Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 15 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 26 trang thienle22 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 15 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_15_giao_vien_le_thi_thuy_hang_tru.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 15 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy TUẦN 15 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TIẾNG VIỆT: BÀI 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (T1) 1. Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “Cánh diều tuổi thơ” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khao khát. +Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lững trên bầu trời. * KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. * TĐ: HS yêu thích những trò chơi dân giả và có những ước mơ đẹp. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp, năng lực tự học. Năng lực hợp tác. * HSKT: Luyện đọc các tiếng đơn giản. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: - Đọc đúng các từ ngữ: nâng, bãi thả, dải Ngân Hà, nỗi khát khao. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi "Gọi đò". ( Tìm từ ghép có chứa tiếng ước hoặc tiếng mơ) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng từ ghép theo yêu cầu. Phản ứng nhanh, không trùng kết quả của bạn. + PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát tranh và nhận xét. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng các câu hỏi dưới tranh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng, từ, không đọc lặp. Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: nâng,bãi thả, dải Ngân Hà,nỗi khát khao. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. - PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 1
  2. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lững trên bầu trời. Câu 1: Cánh diều mền mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo như sáo đơn,sáo kép,sáo bè. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. Câu 2: Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Câu 3:Các bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngữa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi! Câu 4: Các diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HSTTN: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn trong nhóm luyện đọc 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe những bài tập đọc và hoàn thành BT1 phần HĐƯD . Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (T2) 1. Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài “ Cánh diều tuổi thơ”, nghe viết đúng các tiếng bắt đầu bằng ch/tr, tiếng chứa dấu hỏi/ngã ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh,x/s.) * KN: Luyện viết chữ đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng.luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ nghiêng. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. * HSKT: Luyện cách cầm bút. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yêu cầu học sinh viết đúng các từ sau: mục đồng, bãi thả, phát dại. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 2
  3. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: môc ®ång, b·i th¶, ph¸t d¹i. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 2 *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tìm và ghi đúng tên các trò chơi, đồ chơi có tiếng có dấu thanh hỏi/ngã +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT2 -HS TTN : Hoàn thành bài viết chính tả 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Tiết 4: TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. 1. Mục tiêu: * KT: Em biết: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Luyện tập các phép tính trong phạm vi 10 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Nêu nhanh kết quả của các phép cho 10,100,1000. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT Đọc thầm nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 3
  4. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính hai số có tận cùng là chữ số 0. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT 3( HĐCB) BT 1,2( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia hai số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng vào toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết phân tích bài toán, tóm tắt và giải đúng bài toán. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3 (HĐTH) - HSTTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Có 240 kg gạo chia đều vào các bao, mỗi bao đựng 30 kg . Hỏi có mấy bao gạo? 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Tiết 5: KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: * KT: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ thuật cắt, khâu thêu đã học. * KN: Thêu được các sản phẩm đơn giản. * TĐ: Yêu thích khâu thêu * NL: Hợp tác nhóm, NL tự giải quyết vấn đề, NL đánh giá. * HSKT: Quan sát các hình ảnh về vật liệu cắt, khâu, thêu II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu các sản phẩm đã học. - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu Học sinh: - Bộ đồ dùng, SGK III/ Hoạt động dạy- học - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 4
