Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 30 trang thienle22 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_22_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 22 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng CHÀO CỜ: CHÀO CỜ TẠI LỚP HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG TRÁNH COVID 19 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: HS nắm được cách phòng tránh covid 19 - KN: HS có thể tự phòng tránh covid 19. -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Thực hiện tốt các quy định về an toàn sức khỏe. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp. II. Cac hoạt động Phần 1: Nghi lễ (5p) - HS đứng nghiêm tại chỗ. CTHĐTQ điều hành HS hát quốc ca, đội ca. Phần 2: Hướng dẫn HS cách phòng tránh COVID 19 HĐ 1: GV cập nhật thông tin sức khỏe của từng HS sau đợt nghỉ dịch. HĐ 2: Hướng dẫn HS phòng chống dịch covid 19 - GV hướng dẫn HS thực hiện “những việc cần làm ở nhà”, “những việc cần làm ở trường. * Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách: - Sử dụng hai đầu ngón tay của mỗi bàn tay đồng thời lồng hai dây đeo khẩu trang vào hai tai hoặc từng bên tai một. - Chỉnh cho khẩu trang thật cân đối. - Sử dụng một tay giữ phần cạnh trên khẩu trang cố định cách mắt khoảng 1cm và kéo nhẹ phần dưới giãn ra sao cho phủ xuống dưới cằm để khẩu trang che khít hoàn toàn khu vực cằm, miệng, mũi. - Sử dụng tiếp ngón cái và ngón trỏ bóp nhẹ ở mặt trên khẩu trang y tế ép sát theo hình dạng mũi, sao cho ôm sát vào sống mũi, giữ kín cho vị trí tiếp xúc của khẩu trang với sống mũi để làm tạo độ kín giữa mũi với khẩu trang. Lưu ý: Chỉ nên đeo khẩu trang 1 lần sau đó giặt sạch, phơi khô. * Hướng dẫn rửa tay đúng cách. Sau đây là 6 bước rửa tay đúng cách được WHO khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm virus Corona: Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch sau đó thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay với nhau. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn tay này miết vào các kẽ giữa ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại nhiều lần. Bước 6: Xả với nước sạch cho tay sạch hết xà phòng. Dùng khăn hoặc giấy sạch để lau khô tay. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Có ý thức tự giác thực hiện các việc trên. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập TOÁN: BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết quy đồng mẫu số hai phân số. * KN: Rèn kĩ năng quy đồng phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ1, 2 chuyển thành HĐ chung cả lớp HĐ 3 chuyển thành HĐ cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” như HDBT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn và gải thích được vì sao? - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc các ví dụ và nhận xét cách quy đồng mẫu số các phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách quy đồng một phân số còn một phân số giữ nguyên. Nhận biết khi nào thì chỉ cần quy đồng một phân số cọn một phân số giữ nguyên . Hiểu thế nào là mẫu số chung và cách tìm mầu số chung - PP: Quan sát ,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Quy đồng mẫu số hai phân số BT3 (HĐCB) BT1;2 ( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quy đồng đúng và giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT 1(phần HĐTH) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 -HS TTN : Làm thêm BT sau: Quy đồng mẫu số các phân số: 3 và 5 ; 2 và4 ; 6 và 9 4 8 5 15 30 15 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T1) 1. Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài “Sầu riêng” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung bài: Giá trị và nét đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. * KN: Đọc đúng các tiếng, từ khó; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí; đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi * TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Luyện đọc thêm các từ ngữ: sầu riêng, xông, 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3, 4 chuyển thành HĐ cá nhân HĐ 1, 5 chuyển thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên * Khởi động: Cho lớp hát một bài HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh, nêu được suy nghĩ của cá nhân khi ngắm những tấm ảnh; nói được 3-4 câu về hình ảnh đẹp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3, 4 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp, không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Đọc đúng các từ khó - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Giá trị và nét đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. a) Sầu riêng là đặc sản của miền Nam b) Những nét đặc sắc của sầu riêng. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 + Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, hương thơm ngát như hương hoa cau, hoa bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cành nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. + Quả sầu riêng: mùa trái rộ vào tháng tư,tháng năm ta, lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, cách hàng chục mét đã thấy hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo như cái béo của trứng gà, ngọt như vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. + Dáng cây sầu riêng: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuôi, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng như lá hé. c) Những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng: + Hương vị quyến rũ đến kì lạ + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + Khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó, trả lời câu hỏi. -HS TTN : Hỗ trợ HS cách đọc diễn cảm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc bài cho người thân nghe và hoàn thành HĐ ứng dụng KHOA HỌC : ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T1) 1, Mục tiêu: * KT: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tả ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Dụng cụ làm thí nghiệm, phiếu HT như HĐCB 3, 4. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không thực hiện HĐCB 2, 6 (Thực hiện HĐ 1, 3, 4, 5) 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1 chuyển thành HĐ cá nhân HĐ 2, 4 chuyển thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Ban VN bắt hát 1 bài Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 1. Quan sát *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát các tranh và nói đúng các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào ? *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được cách làm thí nghiệm; HS quan sát GV làm thí nghiệm và điền đúng kết quả vào phiếu học tập - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Làm thí nghiệm tìm hiểu khi nào nhìn thấy một vật *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được dự đoán vào phiếu HT; làm được thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hỗ trợ HS nêu dự đoán ở HĐ 4 -HSTTN : Thực hiện tốt các HĐ, hỗ trợ HS làm tốt thí nghiệm ở HĐ 4 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện lại các thí nghiệm đã làm trong tiết học Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T2) 1. Mục tiêu: * KT: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn *KN: Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?, viết được đoạn văn trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? * TĐ: Giúp HS biết sử dụng câu kể Ai thế nào ? trong cuộc sống để diễn dạt. *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 8 chuyển thành HĐ chung cả lớp. 5. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” tìm bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh, xác định đúng bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 7: Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn. Xác định đúng các chủ ngữ. Trả lời đúng câu hỏi 3 (Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nêu ở vị ngữ) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 8: Tìm và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Đánh giá: +Tiêu chí: Tìm được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn. Xác định đúng bộ phận chủ ngữ chủ ngữ trong câu tìm được. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1 (HĐTH): Viết đoạn văn *Đánh giá: +Tiêu chí: HS viết được đoạn văn khoảng 4 câu theo yêu cầu, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ? + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp HS tìm được câu kể Ai thế nào ?, xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? -HS TTN: Hỗ trợ HS viết đoạn văn hay, diễn đạt trôi chảy (HĐTH 1) 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc đoạn văn đã viết cho gia đình cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T3) 1. Mục tiêu: *KT : Nghe viết đúng chính tả; phân biệt được tiếng có vần ut/uc. * KN: Trình bày đúng đoạn văn, chữ viết đúng quy trình. * TĐ: Viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản, năng lực ngôn ngữ. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu HT ghi nội dung HĐ 3b 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: HĐ 3 chọn bài tập b 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Thực hiện theo logo SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 *Khởi động: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” thi nhau sửa lỗi các từ viết sai chính tả. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh, sửa lỗi được các từ viết sai chính tả + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe- viết *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nghe-viết đúng đoạn văn vào vở, trình bày đúng đoạn văn + Chữ viết đẹp, đúng quy trình, giữ vở sạch sẽ - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Điền vào chỗ trống *Đánh giá: +Tiêu chí: HS chọn đúng vần ut/uc để điền vào chỗ trống; thực hiện nhanh. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: *Đánh giá: +Tiêu chí: HS chọn đúng các từ trong ngoặc đơn đểhoàn chỉnh đoạn văn; viết đúng các từ đã chọn vào vở (nắng, khóm trúc, cúc, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức). + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS viết đúng đoạn văn, thực hiện HĐ 3b. -HS TTN: Hỗ trợ HS viết chữ đẹp. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ 3a. TOÁN: BÀI 69: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: * KT: Em thực hành luyện tập quy đồng mẫu số các phân số. * KN: Rèn kĩ năng quy đồng phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và quy đồng nhiều cách khác nhau để tìm được mẫu số chung nhỏ nhất. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Toàn lớp; HĐ 4: Cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 * Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Truyền điện” kể các cách quy đồng hai phân số đã học *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi. Tham gia trò chơi nhiệt tình - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Quy đồng mẫu số hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách quy đồng đã học để thực hiện tốt bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: * Đánh giá - Tiêu chí: HS biết cách quy đồng phân số và số tự nhiên thành hai phân số có chung mẫu số. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Quy đồng mẫu số 3 phân số * Đánh giá - Tiêu chí: HS biết được cách quy đồng mẫu số ba phân số; vận dụng làm tốt bài tập - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em hiểu và làm BT3 HĐTH -HSTTN : Hoàn thành tốt các BT và làm thêm BT sau: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 2 ;3 và 4 ; 1 ;4 và 6 3 5 6 3 5 9 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 Buổi chiều TOÁN: BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 1.Mục tiêu: * KT: - Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. So sánh một phân số với 1 * KN: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và so sánh nhiều cách khác nhau . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: (Giảm HĐCB 1,3; HĐTH 3,5) 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐCB 2 chuyển thành HĐ cá nhân; HĐTH 2 chuyển thành HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động: Cả lớp hát một bài HĐ 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để so sánh hai phân số 1 và 3 4 4 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách so sánh cùng mẫu số để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 1: So sánh hai phân số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách so sánh đã học để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 2: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì bé hơn 1. Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 4: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số * Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số; sau đó so sánh hai phân số đã quy đồng. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : Hỗ trợ HS thực hiện HĐTH 4 -HSTTN: Làm thêm BT sau: So sánh các phân số sau: 23 và 1 ; 1 và32 ;7 và15 27 27 15 15 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: THẾ GIỚI SẮC MÀU (T1) I. Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài “ Chợ Tết” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung bài: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. * KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: luyện đọc đúng các từ: cỏ biếc, lon xon, lom khom. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1 chuyển thành HĐ cá nhân HĐ 4, 5, 6 chuyển thành HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động:Cho lớp hát một bài HĐ 1: Nhận xét của em về màu sắc của các sự vật *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, nêu được đánh giá của mình về màu sắc trong các bức tranh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy (cô) đọc bài HĐ 3: Giải nghĩa từ: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: tìm đúng lời giải nghĩa hoặc hình ảnh thích hợp với các từ ngữ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Luyện đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp, không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Đọc đúng các từ ngữ: cỏ biếc, lon xon, lom khom. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Câu 1: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh thật đẹp. Trên đỉnh núi, dải mây trắng đỏ dần lên trong ánh mặt trời, sướng sớm mang sắc hồng lam bao quanh, ôm ấp nóc nhà gianh, con đường tạo ra đường viền trắng quanh mép đồi, những giọt sương trắng rỏ đầu cành như những giọt sữa, tia nắng tia nháy hoài trong ruộng lúa, núi và đồi mang dáng nét riêng. Câu 2: Dáng vẻ riêng của mỗi người đi chợ tết : Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, em bé nép đầu bên yếm mẹ. Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Câu 3: Mọi người đi chợ tết đều có điểm chung là ai cũng vui vẻ, náo nức. Câu 4: Những từ ngữ tạo nên bức tranh cho chợ tết giàu màu sắc : Trắng, đỏ, hồng lam, biếc, thâm, vàng, trắng sữa, tía, xanh, son. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 6: Thi đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: Học thuộc lòng 8 dòng đầu hoặc 8 dòng cuối thơ - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐ 5 -HSTTN: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 7.Hướng dẫn ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. Đọc thuộc lòng bài thơ. Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: THẾ GIỚI SẮC MÀU (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Biết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát. *KN:Rèn kĩ năng quan sát. Miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau. Tìm từ phù hợp để ghi lại những điều mình quan sát được. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. Biết được giá trị của cây cối và biết chăm sóc bảo vệ chúng. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 7 chuyển thành HĐ cả lớp * Khởi động: BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Truyền điện” Kể tên những cây được trồng trong vườn trường. * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 -Tiêu chí: HS kể tên đúng các loại cây được trồng trong khu vực trường và nói về ích lợi của chúng. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 7 (HĐCB): * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc và biết được trình tự, giác quan tác tác giả quan sát cây, nêu được hình ảnh so sánh và nhân hóa tác giả đã sử dụng và nêu tác dụng của nó. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1 (HĐTH): Kiểm tra kết quả quan sát cây: * Đánh giá. -Tiêu chí: HS xác định cây mình quan sát là cây gì. Chúng có đặc điểm như thế nào? Khi quan sát em đã sử dụng những giác quan nào. HS biết quan sát theo tình tự hợp lí về không gian và thời gian, biết chú ý đến các đặc điểm nổi bật của cây để phân biệt với các loại cây khác. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV Hỗ trợ HS thực hiện HĐ 7 -HSTTN : Giúp HS thực hiện tốt các HĐ 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng theo SHD. TIẾNG VIỆT: BÀI 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. *KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 4 chuyển thành HĐ chung cả lớp HĐ 2, 3 chuyển thành HĐ cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Tổ chức trò chơi “truyền điện”nối tiếp nhau tìm nhanh từ ngữ chỉ đặc điểm của các bạn trong lớp. HĐ 1: Quan sát tranh và nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh và nói được vẻ đẹp của mỗi sự vật trong tranh - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng các từ thể hiện vẻ đẹp của con người, vẻ đẹp của con vật, vẻ đẹp của cảnh vật. a) Các từ thể hiện vẻ đẹp của người: đẹp, xinh xắn, tươi tắn, xinh đẹp, xinh tươi , lộng lẫy, rực rỡ, diễm lệ b) Các từ thể hiện vẻ đẹp của con vật: đẹp, xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ, xinh đẹp c) Các từ thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật: đẹp, tươi đẹp, huy hoàng, lộng lẫy, diễm lệ, kì vĩ, tươi đẹp, hoành tráng, rực rỡ, tráng lệ - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đặt câu: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết sử dụng từ ngữ đã tìm được ở HĐ 2 để đặt câu; đặt câu đầy đủ bộ phận. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Tìm câu thành ngữ phù hợp với nghĩa của nó. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS điềm đúng và nắm được ý nghĩa của câu tục ngữ - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐ 2 -HSTTN : Hướng dẫn HS sử dụng từ ngữ, các thành ngữ về cái đẹp để đặt câu hay 7.Hướng dẫn ứng dụng: Em cùng người thân sử dụng các từ ngữ, thành ngữ về cái đẹp ở nhà. TOÁN: BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. * KN: rèn kĩ năng so sánh hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và so sánh nhiều cách khác nhau . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐCB 1, 2 chuyển thành HĐ chung cả lớp; HĐCB 3 chuyển thành HĐ cá nhân. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” như SHD *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hiên các hoạt động để so sánh hai phân số 2 và 3 3 4 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách so sánh khác mẫu số để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Nói cách so sánh hai phân số khác mẫu số và so sánh hai phân số * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách so sánh hai phân số khác mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu số. Thực hiện nhanh, đúng kết quả. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS nắm cách so sánh hai phân số khác mẫu số. -HSTTN : Hoàn thành tốt BT của mình và làm thêm BT sau: So sánh các phân số sau: 3 và4 ;9 và3 ; 7 và 5 7 5 12 6 15 30 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà chia sẻ cách so sánh hai phân số khác mẫu số với người thân ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I. Mục tiêu * KT: - HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người *KN: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh *TĐ: Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực tự giải quyết vấn đề Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì ?”. - Bài tập 5: Hướng dẫn học sinh tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. IV. Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: HS tìm hiểu nội dung Việc 1 : Em đọc nội dung theo SGK Việc 2 : CTHĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. ? Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? - Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Bài tập 1, 3: Nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống, nói năng,chào hỏi. Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người ? Việc 1: HS tự đọc yêu cầu bài và làm bài Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét, góp ý. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cư xử lịch sự với mọi người .Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người -PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: BT2: Các hành vi nên làm và không nên làm Việc 1: HS tự đọc yêu cầu bài và làm bài Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét, góp ý. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết được những hành vi nên làm và không nên làm. Đồng ý: c,d. Không đồng ý: a, b, đ + Biết cư xử lịch sự với mọi người . -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 3: Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì ? - Mỗi HS tự giải quyết tình huống - Chia sẻ kết quả trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xử lý được các tình huống về phép lịch sự trong cuộc sống. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học với người thân, vận dụng bài học vào cuộc sống. Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Biết được đoạn văn miêu tả được một bộ phận ( lá, thân, gốc) của cây. *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Thực hiện theo logo SHD 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 1: Nhận xét cách tả các bộ phận cảu cây. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được cách tả cảu tác giả về màu sắc hình dáng, Nắm được cách tả theo các trình tự. Sự thay đổi màu sắc cảu lá, kích cỡ theo sự phát triển của cây - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc cây mà em thích, * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng các phần trọng tâm của bài, đoạn mình tả. Tả được và đúng trình tự quan sát. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : Hỗ trợ HS thực hiện HĐ 2 -HS TTN : Hướng dẫn HS viết được đoạn văn hay, diễn đạt trôi chảy (HĐ 2) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 7.Hướng dẫn ứng dụng: Cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng như SHD ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu *KT: -HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.Biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. *KN:Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. *TĐ: Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng. Đồng tình khen ngợi những người tham gia bảo vệ các công trình công cộng tốt. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em sẽ làm gì, nếu là bạn trong mỗi tình huống dưới đây:” - Bài tập 4: Hướng dẫn học sinh tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. - Bài tập 5: Hướng dẫn học sinh tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. IV. Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: HS tìm hiểu nội dung Việc 1 : Em đọc nội dung tình huống sgk trang 34 Việc 2 : HS chia sẻ trước lớp. - Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên em sẽ làm gì? Vì sao? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn được cách xử lí tình huống đúng và giải thích được vì sao em chọn việc làm đó. (Nếu em là bạn Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ củ bạn Tuấn. Vì nhà văn hóa xã là nơi mọi người sinh hoạt văn hóa, văn nghệ nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường và mất thẫm mĩ chung) + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Bày tỏ ý kiến. BT1 Việc 1 : Quan sát tranh và bày tỏ ý kiến của mình với các tình huống trong tranh. Việc 2 : HS chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết những việc làm nào đúng, việc làm nào chưa đúng và giải thích được vì sao. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Em sẽ làm gì, nếu là bạn trong mỗi tình huống (BT2) Việc 1: HS đọc các tình huống BT2 và giải quyết tình huống Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết những việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh. HĐ4: Nêu ý kiến (BT3 ) Việc 1 : Em đọc BT3 SGK trang 36 và hoàn thành BT Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS bày tỏ được thái độ,suy nghĩ của mình. Biết đươc ý kiến nào đúng , ý kiến nào sai, giải thích được vì sao? ( a-đúng; b- sai; c- sai) + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh.(BT4, BT5) *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số một cách thành thạo. * KN: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Và so sánh nhiều cách khác nhau . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3 chuyển logo thành HĐ chung cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 *Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đi chợ” ôn lại các cách so sánh hai phân số khác mẫu số. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi các cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: So sánh hai phân số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng các cách so sánh hai phân số khác mẫu số đã học để thực hiện tốt bài tập. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số - Tiêu chí: HS nắm cần rút gọn một trong hai phân số để đưa hai phân số về cùng mẫu số rồi so sánh.Làm đúng các bài tập và giải thích được cách làm của mình. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: So sánh hai phân số cùng tử số (BT3) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS so sánh đúng và giải thích các cách làm của mình( hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn). - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết xếp và xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hoàn thành BT 3 (phần HĐTH) -HSTTN: Làm thêm các BT sau: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 3 , 4 ,7 ; 3 , 7 ,5 ; 10 5 20 6 15 30 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài “ Hoa học trò” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài (BT3) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 + Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả cảu tác giả. Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp , không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hơPJ với nọi dung của bài. * TĐ:HS yêu thích môn học. Trân trọng những kỉ niệm đẹp, tình bạn đẹp của tuổi học trò. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: mát rượi, dần dần 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 4, 5 chuyển logo thành HĐ chung cả lớp HĐ 3 chuyển logo thành HĐ cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Trò chơi truyền điện: Kể những điều thích nhất khi đến trường. -Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phản ứng nhanh kể tên những điều em thích nhất khi ở trường cùng bạn bè thấy cô giáo. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: kể đúng tên các loại cây, hoa có ở trường. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nghe Gv đọc, nắm được giọng đọc của bài + Hiểu được các từ khó ở BT3 + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp, không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hơph với nọi dung của bài. + Đọc đúng các từ ngữ: mát rượi,dần dần - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu được ý Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Câu 1: Phương không phải là một đóa mà cả một góc trời đỏ rực. Câu 2:Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên màu đậm dần, hè đến màu đỏ rực. Câu 3:Vì hoa phượng là loại hoa rất gần gũi gắn với nhiều kỉ niệm của học trò về mái trường -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hướng dẫn HS đọc các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài, trả lời các câu hỏi ở HĐ 5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và hiểu ý nghĩa bài đọc. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc bài cho người thân nghe và luyện đọc diễn cảm một đoạn em yêu thích. TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang khi viết. *KN: Viết được đoạn văn, câu văn có sử dụng dấu gạch ngang. *TĐ: Giúp HS yêu thích môn học *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1 chuyển logo thành HĐ cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Truyền điẹn” tìm các từ ngữ nói về cái đẹp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, tìm được các từ bạn yêu cầu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 7: Tìm hiểu về dấu gạch ngang *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng các câu có chứa dấu gạch ngang. Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bứt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại.Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 HĐTH 1: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu. *Đánh giá: +Tiêu chí: Đọc kĩ đoạn văn và xác định tác dụng cảu các dấu gạch ngang có trong đoạn văn. Câu 1; 2: Đánh dấu phần chú thích.( Bố Pa-xcan là một viên chức tài chính) Câu 3: Đánh dấu phần chú thích. ( Đây là ý nghĩ của Pa-xcan) Câu 4: Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa-xcan. Câu 5: Dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích (Đây là lời Pa-xcan nói với bố) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 2: Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết được đoạn văn đúng yêu cầu kể về cuộc trò chuyện của em với người thân nói về tình hình học tập của em. Biết sử dụng dấu gạch ngang khi viết hợp lí và giải thích được việc sử dụng dấu gạch ngang cảu mình. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : Hỗ trợ HS viết đoạn văn theo yêu cầu HĐ 2 -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện HĐ ứng dụng cùng người thân. Buổi chiều: KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T2) 1, Mục tiêu: * KT: Dự đoán được vị trí hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản. * KN: Vận dụng kiến thức thực hiện các bài tập. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Dụng cụ thí nghiệm theo HĐ 7 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 7 chuyển logo thành HĐ chung cả lớp HĐTH 1, 2, 3 chuyển logo thành HĐ cá nhân * Khởi động: Tổ chức trò chơi “rung chuông vàng” ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1 Tiêu chí: HS trả lời nhanh và đúng các câu hỏi. - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 7 (HĐCB): Làm thí nghiệm xác định bóng của vật *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS nêu được dự đoán của mình; làm được thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Câu 1: bạn Học nhìn thấy lọ hoa rõ ràng vì bạn ấy đứng sau tấm kính trong là vật cho ánh sáng đi qua. Câu 2: Bạn Khoa không nhìn thấy lọ hoa vì bạn ấy đứng sau tấm gỗ gián là vật cản sáng. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 1 (HĐTH): Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng trả lời đúng các câu hỏi + Bạn Học nhìn thấy lọ hoa rõ ràng vì bạn ấy đứng sau tấm kính trong là vật cho ánh sáng đi qua. + Bạn Khoa không nhìn thấy lọ hoa vì bạn ấy đứng sau tấm gỗ gián là vật cản sáng. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2, 3 (HĐTH): Quan sát và trả lời. *Đánh giá: - Tiêu chí: Chỉ đúng các bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua và giải thích được vì sao. Biết được hướng và bóng của vật cản sáng (BT 3) - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : Hướng dẫn HS nêu dự đoán, làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán -HS TTN: Giải thích được BT 1, 2, 3. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng gia đình thực hiện hoạt động ứng dụng. HĐNGLL : CÁC MÓN ĂN CỦA QUÊ HƯƠNG. TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THỦY 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: Các món ăn của quê hương mình. Đặc biệt là các món ăn truyền thống của quê hương. Biết hò khoan Lệ Thủy đã được công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ngày 25/8/2017 * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. Tự hào về các nết văn hóa đặc sắc của quê hương mình ; biết bảo vệ và phát triển các vẻ đẹp đó. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh họa III. Hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 1: Khởi động: - CTHĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Truyền điện ” Nêu tên các món ăn quê hương mà em biết. - GV nhận xét và giới thiêu bài *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tên của một số món ăn truyền thống của quê hương mình. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Hình thành kiến thức: HĐ2. Tìm hiểu về các món ăn truyền thống của quê hương. Việc 1: Cá nhân tự tìm. Việc 2: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tên, hương vị của một số món ăn truyền thống của quê hương mình. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Tham gia trò chơi “ đi chợ” Việc 1: CTHĐTQ điều hành trò chơi. Cá nhân sẽ suy nghĩ mua các thực phẩm nào để chế biến món ăn nào. Việc 2: Tham gia chơi Việc 3: Chia sẻ trước lớp giải thích cách chế biến các thực phẩm mình mua thành các món ăn. *Đánh giá - Tiêu chí: + Biết được đi chợ và chọn đúng các thực phẩm để chế biển món ăn quen thuộc. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Tập hát hò khoan Lệ Thủy Việc 1: GV giới thiệu về ý nghĩa của hò khoan Lệ Thủy và 1 điệu hò khoan đơn giản Việc 2: Hướng dẫn HS tập hát hò khoan. Việc 3: Cá nhân tự tập lại lời ca, bài hát hò khoan Lệ Thủy Việc 4: Trình bày trước lớp. *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: + HS hát được một vài điệu hò khoan Lệ Thủy. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân làm những việc làm bảo vệ và phát triển các vẻ đẹp đó. Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng: ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa . Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6. - Giúp HS biết ơn công lao của mẹ và yêu thương mẹ nhiều hơn. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. - NL: Phát triển năng lực thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: - GV: Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ - HS: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp ,bộ gõ III.Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Ban văn nghệ bắt bài hát - Giới thiệu bài mới - Chai sẻ mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Ôn tập bài hát: bàn tay mẹ - HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa. - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) - Các nhóm biểu diễn bài hát trước lớp. - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách - GV nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hát đúng giai điệu và lời ca, kết hợp động tác phụ họa khi biểu biễu -PP: quan sát, vấn đáp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 6, đưa ra nhận xét: bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài - GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần. - GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần. -Tập đọc từng câu: + GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc. Son mì mì, son mì mì,rê đô rê mi rê + GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc. Son mì mì, son mì mì,rê đô rê mi đồ -Đọc cả bài - HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2. - Cho HS luyện tập -Trình bày trước lớp -Nhận xét - Ghép lới ca bài TĐN: Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa ca Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa đều * ĐGTX: -Tiêu chí: Đọc được bài tập đọc nhạc, biết kết hợp gõ đệm théo phách -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Về nhà, em cùng người thân tập luyện lại bài hát Bàn tay mẹ và TĐN số 6 Buổi chiều: TOÁN : BÀI 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 1. Mục tiêu: * KT: Em thực hành luyện tập. + Đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số. + Thực hiện các phép tính với số tự nhiên. + Dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9. * KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm HĐ 2a và HĐ 4 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ1: Toàn lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh, ai thông minh” *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, HS tham gia sôi nổi, nhiệt tình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Rút gọn phân số (BT2b) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS rút gọn được các phân số. Hiểu thế nào là phân số tối giản. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: So sánh hai phân số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thức hiện so sánh đúng, giả thích được cách làm của mình. - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5:Viết số thích hơp vào chỗ trống *Đánh giá: - Tiêu chí: Làm đúng bài tập bằng cách vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học. giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : Hỗ trợ HS thực hiện BT 3, 5 - HS TTN : Hoàn thành tốt các BT. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T3) 1.Mục tiêu: *KT : Nhớ viết đúng 11 dòng thơ trong bài chợ Tết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng có vần ưc/ưt (tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng, luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ nghiêng nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HĐ 3 nhớ viết 11 dòng đầu hoặc 11 dòng cuối bài 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 3: Nhớ -viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các từ bắt đầu bằng s/x, ưc/ưt viết vào chỗ chấm -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS viết đúng chính tả, đúng quy trình -HS TTN : Hỗ trợ HS viết chữ đẹp 7.Hướng dẫn ứng dụng: Em cùng người thân tìm thêm các tiếng có âm đầu s/x, tiếng có vần ưc/ưt SHTT: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT. HƯỚNG DẪN CÁCH ĐEO KHẨU TRANG - RỬA TAY. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt. Nắm được cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. - KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS. HS đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dựng câu lạc tiếng việt ngày một phong phú hơn. Thực hiện tốt các quy định về an toàn sức khỏe. - NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập liên quan đến môn TV; nước rửa tay; khẩu trang. III. Hoạt động dạy- học: 1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT HĐ 1: Hát tập thể HĐ 2: CLB tiếng việt tiến hành sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiêu chủ điểm, ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Chủ điểm của CLB TV: “Người ta là hoa đất” Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: CLB tiến hành sinh hoạt theo chủ điểm *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ .Hợp tác tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. HƯỚNG DẪN CÁCH ĐEO KHẨU TRANG - RỬA TAY Việc 1: HS nêu những hiểu biết của mình về cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Việc 2: GV hướng dẫn HS đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. * Hướng dẫn HS đeo khẩu trang - Sử dụng hai đầu ngón tay của mỗi bàn tay đồng thời lồng hai dây đeo khẩu trang vào hai tai hoặc từng bên tai một. - Chỉnh cho khẩu trang thật cân đối. - Sử dụng một tay giữ phần cạnh trên khẩu trang cố định cách mắt khoảng 1cm và kéo nhẹ phần dưới giãn ra sao cho phủ xuống dưới cằm để khẩu trang che khít hoàn toàn khu vực cằm, miệng, mũi. - Sử dụng tiếp ngón cái và ngón trỏ bóp nhẹ ở mặt trên khẩu trang y tế ép sát theo hình dạng mũi, sao cho ôm sát vào sống mũi, giữ kín cho vị trí tiếp xúc của khẩu trang với sống mũi để làm tạo độ kín giữa mũi với khẩu trang. Lưu ý: Chỉ nên đeo khẩu trang 1 lần sau đó giặt sạch, phơi khô. * Rửa tay đúng cách. -GV hướng dẫn HS rửa tay theo 6 bước: Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch sau đó thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay với nhau. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn tay này miết vào các kẽ giữa ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại nhiều lần. Bước 6: Xả với nước sạch cho tay sạch hết xà phòng. Dùng khăn hoặc giấy sạch để lau khô tay. Việc 3: HS thực hành. GV quan sát, hướng dẫn cho HS thực hiện đúng *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Nắm được cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Có ý thức tự giác thực hiện các việc trên. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 22 Năm học: 2019 - 2020 3. SINH HOẠT LỚP: 2.1. Đánh giá hoạt động tuần 22 - CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động trong tuần qua. 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 2.3.Bình bầu thi đua của cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gắng tiến bộ của bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4. Bình chọn thi đua trong tuần: *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5.Kế hoạch hoạt động tuần tới - CT HĐTQ phổ biến kế hoạch tuần tới - GV bổ sung, hoàn thiện kế hoạch *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện đầy đủ, nghiêm túc -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.6 . Biểu quyết thông qua kế hoạch. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy