Kế hoạch giáo dục Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

docx 84 trang nhungbui22 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HÓA HỌC Năm học 2020 – 2021 A. Chương trình theo qui định I. LỚP 8: (Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết; Học kì I:18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết; Học kì II:17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết) Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá Mở đầu môn - Nêu được HH là khoa học nghiên cứu các chất, 1tiết Tại lớp/ 1 Hoá học sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Thông qua - Trình bày được HH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động cuộc sống của chúng ta. 1 - Lựa chọn được phương pháp học tập môn hóa học. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Chất - Trình bàyđược chất có ở đâu và một số tính chất 2 Tại lớp/ 2 - 3 2 của chất. Thông qua - Nêu được chất tinh khiết và hỗn hợp. hoạt động 1
  2. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá -Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. - Quan sát được thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - So sánh được tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. -Vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống như phân biệt chất, biết cách sử dụng chất - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài thực hành 1 - Trình bày được nội quy và một số quy tắc an 1 Tại PTN/ 4 Thí toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử thông qua nghiệm 1. dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí hoạt động Theo dõi nghiệm. sự nóng 3 -Làm được thí nghiệm tách muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát chảy của - Viết được tường trình thí nghiệm. các chất parafin và - Thái độ yêu thích môn học 2
  3. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực lưu giải quyết vấn đề. huỳnh: Không làm thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành - Nguyên tử - Nêu được khái niệm nguyên tử, kích thước của 3 Tại lớp/ 5,6, 7 4 - Nguyên tố hoá NT. Thông qua 3
  4. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá học - Nêu được cấu tạo hạt nhân, điện tích của nó. hoạt động - Trình bày cấu tạo nguyên tử, kí hiệu, điện tích Mục III. các hạt proton, nơtron, electron. Có bao - Nêu được khái niện nguyên tố hoá học. nhiêu - Trình bày được kí hiệu hoá học của nguyên tố nguyên tố hoá học. hóa -Nêu được nguyên tử khối. học: KK học - So sánh đượcNTK nguyên tố này với nguyên tử sinh tự 5 nguyên tố khác (20 nguyên tố đầu). nghiên cứu -Xác định được tên một số nguyên tố khi biết KHHH và ngược lại. -Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Đơn chất và hợp - Nêu được các khái niệm: đơn chất và hợp chất, 2 Tại lớp/ 8,9 - Mục IV. chất – Phân tử Phân tử và Phân tử khối . Thông qua Trạng 6 - Phân biệt được đơn chất và hợp chất. hoạt động thái của - Tính được phân tử khối của chất. chất - So sánh được phân tử này nặng hay nhẹ hơn phân - Hình 4
  5. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá tử khác. 1.14. - Thái độ yêu thích môn học Sơ đồ - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực ba giải quyết vấn đề. trạng thái của chất Mục 5 (phần ghi nhớ):KK học sinh tự học Bài luyện tập 1 Trình bày được mối quan hệ giữa các khái niện: 1 Tại lớp/ 10 chất, đơn chất và hợp chất, nguyên tử, phân tử, Thông qua nguyên tố hóa học. hoạt động 8 - Phân biệt được chất và vật thể. - Tính được NTK, PTK của nguyên tố dựa vào dự kiện bài ra. - Tính được PTK của một số phân tử chất . 5
  6. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Công thức hoá -Trình bày được CTHH của đợn chất và hợp chất. 1 Tại lớp/ 11- học -Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các Thông qua 12 nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo hoạt động nên của một phân tử và ngược lại. 9 -Nêu được ý nghĩa CTHH của chất. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Hoá trị - Nêu được hóa trị cua NTHH là gì? 2 Tại lớp/ 13- Trình bày được Hóa trị của nguyên tố được xác Thông qua 14 định như thế nào. hoạt động - Phát biểu được quy tắc hóa trị. 10 - Vận dụng được quy tắc ht để tính hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. - Lập được CTHH của hợp chất hai nguyên tố khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học hoặc nhóm nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo dựa vào hóa trị. 6
  7. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài luyện tập 2 - Nêu được, viết được công thức của đơn chất và 1 Tại lớp/ 15 hợp chất. Thông qua - Tính được hóa trị của một NTHH hoặc nhóm NT hoạt động dựa vào quy tắc ht. -Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị. -Xác định được CT đúng, sai của hợp chất dựa vào 11 hóa trị. -Tính được NTK, PTK của chất.Xác định tên nguyên tố đụa vào NTK. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Kiểm tra 1 tiết Đánh giá các năng lực sau: Viết trắc 16 + Vận dụng về chất, Nguyên tố hoá học, NT,PT nghiệm 12 để giải quyết các bài tập 50%; TL + Đơn chất, hợp chất, Công thức hoá học 50% + vận dụng QTHH để tính hóa trị và lập CTHH -Giải quyết một số vấn đề về chất trong cuộc sống. 7
  8. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Thái độ nghiêm túc, trung thực - Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề. Chương 2: Phản -Nêuđược Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. 2 Tại lớp/ 17 Mục II. b ứng hóa học - Phân biệt được, nhận ra được hiện tượng VL và Thông qua Giáo viên - Sự biến đổi HTHH. hoạt động hướng dẫn - Làm được một số thí nghiệm về biến đổi chất. chất học sinh - Lấy được ví dụ các hiện tượng trong thực tế chọn bột thuộc HTVL và HTHH. Fe nguyên - Thái độ yêu thích môn học chất, trộn - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực kỹ và đều giải quyết vấn đề. với bột S 14 (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm 8
  9. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá để kiểm tra sản phẩm Phản ứng hóa -Nêu được định nghĩa phản ứng hóa học. 18 học - Chỉ ra được chất tham gia và sản phẩm. - Viết được phương trình chữ của phản ứng HH. -Trình bày được diễn biến của PUHH. - Trình bày được điều kiện để phản ứng HH xảy ra. - Nêu được các dấu hiệu của phản ứng HH. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài thực hành 3 -Tiến hành được một số thí nghiệm: 1 Tại PTN/ 19 Lấy điểm - Hòa tan và đun nóng thuốc tím. Thông qua 15 phút - Thực hiện phản ứng với canxihđroxit hoạt động - Quan sát được hiện tượng của các phản ứng. 15 - Kết luận được đâu là HTVL, HTHH. - Viết được tường trình TN và báo cáo kết quả trước lớp. - Thái độ yêu thích môn học 9
  10. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Định luật bảo - Phát biểu được định luật BTKL. 1 Tại lớp/ 20 toàn khối lượng - Viết được biểu thức ĐLBTKL của phản ứng. Thông qua - Vận dụng được ĐLBTKL để làm một số bài tập hoạt động 16 tính khối lượng. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Phương trình - HS hiểu được:Phương trình hóa học biểu diễn 2 Tại lớp/ 21- hoá học phản ứng hóa học. Thông qua 22 - - Nêu được các bước lập PTHH. hoạt động -Hiểu được ý nghĩa của PTHH: Cho biết các chất phản ứng và các chất sản phẩm, tỷ lệ số phân tử, số 16 nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. -Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 18 Bài luyện tập 3 - Vận dụng các kiến thức về hiện tượng hóa học, 1 Tại lớp/ 23 hiện tượng vật lý, định luật bảo toàn khối 10
  11. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá lượng,PTHH để giải quyết các bài tập: Lập PTHH, Thông qua tính Kl, nêu ý nghĩa của PTHH, nhận biết dấu hiệu hoạt động của hiện tượng và phản ứng hóa học. Chương 3: Mol - Nêu được định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể 1 Tại lớp/ 24 và tính toán hóa tích mol chất khí. Thông qua học - Vận dụng công thức để tính được khối lượng, hoạt động khối lượng mol, thể tích. -Mol - Tính được số nguyên tử , phân tử khi biết mol và ngược lại. 19 - Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa Klmol và PTK. - Tính được khối lượng mol của chất. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Chuyển đổi giữa -Nêu được công thức biểu chuyển đổi giữa lượng 2 Tại lớp/ 25 - khối lượng, thể chất (n), khối lượng (m), thể tích của chất. Thông qua 26 tích và mol. - Vận dụng công thức để tính được mol, khối hoạt động 20 lượng và thể tích chất. - Thái độ yêu thích môn học - - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực 11
  12. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá giải quyết vấn đề. Tỉ khối của chất - Nêu được côngthức tính tỉ khối chất khí A đối với 1 Tại lớp/ 27 khí khí B và đối với không khí. Thông qua - Tính được tỉ khối của khí A so với khí B và so với hoạt động không khí. - Tính được khối lượng mol của chất khi biết tỉ khối. Tính được tỷ khối của hỗn hợp khí. 21 - Vận dụng kiến thức về tỉ khối để giải thích các hiện tượng trong thực tế. -Giải thích được cách để bình thu các chất khí trong phòng thí nghiệm. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Tính theo công - Nêu được các bước lập CTHH của hợp chất khi 2 Tại lớp/ 28- thức hoá học biết thành phần % khối lượng của các nguyên tố tạo Thông qua 29 22 nên chất đó. hoạt động - Nêu được các bước tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất. 12