  5. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy 2. HS cùng GV củng cố kiến thức đã học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên các bài đã học và quy trình của từng bài - GV tóm tắt lại kiến thức các bài đã học : + Khâu thường + Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường + Khâu đột thưa + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa + Thêu móc xích. - Ở mỗi bài GV cho 1-2 HS các nhóm thực hiện quy trình, các HS còn lại cùng quan sát nhận xét. * Đánh giá: -Tiêu chí: Thêu được các sản phẩm đơn giản. -PP: quan sát, vấn đáp; -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Nhận xét đánh giá - GV dựa vào việc trả lời các câu hỏi, kĩ năng thực hành của HS để đánh giá - HS các nhóm tự đánh giá mức độ nhận biết của mình. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 14 1. Mục tiêu *KT: +Đọc và hiểu bài “Cái bi – đông của ông tôi”. Hiểu được tình cảm của nhân vật ông dành dành cho cái bi – đông cũ – một kỉ vật từ chiến trường. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng s/x Hoặc tiếng có chứa vần ât/ấc/ anh. Biết đặt câu hỏi phù hợp với tình huống. + Xác định được cấu tạo của bài văn miêu tả, viết được đoạn văn miêu tả ngắn. * KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, nghị lực mạnh mẽ trong cuộc sống. * NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Luyện tập cách cầm bút 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động: Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Cái bi – đông của ông tôi” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 5
  6. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Từ ngày ông đi bộ đội hành quân dọc trường sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Câu b:cái vỏ, cái nắp, cổ bi đông. Câu c: Cái bi - đông to như quả dừa hình tròn dẹt. Câu d: cái bi- đông đã cứu ông khỏi bị thương trong một trận chiến đấu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập: 3, 4,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng x/s Hoặc tiếng có chứa âm chính ât/âc. Biết cách dặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. Xác định đúng phần mở bài thân bài trong bài văn cái bi - đông của ông tôi. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Tiết 3 KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ? (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Chứng minh được sự tồn tại của không khí. - Mô tả được một số tính chất của không khí. - Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm , năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Xác định được không khí có ở đâu 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Lớp hát một bài HĐ 2. Liên hệ thực tế. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS chứng minh và giải thích được việc ứng dụng một số tính chất của không khí vào trong cuộc sống. - PP: Quan sát,vấn đáp Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 6
  7. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm bài tập. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Trả lời đúng các câu hỏi và nắm chắc các tính chất nào được ứng dụng vào trong cuộc sống. ( Câu a: Đáp án B. Câu b: Đáp án B) - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành BT2 ( HĐTH) -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Tiết 3: CHÀO CỜ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: BÀI 47: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 1. Mục tiêu: * KT: Em biết -Thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn tập lại các phép tính đã học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Hoạt dộng dạy – học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Nêu nhanh kết quả của các phép cho số có tận cùng là chữ số 0. - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới, chí sẻ mục tiêu bài học *Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 7
  8. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: 357 : 17 = ? - Việc 1: HS đọc thầm nội dung SHD - Việc 2: GV tương tác với HS: + Thực hiện chia theo thứ tự nào ? + Nêu cách thực hiện phép chia 357 : 17 *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia. Biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đặt tính rồi tính. - Việc 1: HS làm bài cá nhân - Việc 2: Chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh - Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia cho số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính (các em làm vào vở) Cá nhân tự làm vở BT toán, làm xong báo cáo với nhóm trưởng rồi nghiên cứu BT2 *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng các phép tính.Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia.biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 2: Tính rồi viết theo mẫu ( Một nhóm 1 bảng phụ làm xong treo ở nhóm) Việc 1: Cá nhân học sinh làm vào phiếu học tập. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 8
  9. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với bạn bên cạnh, báo cáo nhóm trưởng đã hoàn thành rồi tiếp tục nghiên cứu BT3. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng các phép tính.Biết kiểm tra số dư ( Số dư luôn luôn bé hơn số chia) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 3: Nối phép tính với kết quả với kết quả của phép tính đó. (GV tổ chức trò chơi củng cố kiến thức) Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và làm bài vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra xem các bạn đã hoàn thành bài tập chưa và chia sẻ trong nhóm, chọn bốn bạn lên tham gia chơi trò chơi tiếp sức( Phân công cụ thể bạn nào làm phép tính nào) *Đánh giá: - Tiêu chí: Nối đúng kết quả với phép tính. Giải thích được cách nhẫm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn trong nhà tìm hiểu và hoàn thành phần ứng dụng ở sách HD Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (T3) 1. Mục tiêu * KT: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – trò chơi. Biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. *KN: Vận dụng vốn từ vào trong bài văn tả đồ vật. Nhận thức được các trò chơi có ích và những trò chơi có hại để tránh xa. *TĐ: Giúp HS yêu thích những trò chơi có ích , yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. * HSKT: Luyện các cầm bút 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 9
