranh, đọc gợi ý kể đúng ND từng đoạn câu chuyện - HS tt nhanh: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện hay kết hợp thêm điệu bộ khi kể kể được toàn bộ câu chuyện hay. ___ Buæi chiÒu SHTT : SINH HOẠT SAO- Tháng 10 CHỦ ĐIỂM “ CON NGOAN” I.Mục tiêu - Thực hiện các bước sinh hoạt sao. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - HS biết được những ưu điểm, tồn tại trong tuần để khắc phục - Mạnh dạn tự tin nói trước sao. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bước 1 : Ổn định – Báo cáo - Ổn định tổ chức - Tập họp đội hình - PTS: hô Nghiêm! Trưởng sao điểm danh báo cáo. - PTS : Nhận xét . - PTS : Kiểm tra vệ sinh - PTS : Nhận xét - Hát bài “Cả nhà thương nhau” Bước 2 : Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt - Chủ đề “Con ngoan”. Các em ai cũng muốn được cha mẹ , mọi người khen là con ngoan phải không nào. Các em phải cố gắng phấn đấu để trở thành con ngoan; Vậy chúng ta làm thế nào để trở thành con ngoan. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Các em biết không cha mẹ sinh ra ta, nuôi dưỡng chúng ta lớn khôn, Thầy cô dạy dỗ chúng ta nên người, Là con ngoan chúng ta phải làm gì, em nào biết? (- Trả lời: Phải luôn luôn ghi nhớ công ơn to lớn của cha mẹ đối với mình) * Các em cùng đọc ca dao sau “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ ,kính cha Cho tròn chữ hiếu ,mới là đạo con” - Là con ngoan hàng ngày chúng ta có biết vâng lời ba mẹ không?(có) - Các em cùng đọc theo: “Gọi thì Dạ; Bảo thì Vâng Đi thưa , về trình .Nói lời thưa mẹ ,thưa cha” - Hàng ngày chúng ta luôn làm việc tốt nhé như học thuộc bài, không ăn quà vặt, biết giữ vệ sinh để cha mẹ ,thầy cô vui lòng. - Là con ngoan các em mong muốn cha mẹ mình hạnh phúc ,khoẻ mạnh, còn bản thân còn nhỏ của chúng ta phaỉ làm gì? (- Chăm ngoan học giỏi. Biết tiết kiệm , biết sắp xếp đồ đạc ngăn nắp . Biết làm những viêc vừa sức mình để giúp đỡ gia đình. Bước 3 : Củng cố dặn dò - Để nắm và làm được những điều trở thành con ngoan các em lắng nghe và trả lời các câu hỏi sau nhé. Câu1: Là con ngoan các em phải ghi nhớ điều gì đối với cha mẹ? - Câu 2: Em nào đọc thuộc bài ca dao nói về công ơn của cha mẹ? Câu3: Là con ngoan em phải lễ phép thế nào với cha mẹ? Câu4: Em nào có thể nói câu chào cha mẹ khi đi học hoặc về PTS : Gọi sao viên trả lời . Nhận xét , tuyên dương. Các em thân mến buổi sinh chúng ta sẽ sinh hoạt chủ đề “Con ngoan” Về nhà chúng ta tìm các bài thơ, bài hát liên quan để hôm sau chúng ta sinh hoạt tốt nhé! Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24