  13. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Xác định được thành phần % của các nguyên tố khí biết CTHH. - Lập được CTHH khi biết thành phần % về khối lượng nguyên tố. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Tính theo -Nêu được các bước tiến hànhtính khối lượng và 2 Tại lớp/ 30- Bài 4*, 5* phương trình hoá thể tích chất tham gia và sản phẩm. Thông qua 31- Không yêu học -Tính được khối lượng, thể tích chất khí tham gia hoạt động 32 cầu học hoặc chất sản phẩm của bài toán cụ thể. 23 sinh làm - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Ôn tập học kì I 2 Tại lớp/ 33 - Ôn lại những kiến thức cơ bản, quan trọng, đã Thông qua được học ở học kỳ I hoạt động 24 - Ôn lại cách lập CTHH của 1 chất dựa vào: Hóa trị, thành phần % (về khối lượng các nguyên tố). Tỉ khối của chất khí - Lập được CTHH của chất, tính hóa trị của 1 13
  14. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.Lập PTHH. Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Tính tỉ khối của các chất khí. Biết làm bài toán tính theo công thức và PTHH - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Kiểm tra học kì I Đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức qua 1 Viết / 100 34 các chương đã học: chất nguyên tử phân tử; phản % TL ứng HH; mol và tính toán hóa học. 25 - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống thực tế. - Thái độ nghiêm túc, trung thực - Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề. Bài luyện tập 4 - Vận dụng được các khái niệm: mol, khối lượng 1 Tại lớp/ 35 mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối của chất khí Thông qua 26 để giải được các bài toán tính khối lượng, thể tích hoạt động - Chuyển đổi được từ khối lượng sang thể tích và ngược lại - Lập được CTHH khi biết các đại lượng khối 14
  15. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá lượng hay TP % các nguyên tố. - Tính được khối lượng, thể tích chất tham gia hay sản phẩm. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Chủ đề: Oxi -Nêu được:TCVL của oxi: Trạng thái, màu sắc, 2 Tại lớp/ 36- Mục II.1.b. mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. Thông qua 37- Với photpho TCHH của oxi: Tác dụng với phi kim (S, P, ), tác hoạt động 38- (bài 24): HS dụng với kim loại (Fe) và hợp chất (CH ). 4 39 tự nghiên Hóa trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II cứu - Hiểu được sự cần thiết của oxi trong đời sống. Mục II. Sản - Biết quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng xuất khí oxi 27 của oxi với S, P. Rút ra nhận xét về TCHH đầu tiên trong công của oxi nghiệp (Bài - Thái độ yêu thích môn học 27): KK HS - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực tự đọc giải quyết vấn đề. TN1,2 trong -Nêu được:Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với bài 30 tích một chất khác.Khái niệm của phản ứng hóa hợp hợp trong - Hiểu được ứng dụng của oxi trong đời sống và sản 15
  16. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá xuất chủ đề -Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế -Nhận biết được một số loại phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp + HS hiểu được : -Phương pháp điều chế oxi trong PTN (hai cách thu khí oxi). -Khái niệm phản ứng phân huỷ. +Viết PTHH điều chế oxi từ KClO3 và KMnO4 + Tính được thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ PTN +Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Oxit -Nêu được : Định nghĩa oxit.Cách gọi tên oxit nói 1 Tại lớp/ 40- 28 chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của Thông qua 41 phi kim có nhiều hóa trị.Cách lập CTHH của oxit. hoạt động Khái niệm oxit axit, oxit bazo. 16
  17. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá -Phân loại được oxit bazo, oxit axit dựa vào CTHH của một số chất cụ thể. -Gọi tên được một số oxit theo CTHH và ngược lại. -Lập được CTHH của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hóa trị của nguyên tố. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Không khí. Sự + HS nêu được: 2 Tại lớp/ 42- Kiểm tra 15 cháy -Thành phần của không khí theo thể tích và khối Thông qua 43 p lượng hoạt động -Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách Mục II.1. phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống Sự cháy 29 cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một Mục II. 2. cách hiệu quả. Sự oxi hóa -Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí chậm khỏi bị ô nhiễm Tự học có +Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế hướng dẫn +Có ý thức giữ cho bầu kk không bị ô nhiễm và 17
  18. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá phòng chống cháy - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài thực hành 4 - Làm được thí nghiệm điều chế và thu khí oxi 1 Tại PTN/ 44 -Phản ứng cháy của S trong không khí và trong khí thông qua oxi hoạt động -Lắp dụng cụ điều chế oxi bằng phương pháp nhiện phân KMnO4. Thu hai bình khí oxi, một bình theo phương pháp đẩy không khí và 1 bình theo phương pháp đẩy nước. -Thực hiện được phản ứng đốt cháy S trong không 30 khí và trong khí oxi, đốt sắt trong khí oxi -Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng -Viết PTHH của phản ứng điều chế oxi và PTHH của phản ứng cháy giữa oxi với S và dây sắt. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 31 Bài luyện tập 5 HS cần nêu, hiểu được các kiến thức về: 1 Tại lớp/ 45 -Tính chất, ứng dụng và điều chế oxi 18
  19. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá -Khái niêm về oxít và sự phân loại và gọi tên oxit Thông qua -Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hoạt động huỷ -Thành phần của không khí -Tiếp tục rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học -Củng cố các bài tập tính theo PTHH - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Tính chất. ứng -Nêu được Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, 2 Tại lớp/ 46- Mục I.1.c. dụng của hiđro màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. Thông qua 47 (Bài 33) có hoạt động thể dung TN -TCHH của hiđro: tác dụng với oxi.Tác dụng với mô phỏng oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. 32 -Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về TCVL và TCHH của hiđro. 19
  20. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Điều chế hiđro. 1 Tại lớp/ 48 Phản ứng thế Thông qua - Nêu được Phương pháp điều chế hiđro trong hoạt động phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí - Hiểu được Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 33 - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản. -Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài thực hành 5. HS làm được thí nghiệm điều chế hiđro từ dung 1 Tại lớp/ 49 34 dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al ). Đốt cháy khí Thông qua 20
  21. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy hoạt động không khí -Lắp được dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí. -Thực hiện thí nghiệm cho H2 tác dụng với CuO -Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng -Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2 -Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài luyện tập 6. 1 Tại lớp/ 50 - Ôn lại những kiến thức cơ bản như: Thông qua TCVL,TCHH, điều chế và ứng dụng của hiđro. hoạt động - Hiểu được khái niệm phản ứng thế, phản ứng hóa 35 hợp. phản ứng phân hủy. - Phân biệt phản ứng thế với pư hóa hợp, pư phân hủy. - Thái độ yêu thích môn học 21
  22. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Kiểm tra 1 tiết. - Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu kiến 1 Viết TL- 51 thức chương 4 qua kiểm tra viết trực tiếp. TN -Rèn luyện kĩ năng : Làm bài độc lập, nhanh, chính 36 xác. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao. - Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề. Nước -HS nêu được thành phần định tính và định lượng 2 Tại lớp/ 52 - của nước,tính chất của nước. Thông qua 53 - Liệt kê được vai trò của nước trong đời sống và hoạt động sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. 37 -Quan sát được thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 38 Axit. Bazơ. +HS nêu được : 3 tiết Tại lớp/ 54 – 22
  23. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá Muối Thông qua 55- -Định nghĩa axit, bazơ và muối theo thành phần hoạt động 56- phân tử -Cách gọi tên axit ,bazơ và muối +Phân loại axit, bazơ và muối +Viết được CTHH của một số axit, bazơ và muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit +Đọc được tên một số axit, bazơ và muối theo CTHH cụ thể và ngược lại +Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ và muối cụ thể bằng giấy quỳ tím +Tính được khối lượng một số axit, bazơ và muối tạo thành trong phản ứng - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài thực hành 6 Làm được Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học 1 Tại lớp/ 57 Lấy điểm của nước :nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 Thông qua 15 phút 39 -Thực hiện được các thí nghiệm trên thành công, hoạt động an toàn, tiết kiệm. -Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích 23
  24. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá hiện tượng -Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Bài luyện tập 7 -Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm 1 Tại lớp/ 58 hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính Thông qua chất hoá học của nước. hoạt động - Hiểu định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại các hợp chất vô cơ. -Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập -Viết được phương trình phản ứng của nước với 40 một số kimloại, oxit bazơ, oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được, nhận biết được loại phản ứng -Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố. -Viết được CTHH của axit, muối, bazơ khi biết tên -Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể 24
  25. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá bằng giấy quỳ tím -Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Kiểm tra viết. - Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài 1 Tại lớp 59 của chương 5 qua kiểm tra viết trực tiếp. TL- TN 41 -Rèn luyện kĩ năng : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác. Cần nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao. Dung dịch Nêu được: 1 Tại lớp/ 60 - Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, Thông qua dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà. hoạt động - Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn 42 trong nước xảy ra nhanh hơn. - Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày. 25
  26. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá -Giải quyết được vấn đề thông qua môn Hóa học - Vận dụng được kiến thức hóa học vào cuộc sống - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Độ tan của một HS nêu được: 1 Tại lớp/ 61 chất trong nước - Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể Thông qua tích. hoạt động - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất - Biết cách tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước. 43 - Thực hiện được thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 26
  27. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá Nồng độ dung Nêu được: 1 Tại lớp/ 62- dịch - Khái niệm về nồng độ mol (C M). Thông qua 63 - Công thức tính CM của dung dịch hoạt động Xác định được: chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. 44 Vận dụng công thức tính C M của một số dd hoặc các đại lượng có liên quan. - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Pha chế dung -HS thực hiện được phần tính toán các đại lượng 1 Tại lớp/ 64 Mục II. dịch liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, Thông qua Cách pha khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối hoạt động loãng một ượng dung môi, thể tích dung môi, để từ đó đáp dung dịch ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay thể theo nồng 45 tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế. độ cho -Nêu được Cách tính toán để pha loãng dung dịch trước theo nồng độ cho trước (Bài 43): - Vận dụng được giải quyết vấn đề thông qua môn không dạy Hóa học - Vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 27
  28. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. -Bắt đầu hoạt +Hiểu được : 2 Tại PTN/ 65 động chủ đề - Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) . thông qua Stem :Pha chế - Công thức tính C%, của dung dd hoạt động. - Chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường dung dịch hợp cụ thể. orezol và dung + Vận dụng được: công thức để tính C%,của một dịch nước muối số dd hoặc các đại lượng có liên quan để tính toán 45 sinh lý. (Sách pha chế được 1 lít dd muối sinh lý( nồng độ TNST – Lớp 8) 0,09%), giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học, - Thực hiện chủ kiến thức hóa học vào cuộc sống đề stem + Phát triển năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Báo cáo chủ đề stem - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Luyện tập 8 -HS thực hiện được phần tính toán các đại lượng 1 Tại lớp/ 66 47 liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, Thông qua khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối 28
  29. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá ượng dung môi, thể tích dung môi, để từ đó đáp hoạt động ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế. Cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước - Pha chế được dung dịch theo những số liệu đã tính toán - Vận dụng giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học - Vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, thực hành, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Ôn tập học kì II HS hệ thống hoá lại được các kiến thức cơ bản 2 67- được học trong học kì II: 68 + Tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước> Điều chế 48 oxi, hiđrô. + Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế. 29
  30. Hình thức tổ chức Tiết Thời dạy học/ ( ghi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt thứ Ghi chú lượng hình thức tự kiểm tra tiết) đánh giá + Khái niệm oxít, bazơ, axít, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó +Rèn KN viết PTHH, phân loại , gọi tên các hợp chất - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Kiểm tra học kỳ -Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài 1 Viết TL- 69 II của học kỳ 2 ( Chương 4, 5 và 6) qua kiểm tra viết TN 49 trực tiếp. 53 - Giáo dục học sinh tính tự giác khi làm bài. - Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh. Đề cương ôn tập - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương 2 Tại PTN/ 70 50 hè hóa 8 trình hóa 8 yêu cầu HS vận dụng kiến thức để thông qua làm hoạt động. - Ra hệ thống bài tập yêu cầu HS ôn tập trong hè 30
  31. II. LỚP 9: (Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết; Học kì I:18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết; Học kì II:17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết) Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình dạy (ghi thứ tự Ghi chú thức kiểm tiết) học tra đánh giá Ôn tập - Nêu được KT cơ bản của hoá học lớp 1 8: CTHH, PTHH, tính chất hoá học của TCHĐ dạy 1 oxi, hiđro, nước. học tại lớp, - Giải được các bài tập tính theo PTHH, KTĐG qua tính nồng độ dung dịch sản phẩm - Định nghĩa được axit, bazơ, muối theo học tâp và thành phần phân tử - Học sinh hiểu được cách phân loại HĐ nhóm. axit, bazơ, muối, theo tính tan của chúng . - Qui tắc gọi tên axit, bazơ, muối. - Viết được các CTHH, PTHH có liên quan đến t/c hoá học của oxi, hiđro, nước. - Giải được các bài tập hoá học Học tập nghiêm túc NL vận dụng giải bài tập, NL hợp tác Chương I : Các loại hợp chất vô cơ 31
  32. số tiết lí thuyếtLT(12)+ số tiết thực hànhTH(2) + số tiếtLT(2) = 16 tiết Bài 1: Hoá học của oxit, HS biết được những tính chất hóa Bài 2: 2 Khái quát về sự phân loại TCHĐ dạy 2; 3; 4; - Mục học của oxit : oxit học tại lớp; A. I. Bài 2:Một số oxit quan + Oxit bazơ tác dụng được với KTĐG qua Canxi trọng oxit có nước, dd axit, oxit axit. sản phẩm những học tâp, HĐ tính + Oxit axit tác dụng được với nhóm, qua chất nước, dd bazơ, oxit bazơ. nào làm TH. - Sự phân loại oxit, chia ra các Mục B. I. loại: Oxit axit, oxit bazơ, oxit Lưu huỳnh đioxit có lưỡng tính và oxit trung tính những tính Qua thí nghiệm rút ra tính chất chất nào hóa học của oxitbazơ, oxit axit. Tự học có - Viết được PTHH minh họa cho hướng dẫn tính chất hóa học của một số oxit. - Tính thành phần % khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học - Năng lực giải quyết vấn đề. 32
  33. - Năng lực thực hành thí nghiệm.- Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.- Năng lực tính toán. - Vận dụng tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazo HS dự đoán + Tính chất hóa học của CaO; SO 2 là oxit axit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất hóa học + Cách điều chế CaO; SO2 trong CN và trong PTN - Biết được: Ứng dụng của SO2 trong đời sống và công nghiệp, đồng thời biết được những tác hại của SO2 đối với môi trường sống và sức khỏe con người. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán Bài 3: Tính chất hoá học Biết được: 3 của axit - Tính chất hoá học của axit: Tác TCHĐ dạy 5 dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit học tại lớp; bazơ và kim loại. KTĐG qua - Tính chất, ứng dụng, cách nhận sản phẩm biết axit HCl, H SO loãng và 2 4 học tâp, qua H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương làm TH 33