  10. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - GV tổ chức cho các bạn chơi trò chơi : Truyền điện. Tìm các từ nói về các trò chơi đồ chơi mà em biết. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh tìm được các từ theo yêu cầu. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3: (BT3, 4) Quan sát tranh và nói tên đồ chơi hoặc đồ chơi có trong tranh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS nói đúng tên các trò chơi , đồ chơi có trong tranh. Nói đúng các trò chơi mà bạn gái ( bạn Trai) yêu thích giải thích được vì sao. Phân biệt được các trò chơi nào là có hại và các trò chơi nào là có ích, giải thích được vì sao có hại và vì sai lại có ích. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 4,5: BT5,6 như SHD *Đánh giá: +Tiêu chí:Tìm và viết đúng các từ miêu tả tình cảm của con người khi tham gia chơi các trò chơi. Vận dụng viết được đoạn văn miêu tả đồ chơi hay và có hình ảnh. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT6 -HSTTN: Hoàn thành tốt các bài tập vân dụng viết được đoạn văn miêu tả đồ chơi một cách trôi chảy mạch lạc và giúp HSTTC . 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết -Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Làm bài kiểm tra đơn giản 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 10
  11. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Nêu nhanh kết quả của các phép cho số có tận cùng là chữ số 0. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT Đọc thầm nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia.biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT1 Đặt tính rồi tính. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia cho số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT 2, 3:Tính giá trị biểu thức và giải toán. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức. Phân tích và tóm tắt được bài toán, giải đúng bài toán và biết cách chia sẻ két quả bài làm với bạn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em SH TTC hiểu và hoàn thành BT3 . -HS TTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Tìm một số sao cho khi viết số đó vào bên phải số 2009 thì được một số có năm chữ số chia hết cho 16 ( Giả sử số phải tìm là a thì 2009a chia hết cho 16 . Ta có : 2009a = 20090 +a mà 20090 : 16 = 1255 dư 10 nên để 2009a chia hết 16 thì a = 6 ( để 10 + 6 = 16 chia hết cho 16 . Vậy a = 6 ) 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 11
  12. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (T1) 1. Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu bài “ Tuổi ngựa". Hiểu được các từ khó trong bài (BT3). - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. *TĐ: Giúp HS biết yêu thương mẹ dù đi bất kì nơi đâu cùng nghĩ về mẹ. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học. * HSKT: Luyện nét cơ bản 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: HS Luyện đọc đúng các từ : mấp mô, lóa. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát và nói về nội dung của bức tranh. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói đúng nội dung của bức tranh. Nói theo suy luận của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3,4,5,7: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. Đọc trôi chảy, rõ ràng, trôi chảy không vấp, luyện đọc đúng các từ : mấp mô, lóa. Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ Trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Bạn nhỏ tuổi ngựa, mẹ bảo tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, tuổi ấy thích đi. Câu 2: Ngựa con theo ngọn gió rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng cây đại ngàn, trên triền núi đá. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 12
  13. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Câu 3: Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ,gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. Câu 4: Ngựa con muốn nhắn cho mẹ rằng tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xã cách núi, cách rừng, cách sông, cách biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 - HSTTN : Hoàn thành tốt các BT nắm nội dung của bài đã học một cách chắc chắn và hổ trợ cho HS TTC trong nhóm . 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. Tiết 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Kể lại được một câu chuyện đã nghe đã đọc. *KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện.một cách tự nhiên bằng lời của mình. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. biết học tập những điều hay lẽ phải qua các câu chuyện. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. * HSKT: Luyện nét cơ bản 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS quan sát tranh và trả lời đúng các câu hỏi, nêu được tên những câu chuyện đã nghe, đã đọc, và nêu lên được một số câu chuyện mà mình được đọc thêm qua sách báo. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT2,3. * Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 13
