Buổi 1 - Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 8 chuyển động cơ học

pptx 9 trang thienle22 3901
Bạn đang xem tài liệu "Buổi 1 - Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 8 chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbuoi_1_boi_duong_hoc_sinh_gioi_vat_ly_8_chuyen_dong_co_hoc.pptx

Nội dung text: Buổi 1 - Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 8 chuyển động cơ học

  1. BUỔI 1 - BDHSG VẬT LÝ 8 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
  2. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Chuyển động cơ học: - Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học - Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm. 2. Vận tốc: s - Công thức tính vận tốc: v = t - Đơn vị vận tốc: m/s, km/h Chú ý: 1km 1000 m 1 1km / h= = = m / s 0,28 m / s 1hs 3600 3,6 1m / s= 3,6 km / h
  3. 3. Chuyển động đều: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Công thức tính vận tốc: s s: Quãng đường vật đi được (m) v = với t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó (s) t v: Vận tốc của vật (m/s) 4. Chuyển động không đều: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: s: Quãng đường vật đi được (m) s v = với t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó (s) tb t vtb: Vận tốc trung bình của vật (m/s)
  4. MỘT SỐ BÀI CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN BÀI TẬP 1: Đổi đơn vị: Điền số thích hợp vào chỗ trống. 120km/h = 33,(3) . m/s. 10m/s = 1000 cm/s. 150m/s = 540 km/h. 36m/ph = 3600 cm/ph. BÀI TẬP 2: Một người công nhân đạp xe đều trong20 phút đi được 3 km. a) Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h. b) Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp 3600là m. hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút. c) Nếu đạp xe liền trong2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình. Tính quãng đường từ nhà đến quê?
  5. BÀI TẬP 2: Một người công nhân đạp xe đều trong20 phút đi được 3 km. a) Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h. b) Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp 3600là m. hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút. c) Nếu đạp xe liền trong2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình. Tính quãng đường từ nhà đến quê? Giải: a) Vận tốc củangười đó là: v= S/t = 3000/1200= 2,5m/s = 9km/h b) Thời gian người đó đi từ nhà đến nghiệp:xí t = S/v = 3600/2,5= 1440s = 24ph. c) quãng đường từ nhà đếnquê là: S = v.t = 2.9= 18 km
  6. I. MỘT SỐ DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP 1. BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU. Cùng lúc một người đi từ A với vận tốc v1 đuổi theo người đi từ B với vận tốc v2. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau? A B C S S2 S1 Giải: Quãng đường người thứ nhất đi: S1 = v1.t Quãng đường người thứ hai đi: S2 = v2.t Khi hai người gặp nhau thì S = S1 – S2 = (v1 – v2).t Thời gian để hai người gặp nhau là: s t = vv12− Chú ý: 1m/s = 3,6 km/h
  7. Thí dụ 1: Một ô tô ở A và một xe máy ở B cách nhau 15km cùng xuất phát và chuyển động đều theo hướng từ A đến B.Ô tô xuất phát từ A với vận tốc v1 = 40km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc v2 = 25km/h. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu? Hướng dẫn: v1, t v2, t s2 s s1 A B C Tóm tắt: Bài giải s = 15km Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có: v2 = 40km/h AB = AC - BC hay s = s1 - s2 v = 25km/h 1 v t – v t = s (v – v )t = s (1) t = ? 1 2 1 2 s1 = ? s 15 t = = = 1(h) v1 − v2 40 − 25 Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng: s1 = v1.t = 40.1 = 40 (km)
  8. Thí dụ 2: Hai vật A và B cách- Tnhauừ công1,5thkm,ức lútícnh8hvậchn útốngc, cemùng chuyển động theo hướng từ A đến B, sau- -D0ựTrong,a6 givàơòvhaiậsơt vlýđậ,ồt ,gcáặemcp nhauđohãạyn.lVậpật hã-y Emrút hraãy côngthay vth=ức2vtínhvàocác - Theo bài ra v1 v1 à v2 quan2 chuyển động từ A với vận tốc v1, vật chuylu-ACậChểnn,vúđàngABộvingta,ếttBCưđbiã̀ Bểubicvếóớthtiứnhvthcậểnữtongtviáốncếđthạọi c v qu(ã1ng) đểđưsuyờngra bis1ểuvàthứs2c theomới. vận 1 hệtílưvnhbớằợingngđonhauạcnánàcthonhưk?ẳí nghiHthệãABuyế nnthayààtheoo?o? sốACđểvà v2 = . Hãy tính vận tốc của mtốỗci vvậàt.thời gian? 2 BC?tính giá trị đại lượng cần tìm. Hướng dẫn: v1, t v2, t s2 Bước 1: s s1 A B C Tóm tắt: Bước 3: Bài giải - Sau -ĐĐ-EmềthềHaiKhoờbbàiàhiđiiảvãđưayêungậểytmsochuycxuracầásuấchcátểónhchnphmúbanđávấngộậtyngnbaota s = 1,5km Giả sử hai xe gặp nhau tạđic ầđiùungểgimữchi Ca ềtahaiu chayóv:ật ngưbằngợc lâuvtthíậtnhốìt chaichuyđvạ1vivậểlưàtnợvgđ2ngặ.ộpng?nnhau?ào? t = 0,6h baochiềnhiêuu nhau?km? AB = AC - BC hay s = s1 - s2 v1t – v2t = s (1) v2 = Mặt khác: v1 = 2v2 2v2t −v2t = s v2t = s v1 = 2v2 1,5 Tính: v và v 0,6v =1,5 v = = 2,5(km/h) 1 2 2 2 0,6 Bước 2: v1 = 5km/h - Chuyển động của mỗi Vậy vận tốc của hai vật lần lượt là: v = 5km/h; vật trong thí dụ trên được 1 tính là mấy giai đov2ạ=n? 2,5km/h
  9. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Lúc 7 h một người đi xe đạp xuất phát từ điểm A đi với vận tốc15 km/h. Lúc 9 h một xe máy chuyển động với vận tốc 40km/h đuổi theo người đi xe đạp. Hỏi sau bao lâu người đó đuổi kịp người đi xe đạp, xác định vị trí gặp nhau. t =1,2h (1h12ph); Chỗ gặp cách A: S1 = 48km 2. Hai vật xuất phát từ A vàB, chuyển động cùng chiều theo hướng A đến B. Vật thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 36km/h, vật thứ 2 chuyển động đều từ B với vận tốc18 km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách B?km. Cho AB = 81km. t =4,5h (4h30ph); Chỗ gặp cách B: SB = 81km