  34. pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. - Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng. - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học Bài 4: Một số axit quan - Học sinh biết được những tính 4 2 TCHĐ dạy 6, 7 Bài 4: trọng chất hóa học, dẫn ra được những - Mục A. PTHH minh họa cho mỗi tính học tại lớp; Axit chất. KTĐG qua clohiđric; - Axit sunfuric đặc có những tính 34
  35. chất hóa học riêng: Tính oxi hóa sản phẩm Mục B. II.1. (tác dụng với những kim loại kém học tâp, HĐ Axit hoạt động), tính háo nước, dẫn nhóm, qua được những PTHH minh họa. sunfuric làm TH - Những ứng dụng của axit loãng có tính H2SO4 trong đời sống và trong sản chất hóa học xuất. của axit - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit Tự học có hướng dẫn nói chung. - Viết PTHH chứng minh tính chất của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. - Vận dụng những tính chất của H2SO4 để làm bài tập định tính và định lượng. - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành hóa học. Bài 6:Thực hành : Tính Biết được: 5 chất hoá học của oxit và - Mục đích, các bước tiến hành, TCHĐ dạy 8 axit kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: học tại lớp; - Oxit tác dụng với nước tạo KTĐG thành dung dịch bazơ hoặc axit. quaHĐ 35
  36. - Nhận biết dung dịch axit, dung nhóm, qua dịch bazơ và dung dịch muối làm TH sunfat. - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học của thí nghiệm. - Viết tường trình thí nghiệm. Bài 5: Luyện tập: Tính chất Hs biết hệ thống hóa: 6 hoá học của oxit và axit - Tính chất hóa học của oxit axit TCHĐ dạy 9 và oxit bazơ. học tại lớp; - Tính chất hóa học của axit. KTĐG qua - Mối liên hệ giữa oxit axit, oxit sản phẩm bazơ với axit. học tâp, HĐ - Mối liên hệ giữa tính chất với ứng dụng, phương pháp nhận biết nhóm. các chất và phương pháp điều chế. - Lập sơ đồ tóm tắt tính chất hóa học của oxit, axit. - Lập sơ đồ hoặc bảng tóm tắt tính chất hoặc mối liên hệ giữa tính chất với ứng dụng, phương pháp điều chế, sản xuất. - Giải bài tập hóa học: Nhân biết, tính khối lượng dung dịch, tính nồng độ mol/phần trăm, tính phần trăm khối lượng, phần trăm thể 36
  37. tích trong hỗn hợp - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học Tính chất hóa học của Nêu được: Bài 8: 7 Bazơ - Tính chất hoá học chung của 3 TCHĐ dạy 10, 11, - Mục Một số bazo quan trọng bazơ (tác dụng với chất chỉ thị học tại lớp; 12 A. II. màu, và với axit); tính chất hoá KTĐG qua Tính chất học riêng của bazơ tan (kiềm) sản phẩm (tác dụng với oxit axit và với hóa học tâp, HĐ học dung dịch muối); tính chất riêng nhóm, qua của của bazơ không tan trong nước NaOH (bị nhiệt phân huỷ). làm TH - Mục B. I. - Tính chất, ứng dụng của natri 2 Tính hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit chất hóa Ca (OH)2; phương pháp sản xuất học của NaOH từ muối ăn. - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH Ca(OH)2 của dung dịch. - Tra bảng tính tan để biết một Tự học có bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc hướng dẫn bazơ không tan. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết Mục B. II. luận về tính chất của bazơ, tính Phần hình vẽ chất riêng của bazơ không tan. thang pH - Nhận biết môi trường dung dịch (Bài 8) bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ Không dạy tím hoặc dung dịch phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca 37
  38. (OH) - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. - Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia phản ứng. - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học Bài 9: Tính chất hoá học - Học sinh biết được những tính 8 của muối TCHĐ dạy 13 chất hóa học của muối: Tác dụng học tại lớp; với kim loại, dung dịch axit, dung KTĐG qua dịch bazơ, dung dịch muối khác, sản phẩm học tâp, HĐ nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ nhóm, qua cao. làm TH - Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Bài 9: Tính chất hoá học 9 của muối - Khái niệm phản ứng trao đổi và TCHĐ dạy 14 Mục II. Bài 10: Một số muối quan học tại lớp; Muối kali điều kiện dể phản ứng trao đổi trọng. nitrat (Bài 38
  39. thực hiện được. KTĐG qua 10) không - Tiến hành một số thí nghiệm, sản phẩm dạy học tâp, HĐ quan sát, giải thích hiện tượng, rút nhóm. ra được tính chất hóa học của muối. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của muối. - Học sinh biết tính chất và ứng dụng của một số muối quan trọng như NaCl - Tên, thành phần hóa học và sự cần thiết của một số phân bón thông dụng và hiểu một số tính chất của các muối đó. - Nhận biết được muối NaCl. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của muối NaCl và một số phân bón hóa học. - Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng, tính % khối lượng của nguyên tố trong phân bón hóa học. 39
  40. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Bài 11:Phân bón hoá học. Nêu tên, thành phần hoá học và 10 Luyện tập TCHĐ dạy 15 Mục I. ứng dụng của một số phân bón học tại lớp; Những nhu hoá học thông dụng. KTĐG qua cầu của cây trồng: - Gọi tên, viết CTHH của một số sản phẩm phân bón. học tâp, HĐ Không dạy - Nhận biết được một số phân bón nhóm, qua thông dụng. làm TH - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của một số phân bón hóa học. - Tính % khối lượng của nguyên tố trong phân bón hóa học. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng Bài 12: Mối quan hệ giữa - Học sinh biết và chứng minh 11 các hợp chất vô cơ được mối quan hệ giữa oxit, axit, TCHĐ dạy 16 bazơ muối. học tại lớp; - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các KTĐG qua 40
  41. loại hợp chất vô cơ. sản phẩm - Viết được các PTHH biểu diễn học tâp, HĐ sơ đồ chuyển hóa. nhóm. - Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể. - Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp khí. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Bài 13: Thực hành : Tính HS biết được: 12 chất hoá học của bazơ và TCHĐ dạy 17 Lấy điểm - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ muối học tại lớp; kiểm tra 15’ thuật thực hành các thí nghiệm: KTĐG qua TH - Bazơ tác dụng với dd axit, với sản phẩm học tâp, HĐ dd muối. nhóm, qua - Dụng dịch muối tác dụng với làm TH kim loại, với dung dịch muối khác và với axit - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tòan, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện 41
  42. tượng thí nghiệm và viết được các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Bài 14: Luyện tập chương I Học sinh biết hệ thống hóa về: 13 - Tính chất, mối quan hệ giữa 4 TCHĐ dạy 18 loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, học tại lớp; bazơ, muối. KTĐG qua - Tính chất, ứng dụng, điều chế sản phẩm một số chất cụ thể: CaO, SO , 2 học tâp, HĐ HCl, H2SO4, Ca(OH)2, NaOH, nhóm. NaCl, KNO3, một số phân bón hóa học. - Vận dụng để giải một số bài tập: Phân biệt các chất; tìm công thức của hợp chất dựa vào số liệu thực nghiệm; điều chế chất và tính lượng nguyên liệu/sản phẩm tương ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp. - Giáo dục tính cẩn thận , trình 42
  43. bày khoa học. Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu 14 của HS về các : Kiểm tra 19 - Tính chất hoá học của các oxit, viết, đánh axit bazơ và muối. giá qua sản - Mối quan hệ giữa các loại hợp phẩm. chất vô cơ. - Sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Thực hành và tính toán theo PTHH. - Vận dụng KT đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn. Chương II: Kim loại (số tiết lí thuyết(6)+số tiết thực hànhTH(1)+số tiếtLT(1) = 9 tiết) Bài 15,16: Tính chất - Học sinh biết được những tính chất vật 15 vật lí, hoá học chung lý của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn TCHĐ dạy 20- 21 Thí nghiệm của kim loại nhiệt, tính dẫn điện, có ánh kim. học tại lớp; tính dẫn - Nắm được các tính chất hoá học của KTĐG qua điện, tính kim loại. sản phẩm dẫn nhiệt - Một số ứng dụng của kim loại trong học tâp, HĐ của kim loại (Bài 15) đời sống và sản xuất. nhóm. không dạy - Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận Bài tập 7* xét và rút ra kết luận về từng tính chất 43
  44. vật lý. (Bài 16) - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, không yêu rút ra được tính chất hóa học của kim cầu HS làm loại - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại. - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng. - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học, một số ứng dụng của kim loại - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Bài 17: Dãy hoạt - Học sinh biết được dãy hoạt động hóa 16 động của kim loại TCHĐ dạy 22 học của kim loại. học tại lớp; - Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy KTĐG qua hoạt động hóa học của kim loại. sản phẩm học tâp, HĐ - Quan sát thí nghiệm cụ thể, rút ra được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của nhóm. kim loại. - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại, dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dd axit, với nước, với dd muối. - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại 44