  14. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc một cách lưu loát trôi chảy, hấp dẫn thu hút người nghe. Đặc biệt là phải biết kể bằng giọng kể của mình. Nắm được tên nhân vật ý nghĩa của câu chuyện. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT2.3 -HS TTN: Vận dụng viết tốt các câu văn miêu tả và giúp các bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK. Tiết 4: KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CÓ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG ?(T1) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Kể được tên các thành phần chính của không khí. - Trình bày được vai trò của ô-xi đối với sự cháy và sự sống. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy và sự sống. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Dụng cụ thí nghiệm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Lớp hát một bài HĐ 2: Làm thí nghiệm và trả lời. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS chứng minh và giải thích được không khí có vai trò của không khí đối với sự cháy - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc thông tin. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu được không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô- xy và khí ni- tơ. Ngoài ra còn có các khí khác như : các- bô- níc, vi khuẩn, bụi, hơi nước, - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 14
  15. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy HĐ 4: Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết làm thí nghiệm và quan sát được các hiện tượng. + Trả lời được các câu hỏi: a, Vì lượng ô xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. b, Là do được cung cấp ô xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô xi nên cây nến cháy liên tục. c, Phải cung cấp đầy đủ khí không khí, bởi vì khi sự cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các-bô-níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục. - Phương pháp: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, thực hành thí nghiệm, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu các thí nghiệm . -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Tiết 5: HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN (GD ĐP) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em: - Biết những trò chơi dân gian của địa phương mình - Biết ý nghĩa của những trò chơi dân gian * KN: Tìm hiểu về những trò chơi dân gian của địa phương * TĐ: Yêu thích, tích cực học tập * NL: Phát triển năng lực giao tiếp, tự tin - Phát triển kĩ năng tư duy-phê phán; kĩ năng giao tiếp tự tin * HSKT: Tham gia trò chơi cùng các bạn. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tài liệu địa phương 3. Các hoạt động dạy học * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi “đoàn kết” - Nhận xét, chia sẻ - Giới thiệu bài mới A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 15
  16. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy -Việc 1: Cá nhân quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Nêu tên các trò chơi trong tranh ? + Ngoài ra em còn biết những trò chơi nào khác nữa ? -Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn - Việc 3:NT điều hành chia sẻ trong nhóm - Trưởng ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng tên các trò chơi trong tranh. Kể được tên các trò chơi khác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Tìm hiểu các trò chơi dân gian ở địa phương - GV: Địa phương em có những trò chơi dân gian nào ? Giới thiệu cách chơi ? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS giới thiệu được các trò chơi dân gian của địa phương mình. Mạnh dạn chia sẻ trước lớp - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Tổ chức trò chơi dân gian -Ban văn nghệ điều hành tổ chức trò chơi dân gian - Phổ biến luật chơi - Tham gia trò chơi - Chia sẻ, nhận xét sau trò chơi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 16
  17. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Chia sẻ nội dung bài học với người thân Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Sửa bài kiểm tra 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Nêu nhanh kết quả của các phép cho số có tận cùng là chữ số 0. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT Đọc thầm nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia.biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT1 Đặt tính rồi tính. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia cho số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tính giá trị biểu thức và giải toán. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 17
  18. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: Thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức. Phân tích và tóm tắt được bài toán, giải đúng bài toán và biết cách chia sẻ kết quả bài làm với bạn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT2,3 (phần HĐTH) -HSTTN: Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Một ô tô đi hết quảng đường dài 72 km hết 1 giờ 20 phút . Hỏi trung bình mỗi phút xe ô tô đó đi được bao nhiêu mét ? 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. *KN: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng dùng từ đặt câu và phát triển thành đoạn văn miêu tả. *TĐ: Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. * HSKT: Luyện các nét cơ bản. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: Nhận xét cấu tạo của bài văn miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. * Đánh giá -Tiêu chí: +HS nắm được phần mở bài, thân bài, kết bài. Biết mồi phần gồm các nội dung gì. Chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào và tác giả dùng những giác quan nào để quan sát khi miêu tả. Biết được tả bao quát là tả như thế nào, tả cụ thể là tả như thế nào. b, Mở bài: Từ đầu đến chiếc xe đạp của chú. Thân bài: Từ ở xóm vườn đến nó đá đó. Kết bài: Từ đám con nít đến xe của mình. c,- Tác giả tả theo trình tự: Tả bao quát chiếc xe – tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật – Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. - Tác giả đã quan sát và atr lại chiếc xe bằng cơ quan thị giác ( mắt nhìn) thính giác( tai nghe) - Những lời kể xen lẫn trong bài để nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 18
  19. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo của em mặc đến lớp hôm nay. * Đánh giá. -Tiêu chí: + HS lập đúng dàn bài theo bố cục của bài văn tả đồ vật. ( có 3 phần). Biết cách đặt câu tả bao quát, biết chọn những điểm nổi bật để tả và biết nói lên tình cảm của mình với chiếc áo. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT2. -HSTTN: Giúp HS TTC và hoàn thành tốt các bài tập của mình, kể lại câu chuyện rành mạch hấp dẫn lôi cuốn người nghe. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người hoàn thành tốt phần hoạt động ứng dụng. Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 15C:QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( T1) 1. Mục tiêu: *KT: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều giác quan để miêu tả. Phát hiện được những đặc điểm riêng đồ vật đó với đồ vật khác. *KN: Dựa vào quan sát để lập dàn ý tả một đồ vật bất kì. *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực quan sát, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Luyện các nét cơ bản. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Nói tên một món đồ mà em yêu thích.” * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được món đồ yêu thích của mình và giải thích được vì sao, nói được đặc điểm cơ bản của món đồ vật đó. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu cách quan sát đồ vật. * Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 19
  20. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: +HS quan sát và ghi lại được các đặc điểm nổi bật của đồ chơi mà mình yêu thích. Biết sử dụng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, để miêu tả lại được một cách trôi chảy, có hình ảnh. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Lập được một dàn bài theo gợi ý ở SHD.nắm được bài văn miêu tả gồm có ba phần: Mở bài , thân bài, kết bài. Phần thân bài thường tả hình dáng , hoạt động, và tình cảm của mình đối với đồ chơi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT1( HĐTH) -HSTTN: Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi một cách cụ thể và giúp HS TTC trong nhóm . 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết: - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Sửa bài kiểm tra 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “ Điền đúng (Đ) sai (S)”. GV đưa ra các phép tính đã có kết quả và các số dư HS không tính chỉ nhìn vào số dư để kết luận phép tính đó đúng hay sai. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 20
  21. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí: Ghi nhanh nhận xét của mình và giải thích được vì sao lại đúng, vì sao lại sai khi chỉ dựa vào số dư. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT1 : Đặt tính rồi tính. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính đúng.Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia.biết nhìn vào số dư qua các lượt chia để thử chọn kết quả phù hợp. Biết cách trừ nhẫm để tìm số dư qua các lượt chia. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT2: Tính giá trị biểu thức. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng thứ tự các phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: BT3: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết phân tích và tóm tắt bài toán. Đổi đúng đơn vị đo trước khi làm phép tính. Trình bày bài đẹp, lời giải ngắn gọn, dễ hiểu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3 -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Đặt tính rồi tính: 1728 : 16; 7140 :42; 2912 :28 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( T2) 1. Mục tiêu: *KT: Biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. *KN: Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ của mình với người được hỏi. *TĐ: HS Có thái độ lễ phép, đúng mực trong giao tiếp. Tránh những câu hỏi tò mò, làm phiền lòng người khác. * NL: Phát triển năng lực giao tiếp. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Luyện các nét cơ bản 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 21
  22. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định được khi đặt câu hỏi cần phải giữ phép lịch sự. Cần có những câu hỏi phù hợp với người được hỏi. Biết dùng các câu thưa gửi với người lớn tuổi hơn mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT 3, 4 Tìm hiểu các cách hỏi đáp trong đoạn hội thoại. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài. Qua cách hỏi đáp trong đoạn hội thoại HS biết được quan hệ của các nhân vật. Giải thích được câu trả lời của mình. Câu a: hai nhân vật là quan hệ thầy – trò. Thầy yêu thương học trò còn Lu-i trả lời lễ phép, là HS ngoan kính trọng thầy. Câu b: Hai nhân vật là quan hệ thù địch Tên cướp hỏi câu hỏi thể hiện sự xấc xược, hách dịch còn cậu bé trả lời thể hiện sự kinh bỉ tên xâm lược. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn,trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT4 - HSTTN : Hoàn thành tốt BT và giúp các bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I. Mục tiêu: * KT: Giúp HS hiểu: phải biết ơn thầy giáo, cô giáo vì thầy cô đã là người dạy dỗ chúng ta nên người. Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Biết ơn thầy giáo, cô gióa làm tình cảm thầy trò gắn bó. * KN: Rèn kĩ năng ứng xử trong cuộc sống. Biết chào hỏi lễ phép. * TĐ:HS biết kính trọng, lễ phép với thầy giáo cô giáo, có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 22
