Kiến thức cơ bản và bài tập tự luyện môn GDCD 6 - Tuần 21 Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức cơ bản và bài tập tự luyện môn GDCD 6 - Tuần 21 Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kien_thuc_co_ban_va_bai_tap_tu_luyen_mon_gdcd_6_tuan_21_bai.docx
Nội dung text: Kiến thức cơ bản và bài tập tự luyện môn GDCD 6 - Tuần 21 Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN MÔN GDCD 6 Giáo viên: LÊ THỊ TRANG Tuần 21 - Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHẦN 1: MỤC TIÊU KIẾN THỨC 1) KiÕn thøc: Gióp HS hiÓu C«ng d©n lµ ngêi d©n cña mét níc, mang quèc tÝch cña níc ®ã. C«ng d©n ViÖt Nam lµ ngêi cã quèc tÞch ViÖt Nam. 2) Th¸i ®é : - Tù hµo lµ c«ng d©n níc céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam. - Mong muèn ®ùoc gãp phÇn x©y dùng nhµ níc vµ x· héi. 3) Kü n¨ng : Ph©n biÖt c«ng d©n níc CHXHCNVN víi CD níc kh¸c. BiÕt cè g¾ng häc tËp, n©ng cao kiÕn thøc, rÌn luyÖn phÈm chÊt ®¹o ®øc ®Ó trë thµnh ngêi CD cã Ých cho ®Êt níc. Thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c quyÒn, nghÜa vô CD. 4)Träng t©m: HS hiÓu ®îc C«ng d©n lµ ngêi d©n cña mét níc, mang quèc tÝch cña níc ®ã. C«ng d©n ViÖt Nam lµ ngêi cã quèc tÞch ViÖt Nam. PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO CHUẨN KTKN 1. Thế nào là công dân: - Công dân là dân của một nước. -Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Căn cứ xác định công dân của một nước: * Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó. 3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân: * Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước, Công dân được Nhà nước bảo vệ và bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. PHẦN 3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Câu 1: Người nào dưới đây không phải là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? A. Trẻ em nước ngoài theo cha mẹ đến sống tại Việt Nam. B. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam. C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. D. Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam. Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước ? A. Căn cứ vào Quốc tịch. B. Căn cứ vào chỗ ở hiện tại. C. Căn cứ vào nơi sinh. D. Căn cứ vào nơi làm việc. Câu 3: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người nói tiếng Việt Nam. B. người có quốc tịch Việt Nam. C. người sống ở Việt Nam. D. người công tác ở Việt Nam. Câu 4: Để xác định công dân của một nước, cần căn cứ vào A. nơi sinh. B. màu da. C. quốc tịch. D. nơi ở. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Trẻ em có bố và mẹ là công dân Việt Nam. B. Trẻ em có bố là người Việt Nam. C. Người nước ngoài đến du lịch ở Việt Nam. D. Người dưới 18 tuổi có quốc tịch Việt Nam. Câu 6: Các tội liên quan tới xâm phạm an ninh quốc gia như: gián điệp, phản bội tổ quốc, khủng bố bị tước quyền công dân bao nhiêu lâu? A. 1 - 5 năm. B. 2 - 3 năm. C. 3 - 4 năm. D. Cả đời. Câu 7: Trường hợp nào là công dân Việt Nam. A. Người nước ngoài công tác dài hạn ở Việt Nam. B. Người Việt Nam sang công tác ở nước ngoài. C. Người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam. D. Tất cả đều đúng.
- Câu 8: Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là : A. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù. B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn. C. Người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài. D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên . Câu 9: Quốc tịch là A. căn cứ xác nhận công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó B. căn cứ xác minh công dân của một nước, thể hiện mối quna hệ giữa nhà nước và công dân nước đó C. căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó D. căn cứ xác lập công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.