  45. Bài 18: Nhôm Học sinh biết được: Hình 2.14: 17 - Tính chất vật lý của kim loại nhôm: TCHĐ dạy 23 Sơ đồ bể Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. học tại lớp; điện phân nhôm - Tính chất hóa học của nhôm: Có KTĐG qua những tính chất chung của kim loại; sản phẩm oxit nóng nhôm không phản ứng với H SO , 2 4 học tâp, HĐ chảy không HNO3đặc, nguội; nhôm phản ứng được với dd kiềm. nhóm, làm dạy - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách TH điện phân nhôm oxit nóng chảy. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm. Viết các PTHH minh hoạ. - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm. - Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại nhôm. Bài 19: Sắt Sau bài học học sinh biết: 18 TCHĐ dạy 24 - Tính chất vật lý của kim loại sắt . học tại lớp; - Tính chất hóa học: Sắt có những chất hóa học chung của kim loại; sắt không KTĐG qua phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 sản phẩm đặc nguội, sắt là kim loại có nhiều hóa học tâp, HĐ 45
  46. trị. nhóm, làm - Sắt có nhiều ứng dụng trong đời sống TH và sản xuất. - Biết kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của sắt. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng PPHH. - Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp nhôm và sắt.Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt. Bài 20: Hợp kim sắt: Sau bài học học sinh biết: 19 gang ,thép TCHĐ dạy 25 Các loại lò - Thành phần chính của gang và thép. học tại lớp; sản xuất - Sơ lược về phương pháp luyện gang và KTĐG qua gang, thép thép. sản phẩm - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được Không dạy học tâp, HĐ nhận xét về phương pháp luyện gang và thép. nhóm. - Tính khối lượng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại sắt. 46
  47. Bài 21: Sự ăn mòn Học sinh biết: 20 kim loại, bảo vệ kim - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và TCHĐ dạy 26 loại không bị ăn mòn các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn học tại lớp; kim loại KTĐG qua - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn sản phẩm mòn. học tâp, HĐ - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhóm. ăn mòn kim loại. - Nhận biết hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt. Bài 23: Thực hành Hs biết được: Mục đích các bước tiến 21 chương II: Hoá tính hành, thực hiện các thí nghiệm: nhôm TCHĐ dạy 27 của nhôm và sắt tác dụng với oxi. học tại lớp; - Sắt tác dụng với lưu huỳnh KTĐG qua - Nhận biết được kim loại nhôm và sắt sản phẩm - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến học tâp, HĐ hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. nhóm, làm Quan sát mô tả giải thích hiện tượng TH các thí nghiệm và viết được các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong 47
  48. thực hành và học tập hóa học. Bài 22: Luyện tập HS biêt đươc.: 22 chương II - Dãy hoạt động hóa học của kim loại TCHĐ dạy 28 - Tính chất hóa học của nhôm và sắt: học tại lớp; Tính chất hóa học chung và riêng của KTĐG qua mỗi kim loại. sản phẩm - Điều chế nhôm, sắt(gang, thép) học tâp, HĐ - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn nhóm. - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học, điều chế kim loại, sản xuất gang thép, biểu diễn mối quan hệ giữa các kim loại và hợp chất của chúng - Giải một số bài tập, nhận biết kim loại, tinh chế kim loại trong hỗn hợp, xác định kim loại - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại sắt. Chương III: Phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (số tiết lí thuyết(9)+số tiết thực hànhTH(1)+số tiếtLT(2) = 12 tiết) Bài 25: Tính chất HS biết được: 23 chung của phi kim - Tính chất vật lý của phi kim. TCHĐ dạy 29 - Tính chất hóa học của phi kim: Tác học tại lớp; dụng với kim loại, với hiđro và với oxi. KTĐG qua - Sơ lược về mức độ mạnh, yếu của một sản phẩm số phi kim. học tâp, HĐ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí 48
  49. nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất nhóm và hóa học của phi kim. làm TH - Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim. - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. - Nêu tính chất vật lí của clo. 24 - Clo có một số tính chất chung của phi TCHĐ dạy 30, 31 kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), học tại lớp; clo còn tác dụng với nước và dung KTĐG qua dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động sản phẩm hoá học mạnh. học tâp, HĐ - Ứng dụng, phương pháp điều chế và Bài 26: Clo thu khí clo trong phòng thí nghiệm và nhóm. trong công nghiệp. - Biết dự đoán tính chất hóa học của clo. - Biết các thao tác thí nghiệm. - Viết các PTHH minh họa. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. Bài 27: Cacbon Học sinh biết được: 25 - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình TCHĐ dạy 32 Mục III. chính: Than chì, kim cương, cacbon vô học tại lớp; Ứng dụng định hình. của cacbon 49
  50. - Cacbon vô định hình có tính hấp phụ KTĐG qua (Bài 27) và hoạt động mạnh nhất (tính phi kim sản phẩm Tự học có yếu, tác dụng với oxi và một số kim học tâp, HĐ loại). hướng dẫn - Một số ứng dụng của cacbon. nhóm. - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét tính chất hóa học của cacbon. - Viết PTHH của cacbon với oxi, với một số kim loại. - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. Bài 24: Ôn tập học kì - HS biết hệ thống hóa mối liên hệ giữa 26 I kim loại với các hợp chất vô cơ. TCHĐ dạy 33,34 - Lập sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa học tại lớp; kim loại với oxit, bazơ, muối và giữa KTĐG qua các hợp chất vô cơ. sản phẩm - Viết PTHH diễn mối liên hệ giữa kim học tâp, HĐ loại với các hợp chất và giữa các hợp chất vô cơ. nhóm. - Giải các bài tập tổng hợp: điều chế các chất, nhận biết các chất, tách chất ra khỏi hỗn hợp, xác định công thức chất, tính phần trăm khối lượng, phần trăm thể tích của hỗn hợp chất. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 50
  51. Kiểm tra học kì I Kiểm tra, đánh giá cơ bản HS tiếp thu 27 được trong học kì I về các loại hợp chất Kiểm tra 35 vô cơ, kim loại, phi kim. viết, đánh Kiểm tra năng lực sử dụng ngôn ngữ giá qua sản hoá học, năng lực thực hành hoá học, phẩm. năng lực tính toán hoá học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học. Bài 28: Các oxit của Học sinh biết được: 28 cacbon - CO là oxit không tạo muối, độc, khử TCHĐ dạy 36 được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. học tại lớp; - CO2 có những tính chất hóa học của KTĐG qua oxit axit. sản phẩm - Ứng dụng của CO và CO học tâp, HĐ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nhóm. nghiệm và rút ra tính chát hoá học của CO, CO - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết PTHH. - Nhận biết khí CO - Tính thành phần % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức 51
  52. bảo vệ môi trường. HỌC KỲ II - Học sinh biết được: axit cacbonnic là 29 axit yếu, kém bền. TCHĐ dạy 37 Mục III. Chu - Muối cacbonat có những tính chất của học tại lớp; trình của muối như: Tác dụng với axit, với dd KTĐG qua cacbon trong muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối sản phẩm tự nhiên (Bài cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy giải học tâp, HĐ 29) phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonat có ứng dụng trong đời nhóm. KK học sinh sống và sản xuất. tự học - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và Bài 29: Axit cacbonic vấn đề bảo vệ môi trường sống. và muối cacbonat - Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của muối cacbonat. - Xác định được phản ứng có thực hiện được hay không và viết PTHH. - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. Bài 30: Silic. Công HS biết được: 30 nghiệp silicat - Silic là phi kim hoạt động hóa học TCHĐ dạy 38 Mục III.3.b. 52
  53. yếu(tác dụng được với oxi, không phản học tại lớp; Các công ứng trực tiếp với hiđro). KTĐG qua đoạn chính - Silic đioxit là một oxit axit(tác dụng sản phẩm với kiềm, muối cacbonat ở nhiệt độ cao) Không dạy học tâp, HĐ - Một số ứng dụng quan trọng của silic, các phương silic đioxit và muối silicat nhóm. trình HH - Sơ lược về thành phần, nguyên liệu, các công doạn chính và sơ lược về biện pháp kĩ thuật của quá trình sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng. - Đọc và tóm tắt được thông tin về silic, SiO2, muối silicat, sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. - Đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát - Biết sử dụng thực tế để xây dựng mới. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. HS biết được: 31 - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo TCHĐ dạy 39,40 Phần liên Bài 31: Sơ lược bảng chiều tăng dần của điện tích hạt nhân học tại lớp; quan đến tuần hoàn các nguyên nguyên tử KTĐG qua electron vẫn tố hoá học - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên sản phẩm dạy tố, chu kì nhóm, nhóm. Lấy ví dụ minh học tâp, HĐ họa. 53