  23. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp,năng lực tự học. Năng lực hợp tác * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, phiếu III. Các hoạt động học: * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài khởi động tiết học - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản HĐ1: BT2 -Việc 1: Em đọc kĩ thông tin BT 2 SGK trang 22. và chọn ý mình chọn -Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét cho nhau. Việc 3:NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết xử lí tình huống nói lên suy nghĩ cách nghĩ của mình về tình huống trong SGK. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: BT3,4: kể một kỉ niện đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. -Việc 1: Em nhớ và nhẫm lại câu chuyện đáng nhớ của mình. -Việc 2:Trao đổi câu chuyện của mình với bạn. Việc 3:NT điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm và báo cáo kết quả. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể lại được một kỉ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3:BT5. Sưu tầm bài thơ, bài hát, tục ngữ ca dao nói về công lao của các thầy cô giáo. Việc 1: cá nhân thực hiện sưu tầm của mình Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 23
  24. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Việc 3: NT điều hành các chia sẻ trong nhóm và ghi vào phiếu lên gián ở bảng và báo cáo kết quả. GV Tổ chức cho các em thi bằng cách cả nhóm giới thiệu kết quả bằng một bài thuyết trình. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS sưu tầm đúng các câu tục ngữ ca dao, bài thơ, bài hát, nói về công lao thầy cô giáo - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng - Thể hiện những hành động tôn trọng, quý mến thầy cô giáo. Tiết 2: ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 14 1.Mục tiêu: *KT: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết ,chia có dư) phép chia một số cho một tích và một tích cho một số. - Biết vận dụng chia một tổng ( một hiệu) cho một số trong thực hành tính. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL: HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. * HSKT: Làm lại bài kiểm tra 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động - GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1.) * Đánh giá: -Tiêu chí : Thực hiện đúng các phép tính giá trị biểu thức. Giải thích được cách làm của mình. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT2,5) * Đánh giá - Tiêu chí :+ Đặt tính và tính đúng các phép tính chia cho số có một chữ số. - Phương pháp: quan sát , vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT3,47) Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 24
  25. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * Đánh giá: -Tiêu chí :+Vận dụng tốt tính chất một số chia cho một tích và một tích chia cho một số để thực hiện tốt các bài tập. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 5: ( BT6,8) * Đánh giá: -Tiêu chí :+ Giải đúng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiểu của hai số đó. Và toán giải vân dụng tính chất của phép nhân. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ thể dục thể thao. -KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dưng câu lạc bộ thể dục thể thao ngày một phong phú hơn. - NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. * HSKT: Tập trung lắng nghe câu lạc bộ trình bày. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO HĐ 1: Trò chơi “đoàn kết”. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Các CLB tiến hành sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm các CLB giới thiêu chủ điểm, ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Chủ điểm của CLB TDTT: Tìm hiểu môn thể thao cờ vua Việc 2: Các CLB tiến hành sinh hoạt theo chủ điểm *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ + Hợp tác tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Hoạt động CLB thể dục thể thao Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB thể dục thể thao điều hành chia sẻ trước lớp: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 25
  26. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy + Giới thiệu về môn thể thao cờ vua + Cách chơi cờ vua + Lợi ích của môn thể thao cờ vua Việc 2 : Các CLB khác chia sẻ ý kiến với CLB thể dục thể thao Việc 3 : Các CLB giao lưu văn nghệ với nhau *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS chia sẻ tích cực + Nắm được những hiểu biết cơ bản của môn cờ vua + Hòa đồng, tham gia tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4. Kết thúc buổi sinh hoạt: Nhận xét 2 SINH HOẠT LỚP: 2.1. Đánh giá hoạt động tuần 15 - CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động của ban mình trong tuần qua. - Các nhóm trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình - CT HĐTQ tổng hợp và nhận xét thi đua của các nhóm . 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 2.3.Bình bầu thi đua của các nhóm, cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gáng tiến bộ của bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4. Bình chọn thi đua trong tuần: *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5.Kế hoạch hoạt động tuần tới - CT HĐTQ phổ biến kế hoạch tuần tới - GV bổ sung, hoàn thiện kế hoạch *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện đầy đủ, nghiêm túc -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.6 . Biểu quyết thông qua kế hoạch.   Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 26