  54. - Ý nghĩa của BTH: Sơ lược về mối liên nhóm. hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu). Suy ra cấu tạo nguyện tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó - Quan sát BTH, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì, nhóm. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. Bài 33: Thực hành: Biết được: 32 Tính chất hoá học của - Mục đích của các bước thực hành, kĩ TCHĐ dạy 41 Lấy điểm phi kim thuật thực hiện các TN học tại lớp; kiểm tra 15’ - C khử CuO ở nhiệt độ cao KTĐG qua TH - Nhiệt phân muối NaHCO3 sản phẩm - Nhận biết muối cacbonat và muối học tâp, HĐ clorua cụ thể - Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến nhóm và hành an toàn, thành công các TN trên làm TH 54
  55. - Quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và viết các PTHH - Viết tường trình TN Bài 32: Luyện tập - Nêu được các kiến thức đã học trong 33 chương III chương: TCHĐ dạy 42 + Tính chất của phi kim và một số phi học tại lớp; kim cụ thể: Clo, cacbon, silic và hợp KTĐG qua chất của cacbon sản phẩm + Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố học tâp, HĐ hóa học vầ sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm nhóm - Xác định sự chuyển đổi giữa các chất dựa theo tính chất hóa học, viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi. - Vận dụng bảng tuần hoàn để dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố cụ thể - Giải các bài tập tính toán Chương IV: Hiđrocacbon – Nhiên liệu (số tiết lí thuyết(8)+số tiết thực hànhTH(1)+số tiếtLT(1) = 10 tiết) Bài 34: Khái niệm về : Học sinh biết: 34 hợp chất hữu cơ - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa TCHĐ dạy 43 học hữu cơ. học tại lớp; - Cách phân loại hợp chất hữu cơ. KTĐG qua - Phân biệt được chất vô cơ hay chất sản phẩm hữu cơ theo CTPT. học tâp, HĐ - Rèn luyện kỹ năng phân biệt các hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phân tử. nhóm 55
  56. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. Bài 35: Cấu tạo phân Học sinh biết: 35 tử hợp chất hữu cơ - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu TCHĐ dạy 44-45 cơ. học tại lớp; - CTPT, CTCT và ý nghĩa của nó. KTĐG qua - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút sản phẩm ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp học tâp, HĐ chất hữu cơ. - Viết được một số CTCT mạch hở, nhóm mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản( tối đa 4 nguyên tử cacbon) khi biết CTPT. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. Bài 36: Mêtan Học sinh nắm được : 36 - Công thức PT, CTCT, đặc điểm cấu TCHĐ dạy 46 tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất học tại lớp; hóa học của metan KTĐG qua - Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế. sản phẩm - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng học tâp, HĐ của metan. - Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu nhóm tạo. - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Phân biệt khí metan với một vài khí khác. - Tính thành phần % thể tích khí metan 56
  57. trong hỗn hợp. - Giáo dục lòng yêu môn học. Bài 37: Etilen Học sinh nắm được: 37 - Công thức PT, CTCT, đặc điểm cấu TCHĐ dạy 47 tạo của phân tử etylen. học tại lớp; - Tính chất vật lý, tính chất hóa học của KTĐG qua etilen. sản phẩm - Hiểu được phản ứng trùng hợp, phản học tâp, HĐ ứng cộng, là phản ứng đặc trưng của etilen và các hiđro cacbon có liên kết nhóm đôi trong phân tử. - Ứng dụng của etilen. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất của etilen. - Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí etilen với khí metan bằng PPHH. - Tính thành phần % về thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí. Tính thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. - Giáo dục lòng yêu môn học. Bài 38: Axêtilen Học sinh biết được: 38 - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của TCHĐ dạy 48 phân tử axetilen. học tại lớp; - Tính chất vật lý, tính chất hóa học của KTĐG qua axetilen. sản phẩm - Ứng dụng của axetilen. 57
  58. - Phân biệt khí axetilen với khí metan học tâp, HĐ bằng PPHH. nhóm - Rèn luyện kỹ năng viết công thức cấu tạo. Viết PTHH phản ứng cộng. - Tính thành phần % về thể tích khí axetilen trong hỗn hợp, thể tích khí axetilen đã tham gia phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học. Bài 40: Dầu mỏ và Học sinh biết được: Mục III. 39 khí thiên nhiên -Khái niệm, thành phần, trạng thái tự TCHĐ dạy 49 Dầu mỏ và nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí học tại lớp; khí thiên mỏ dầu và cách khai thác chúng, một số KTĐG qua nhiên ở sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. sản phẩm Việt Nam: - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên học tâp, HĐ Tự học có là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quí trong công nghiệp. nhóm hướng dẫn - Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết PTHH, làm toán hóa học. Bài 41: Nhiên liệu - Khái niệm về nhiên liệu, các dạng 40 nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí). TCHĐ dạy 50 Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (ga, học tại lớp; dầu hỏa, than ) an toàn, có hiệu quả, KTĐG qua giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đối với sản phẩm môi trường. 58
  59. - Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an học tâp, HĐ toàn trong cuộc sống hàng ngày. nhóm - Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành. Bài 43: Thực hành: HS biết được mục đích, các bước tiến Thí nghiệm 41 Tính chất hoá học của TCHĐ dạy 51 3: Tính chất hành, kĩ thuật thực hiện của các thí hiđrocacbon học tại lớp; vật lí của nghiệm: - Điều chế khí axetilen. KTĐG qua Benzene: - Tác dụng của axetilen với dung dịch sản phẩm Không dạy học tâp, HĐ brom và với oxi(phản ứng cháy). nhóm và - Tác dụng của benzen với dung dịch làm TH. brom. - Củng cố các về hiđrocacbon. - Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học: Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm 59
  60. Bài 43: Luyện tập - Trình bày được về CTCT và tính chất Mục I; II.3 42 chương IV hóa học của hiđro cacbon: Metan, etilen, TCHĐ dạy 52-53 (các nội axetilen. học tại lớp; dung liên - Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính KTĐG qua quan tới chất của các hiđrocacbon sản phẩm benzen) - Rèn luyện kỹ năng làm toán hóa học, học tâp, HĐ Không dạy giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. nhóm phần liên quan đến benzen Kiểm tra 1 tiết - Đánh giá , mức độ tiếp thu của HS ở 43 chương 4: Hiđrocacbon Kiểm tra 54 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, viết, đánh thực hành hoá học, năng lực tính toán giá qua sản hoá học. phẩm Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon (số tiết lí thuyết(10)+số tiết thực hànhTH(2)+số tiếtLT(3) = 15 tiết) Bài 44: Rượu etylic( Học sinh biết được: 44 Dạy cả t/c: Tác dụng - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của TCHĐ dạy 55 với axit axetic) rượu etylic học tại lớp; - Tính chất vật lý, tính chất hóa học của KTĐG qua rượu etylic. sản phẩm - Ưng dụng của rượu etylic: Làm học tâp, HĐ nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp. nhóm 60
  61. - Phương pháp điều chế etanol từ tinh bột, đường hoặc từ etylen. Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. - Phân biệt etanol với benzen. - Tính khối lượng etanol tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. Bài 45: Axit axêtic Học sinh biết được: 45 - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của TCHĐ dạy 56, 57 phân tử axit axetic. học tại lớp; - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, KTĐG qua mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt sản phẩm độ sôi. - Tính chất hóa học: Là một axit học tâp, HĐ yếu có tính chất chung của axit và tham gia PƯ este hóa. nhóm - Ứng dụng và cách điều chế axit axetic. - Quan sát mô hình phân tử axit axetic, mẫu vật và thí nghiệm rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất vật lí. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất 61
  62. hoá học của axit axetic. - Viết được PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của axit axetic. - Phân biệt axit axetic với etnol và các chất lỏng khác. - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. Bài 46: Mối liên hệ Học sinh hiểu được: 46 TCHĐ dạy 58 giữa C2H4 ,C2H6O và - Mối liên hệ hệ giữa các chất: Etylen, C2H4O2 rượu etylic, axit axetic. học tại lớp; - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa KTĐG qua etylen, rượu etylic, axit axetic và etyl sản phẩm axetat. học tâp, HĐ - Viết các PTPU minh hoạ cho các mối liên hệ. nhóm - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất. - Tính hiệu suất của phản ứng este hóa, tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. Bài 47: Chất béo Học sinh biết: 47 - Khái niệm chất béo, trạng thái tự TCHĐ dạy 59 nhiên, công thức tổng quát của chất béo học tại lớp; đơn giản là KTĐG qua (R-COO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo. sản phẩm - Tính chất vật lí: Trạng thái, tính tan. học tâp, HĐ - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân 62
  63. trong môi trường axit và trong môi nhóm trường kiềm(phản ứng xà phòng hóa). - Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về CTĐG, thành phần phân tử và tính chất của chất béo. - Viết được PTHH của phản ứng thủy phân etylaxetat trong môi trường axit và trong môi trường kiềm. - Phân biệt chất béo(dầu, mỡ ăn) với hiđrocacbon(dầu, mỡ công nghiệp). - Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. Bài 48: Luyện tập : - HS biết đươc KT cơ bản về rượu 48 Rượu êtylic , axit etylic, axit axetic, và chất béo. TCHĐ dạy 60 axetic và chất béo - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập học tại lớp; hóa học. KTĐG qua - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê sản phẩm môn học. học tâp, HĐ nhóm Bài 49: Thực hành : HS biết được: 49 Tính chất của rượu và Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật TCHĐ dạy 61 axít thực hiện của các thí nghiệm: học tại lớp; - Tác dụng của dung dịch axit axetic với 63
  64. quì tím, kẽm, đá vôi, đồng (II) oxit. KTĐG qua - Tác dụng của axit axetic với etanol. sản phẩm - Sử dụng dyngj cụ và hóa chất để tiến học tâp, HĐ hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. nhóm và - Rèn luyện kỹ năng quan sát , mô tả làm TH hiện tượng, giải thích và viết được các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành TN. Bài 50: Glucozơ Học sinh biết: 50 TCHĐ dạy 62 - Nắm được công thức phân tử, tính chất học tại lớp; vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng KTĐG qua của glucozơ sản phẩm học tâp, HĐ - Viết được PTHH phản ứng tráng nhóm gương, phản ứng lên men rượu. - Quan sát thí nghiêm, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật và ruta ra nhận xetsveef tính chất của glucozơ. - Viết các PTHH dạng CTPT minh họa tính chất hóa học của glucozơ. 64
  65. - Phân biệt glucozơ với etanol và axit axetic. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình. - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. Bài 51: Saccarozơ Học sinh biết: 51 TCHĐ dạy 63 - Nắm được công thức phân tử, trạng học tại lớp; thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất KTĐG qua hóa học - Phản ứng thủy phân có xúc tác sản phẩm học tâp, HĐ axit hoặc enzim và ứng dụng của nhóm saccarozo. - Quan sát mẫu chất, thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH(dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ. - Phân biệt saccarozơ với glucozơ và 65
  66. etanol. - Tính thành phần % về khối lượng sacarozơ trong mẫu nước mía. - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. Bài 52: Tinh bột và - Học sinh biết được: Trạng thái tự 52 xenlulôzơ nhiên, tính chất vật lí, CT chung, đặc TCHĐ dạy 64 điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và học tại lớp; xenlulozơ. KTĐG qua - Tính chất hóa học của tinh bột và sản phẩm xenlulozơ(Phản ứng thủy phân; riêng hồ học tâp, HĐ tinh bột có phản ứng màu với iốt). - Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ nhóm trong đời sống và sản xuất. - Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. - Viết PTHH thủy phân , phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ. - Quan sát mẫu chât, thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất. - Phân biệt được tinh bột với xenlulozơ. - Tính khối lượng etanol thu được từ tinh bột và xenlulozơ. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. 66
  67. Bài 53: Protein Biết được: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo 53 phân tử(do nhiều amino axit tạo nên) và TCHĐ dạy 65 Kiểm tra phân tử khối của protein. học tại lớp; 15’: TNKQ - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân KTĐG qua có xúc tác là axit, hoặc bazơ, hoặc sản phẩm enzim; bị đông tụ khi có tác dụng của học tâp, HĐ hóa chất hoặc nhiệt độ; dễ bị phân hủy khi đun nóng. mạnh nhóm - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút ra được nhận xét về tính chất - Viết sơ đồ của phản ứng thủy phân protein. - Phân biệt protein(len lông cừu, tơ tằm) với chất khác(tơ nilon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. - Học sinh lập được mối quan hệ giữa Phần II - 54 TCHĐ dạy 66,67 Hóa hữu các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, học tại lớp; cơ: axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng KTĐG qua - Mục I. Kiến thức các sơ đồ trong bài học. sản phẩm Bài 56: Ôn tập cuối cần nhớ học tâp, HĐ năm - Hs biết KT cơ bản đã học về các chất Mục II. Bài hữu cơ nhóm tập - Hình thành mối liên hệ giữa các chất - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các Không dạy chất vô cơ liên quan 67
  68. - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho đến benzen mối liên hệ được thiết lập - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Kiểm tra học kì II Đánh giá mức độ tiếp thu KT của HS 55 về : Phi kim, mối quan hệ giữa các loại Kiểm tra 68 chất vô cơ, hữu cơ. viết, đánh Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, giá qua sản thực hành hoá học, năng lực tính toán phẩm hoá học. - Biết đựợc: Định nghĩa, cấu tạo, cách 56 TCHĐ dạy 69 Mục II. Ứng phân loại polime (polime thiên nhiên và học tại lớp; dụng của polime tổng hợp) KTĐG qua polime - Tính chất chung của polime sản phẩm Bài 54: Polime học tâp, HĐ - Viết PTHH trùng hợp tạo thành nhóm polietilen(PE), polivinylclorua (PVC), từ các monome. - Tính khối lượng polime thu được theo 68
  69. hiệu suất của phản ứng tổng hợp. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. Bài 55: Thực hành: Biết được: Mục đích, các bước tiến 57 Tính chất của gluxit TCHĐ dạy 70 hành, kĩ thuật thực hiện của các thí học phong nghiệm: TH; KTĐG - Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat qua sản phẩm học trong amoniac. tâp, HĐ - Phân biệt dung dịch glucozơ, dung nhóm và dịch saccarozơ và hồ tinh bột loãng. làm TH. - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích và viết được các PTHH. - Viêt tường trình thí nghiệm. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. 69
  70. B. Chương trình bồi dưỡng HSG. I. LỚP 8: Hình thức tổ Thời lượng chức dạy TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức BUỔI Ghi chú (ghi thứ tự tiết) dạy học kiểm tra đánh giá - Các khái niệm về nguyên tố HH, Theo nhóm/ 1, ng,tử, phân tử và lấy ví dụ minh môn họa. - Ghi nhớ và viết đúng các KHHH của các nguyên tố HH. Nguyên tử- - Phân biệt đơn chất với hợp chất 1 NTHH 1 và lấy được ví dụ thực tế - Biết được quy tắc hóa trị - Áp dụng qtht để tìm hóa trị và lập CTHH của hợp chất. Đưa ra được quy tắc tổng quát dựa vào hóa trị để lập nhanh CTHH - Nắm chắc kiến thức về cấu Theo `2 tạo nguyên tử vận dụng lý nhóm/môn thuyết để giải BT về cáu tạo Bài tập về cấu tạo 2 nguyên tử xác định số n, p, 1 nguyên tử; phân tử e. xác định nguyên tố hóa hóa học dựa vào NTK và số p Cân bằng PTHH - HS nắm được phương trình nào Theo 3, 4 3 2 theo phương pháp sử dụng cân bằng theo phương nhóm/môn 70
  71. đại số- electron pháp đại số - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH cho HS theo pp đại số - HS nắm được những PTHH nào cân bằng theo phương pháp thăng bằng e - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH cho HS theo phương pháp thăng bằng e - - HS nắm được công thức tính tỷ Theo 5,6 khối của khí A đối với khí B; của nhóm/môn hỗn hợp khí A so với khí B và những chuyển đổi của nó 4 Tỷ khối chất khí - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập 2 liên quan tới tỷ khối chất khí - Rèn luyện khả năng chuyển đổi m và n Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng Theo nhóm/ 7 2 Kiểm tra bài 1 2 cao trong chương 1,2 , 3 môn - Rèn luyện kỹ năng tính toán Theo nhóm/ 8-9 các dạng bài tập trong tính môn 6 Tính theo CTHH theo CTHH 2 + Biết CTHH xác định % về khối lượng; tỷ lệ khối 71
  72. lượng + Biết % về KL hoặc tỷ lệ KL xác định CTHH + tính khối lượng từng nguyên tố có trong lượng chất Rèn luyện kỹ năng tính toán theo Theo nhóm/ 10- 11 PTHH môn 7 Tính theo PTHH 2 + dạng hết + dạng dư - Nắm được các tính chất hóa học Theo nhóm/ 12 của oxi, phương pháp điều chế môn oxi trong phòng TN và trong công nghiệp. - HS nắm được khái niệm về oxit, phân loại chi tiết, cách gọi tên các Oxi- bài tập vận loại oxit, phương pháp điều chế 8 dụng oxit - Lập CTHH của oxit khi biết hóa trị, - Giải các dạng bài tập về oxit + Viết PTHH + chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích về số mol và ngược lại 72
  73. - HS nắm được khái niệm về oxit, Theo nhóm/ 13 phân loại chi tiết, cách gọi tên các môn loại oxit, phương pháp điều chế oxit - Lập CTHH của oxit khi biết hóa Oxit bài tập vận 9 trị, dụng - Giải các dạng bài tập về oxit + Viết PTHH + chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích về số mol và ngược lại - Nắm được tính chất vật lý, hóa Theo nhóm/ 14 học của hidro môn - Nắm được hóa chất điều chế khí H2 trong PTN và trong công nghiệp. Viết PTHH minh họa 10 Hidro- bài tập 1 - Vận dụng tính chất hóa học của chất trên để giải quyết các dạng bài toán liên quan đến hidro như bài tập định tính , định lượng 11 Nước – Bài tập - HS nắm được phương pháp 1 Theo nhóm/ 15 73
  74. vận dụng thực nghiệm tìm ra công thức môn hóa học của nước - Nắm chắc tính chất hóa học của nước, viết được PTHH xẩy ra - Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập có liên quan đến nước Dãy hoạt động - HS nhớ được dãy hoạt động hóa Theo nhóm/ 16 hóa học của kim học của kim loại và ý nghĩa của môn loại- bài tập vận dụng dãy hoạt động đó 12 - Vận dụng kiến thức về dãy hoạt 1 động để giải các bài tập có liên quan Dạng toán hỗn - HS nhận được dạng bài Theo nhóm/ 17- 18 hợp toán tính hỗn hợp và môn phương pháp chung để giải 13 dạng bài tập trên 2 - Vận dụng kiến thức để giải bài tập về hỗn hợp 74
  75. Dạng toán liên - HS nhận được dạng bài Theo nhóm/ 19-20 quan hiệu suất toán tính hiệu suất và môn phương pháp chung để giải 14 dạng bài tập trên 2 - Vận dụng kiến thức để giải bài tập về hiệu suất Luyện đề Vận dụng kiến thức đã học để giải Theo nhóm/ 21-25 đề qua đó GV phát hiện được HS môn 15 5 non phần nào dạng nào cần bổ sung cho HS 75
  76. II. LỚP 9: Hình thức tổ Thời chức dạy Buổi TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá Ôn tập hóa 8 TCHĐ dạy học - HS nhớ và vận dụng 1 6 tiết tại lớp; KTĐG 2 buổi các công thức vào tính qua sản phẩm toán, giải các bài toán học tâp liên quan mà các em đã được tìm hiểu ở chương trình hóa học 8 - Nhớ và vận dụng các bài tập liên quan đến dãy hoạt động hóa học - Rèn luyện kĩ năng về giải bài tập về tỉ khối chất khí, bài tập về nồng độ - Nhớ dãy hoạt động hóa học và ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại, sự phân nhóm - vận dụng các bài tập liên quan đến dãy hoạt động 76
  77. hóa học - Rèn luyện kĩ năng về giải bài tập về tỉ khối chất khí, bài tập về nồng độ oxit- bài tập vận dụng TCHĐ dạy học - HS nắm được khái niệm về 2 6 tiết tại lớp; KTĐG 2 buổi oxit, phân loại được oxit qua sản phẩm - Nắm được tính chất hóa học học tâp của OB, OA, OL. Viết được PTHH minh họa - Vận dụng để làm bài tập về oxit đặc biệt bài tập về tính nồng độ dung dịch Oxit : dạng bài tập cho SO2( TCHĐ dạy học 3 - HS nắm được cơ chế xẩy 6 tiết CO2) tác dụng với dd bazơ tại lớp; KTĐG 2 buổi ra phản ứng khi cho OA tác qua sản phẩm dụng với kiềm học tâp - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập trên Axit TCHĐ dạy học - HS nắm được khái niệm về 4 + Hóa học về axit thường 6 tiết tại lớp; KTĐG 2 buổi + Hóa học về axit có tính oxihoa axit, cách phân loại axit qua sản phẩm mạnh: HNO3; H2SO4 đặc - hóa tính của axit thường và học tâp 77
  78. + điều chế axit axit yếu + Bài tập vận dụng - Vận dụng tính chất hóa học của axit giải các bài tập liên quan Bài kiểm tra 1 Kiểm tra kiến thức HS nắm KTĐG qua sản 1buổi được trong phần oxit và axit 3 tiết phẩm học tâp từ đó biết được HS đang non phần nào cần bổ sung và củng ccos cho HS - Củng cố lại các dạng bài tập đã học Bazơ TCHĐ dạy học - Khắc sâu cho HS về khái 4 + phân loại bazơ 6 tiết tại lớp; KTĐG 1 buổi + hóa học về bazơ niệm, phân loại, tính chất qua sản phẩm + điều chế bazơ của từng loại bazơ, HS viết học tâp + bài tập vận dụng được PTHH minh họa. Nắm được tính chất hóa học riêng của bazơ lưỡng tính: Al(OH)3; Zn(OH)2 - Vận dụng kiến thức về bazơ để làm các bài tập liên quan Muối TCHĐ dạy học 2 buổi - Khắc sâu định nghĩa, phân 6 tiết + hóa tính của muối loại, tính tan và tính chất hóa tại lớp; KTĐG + phân loại muối học của muối qua sản phẩm + điều chế muối học tâp 78
  79. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định lượng và định tính. 6 Chuyên đề chuỗi biến đổi và bài - HS vận dụng kiến thức về TCHĐ dạy học tập vận dụng các hợp chất vô cơ, kim 3 tiết tại lớp; KTĐG 1 buổi loại để hoàn thành các qua sản phẩm chuỗi biến đổi học tâp - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH 7 Chuyên đề bài tập nhận biết – - HS nắm được phương TCHĐ dạy học 2 phân biệt chất pháp chung để giải 3 dạng 6 tiết tại lớp; KTĐG + Nhận biết chất mà không hạn bài tập cơ bản trong qua sản phẩm chế thuốc thử chuyên đề nhận biết chất học tâp + Nhận biết chất hạn chế thuốc + Nhận biết chất mà không hạn thử chế thuốc thử + Nhận biết chất mà hạn chế Chuyên đề bài tập nhận biết – thuốc thử phân biệt chất + Nhận biết mà không dùng bất + Nhận biết chất mà không dùng kỳ thuốc thử nào thuốc thử - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập nhận biết 8 Chuyên đề bài tập tách chất- tinh TCHĐ dạy học 1 chế chất - HS nắm được phương tại lớp; KTĐG pháp chung để giải các bài qua sản phẩm tập về tách chất học tâp - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập về tách 79
  80. chất 9 Luyện đề Vận dụng kiến thức đã học TCHĐ dạy học 3 để giải đề qua đó GV phát tại lớp; KTĐG hiện được HS non phần nào qua sản phẩm dạng nào cần bổ sung cho học tâp HS C. Chương trình dạy thêm. I. Lớp 8: Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức Buổi Ghi chú TT Bài/chủ đề lượng dạy học/hình thức (ghi thứ tự dạy học kiểm tra đánh giá tiết) - Nêu Tên NTHH, nhóm nguyên tử, 1 - Theo lớp 1 KHHH, Hóa trị, quy tắc hóa trị, ý nghĩa của CTHH. - Trắc nghiệm - Lập được CTHH của hợp chất và gọi Công thức hóa học. 1 tên chính xác khi biết CTHH. Hóa trị - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Trong phản ứng hoá học, tổng khối 1 - Theo lớp 2 lượng của các chất phản ứng bằng tổng 2 Phương trình hóa học khối lượng các chất sản phẩm. - Trắc nghiệm - Các bước lập phương trình hóa học - Tự luận 80
  81. Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức Buổi Ghi chú TT Bài/chủ đề lượng dạy học/hình thức (ghi thứ tự dạy học kiểm tra đánh giá tiết) - Ý nghĩa của phương trình hóa học - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Cách bước tìm công thức hoá học khi 1 - Theo lớp 3 biết % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất. - Trắc nghiệm - Biết cách bước tính % về khối lượng - Tự luận của các nguyên tố trong công thức hoá học. - Giải được bài toán tìm công thức hoá học khi biết % về khối luợng của mỗi Tính theo công thức 3 nguyên tố trong hợp chất. hóa học - Giải được bài toán tính % về khối lượng của các nguyên tố trong một công thức hoá học - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Các bước cơ bản khi giải bài toán 4 Tính theo phương 1 - Theo lớp 4-5 theo phương trình hóa học trình hóa học - Trắc nghiệm 81
  82. Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức Buổi Ghi chú TT Bài/chủ đề lượng dạy học/hình thức (ghi thứ tự dạy học kiểm tra đánh giá tiết) - Giải được các dạng bài tập tính thoa - Tự luận phương tình hóa hoc - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Nắm được các tính chất hóa học của - Theo lớp 6 oxi, phương pháp điều chế oxi trong - Trắc nghiệm phòng TN và trong công nghiệp. - Tự luận - HS nắm được khái niệm về oxit, phân loại chi tiết, cách gọi tên các loại oxit, phương pháp điều chế oxit Oxi- bài tập vận dụng - Lập CTHH của oxit khi biết hóa trị, - Giải các dạng bài tập về oxit + Viết PTHH + chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích về số mol và ngược lại - Nắm được tính chất vật lý, hóa học - Theo lớp 7 Hidro – nước bài tập của hidro vận dụng - Trắc nghiệm - Nắm được hóa chất điều chế khí H2 82
  83. Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức Buổi Ghi chú TT Bài/chủ đề lượng dạy học/hình thức (ghi thứ tự dạy học kiểm tra đánh giá tiết) trong PTN và trong công nghiệp. Viết - Tự luận PTHH minh họa - Vận dụng tính chất hóa học của chất trên để giải quyết các dạng bài toán liên quan đến hidro như bài tập định tính , định lượng - HS nắm được phương pháp thực nghiệm tìm ra công thức hóa học của nước - Nắm chắc tính chất hóa học của nước, viết được PTHH xẩy ra - Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập có liên quan đến nước - Ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nồng 1 - Theo lớp 8 độ mol . nhớ được công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol - Trắc nghiệm 5 Nồng độ dung dịch - HS biết vận dụng công thức tính - Tự luận nồng độ phần trăm vào tính toán các bài toán có liên quan. 83
  84. Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức Buổi Ghi chú TT Bài/chủ đề lượng dạy học/hình thức (ghi thứ tự dạy học kiểm tra đánh giá tiết) - Thái độ yêu thích môn học - Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG P.TRƯỞNG PHÒNG Phạm Tân Phương Nguyễn Mạnh Hùng 84