Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học cả năm

docx 127 trang nhungbui22 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học cả năm

  1. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6       Tr­êng THCS - QuËn - TP
  2. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    DANH SÁCH GIÁO VIÊN SOẠN KHBD GDCD 6- BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Bài Số tiết Tên GV soạn Bài 1. Tự hào về truyền thống gia 2 Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV đình, dòng họ trường THCS Tô Hiệu, Lê Chân, Hải Phòng. Bài 2. Yêu thương con người 3 Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV trường THCS Tô Hiệu, Lê Chân, Hải Phòng. Bài 3. Siêng năng, kiên trì 3 Em Chu Thị Lý - 1989 - THCS Bằng Vân, Ngân Sơn, Bắc Kạn Bài 4. Tôn trọng sự thật 2 Nguyễn Thị Quyên GV trường THCS Hòa Điền huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Bài 5. Tự lập 2 Vũ Thị Ánh Tuyết, sinh năm 1977, GV trường THCS Tô Hiệu, Lê Chân, Hải Phòng. Bài 6. Tự nhận thức bản thân 3 Lương Thị Thanh Hiếu-1980, 0983506175, trường TH và THCS Quan Bản, Lộc Bình, Lạng Sơn Bài 7. Ứng phó với các tình huống 4 Nguyễn Thị Rỡ, Sn: 1982, trường nguy hiểm THCS Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận Bài 8. Tiết kiệm 3 Nguyễn Thị Hà Nguyên, Sn: 1988, trường THCS Yết Kiêu, Gia lộc, Hải Dương Bài 9. Công dân nước Cộng hoà xã 2 Nguyễn Thị Mai sinh năm 1987 GV hội chủ nghĩa Việt Nam GDCD-KNS Trường Tiểu học và THCS Oxford Hà Nội. Bài 10. Quyền và nghĩa vụ cơ bản 2 Đặng Thị Thu Hà- Sinh năm 1983, của công dân GV trường THCS thị trấn Đu, huyện Phú Lương,tỉnh Thái Nguyên Bài 11. Quyền cơ bản của trẻ em 2 Đỗ Thị Quyên, sinh 1979, GV trường THCS An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng Bài 12. Thực hiện quyền trẻ em 2 Trần Xuân Trọng, sinh năm 1996, giáo viên GDCD trường Pascal, Hà Nội,    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  3. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: TỔ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết TÊN BÀI DẠY: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Môn học: GDCD; lớp: 6A1-6A11 Thời gian thực hiện: 2-3 tiết GĐ nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Một số truyền thống của gia đình, dòng họ. - Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ. - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: -Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  4. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về truyền thống của gia đình, dòng họ để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: ❖ Học sinh xem video bài bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) và trả lời câu hỏi. ❖ Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần. - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  5. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chính là giữ gìn nguồn gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ cao quý ấy không ai khác chính là thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Vậy tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dòng họ a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Liệt kê được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  6. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm: Phiếu bài tập.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  7. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Khái niệm truyền thống gia đình I. Khám phá dòng họ 1. Truyền thống gia đình, dòng họ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Khái niệm - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu -Truyền thống gia đình, dòng họ hỏi, phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin là những giá trị tốt đẹp mà gia Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận đình, dòng họ đã tạo ra và được theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập giữ gìn, phát huy từ thế hệ này Câu 1: Dòng họ Nguyễn Lân có truyền thống gì? sang thế hệ khác. Câu 2: Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dòng họ -Tự hào về truyền thống gia đình, Nguyễn Lân? dòng họ là thể hiện sự hài lòng, Câu 3: Từ thông tin trên và những hiểu biết của bản thân, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? gia đình, dòng họ đã tạo ra. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹp * Các truyền thống tốt đẹp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử - Một số truyền thống gia đình, tài hiểu biết” dòng họ: truyền thống tốt đẹp về Luật chơi: văn hoá, đạo đức, lao động, nghề + Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất. nghiệp, học tập,    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  8. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng hai phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết”. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với các hủ tục. Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hủ tục là phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển. Lâu nay, những hủ tục thường mang màu sắc mê tín đã trở thành vật cản, là gánh nặng truyền đời đối với các cộng đồng người, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ a. Mục tiêu: - Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  9. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Ý nghĩa của truyền thống gia - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin và trả lời đình, dòng họ câu hỏi thông qua thảo luận * Vòng chuyên sâu (5 phút) - Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm - Chia lớp ra làm 2 nhóm hoặc 4 nhóm: kinh nghiệm, động lực, vượt gua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  10. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2, (nếu 2 nhóm) hoặc 1,2,3,4 (nếu 4 nhóm) -Giao nhiệm vụ: Nhóm I, III: Gia đình bạn Dung có truyền thống tốt đẹp nào? Bạn đã có thái độ và việc làm như thế nào đối với truyền thống đó? Nhóm II, IV: Gia đình bạn Nam có truyền thống tốt đẹp nào? Mọi người trong gia đình Nam đã có thái độ và việc làm như thế nào đối với truyền thống đó? * Vòng mảnh ghép (5 phút) - Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III mới, số 4 tạo thành nhóm 4 mới & giao nhiệm vụ mới: 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? 2. Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích gì cho Dung? 3. Việc duy trì nền nếp, gia phong đã đem lại điều gì cho gia đình Nam? 4. Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Giáo viên: - Những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi người    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  11. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    bước vào đời. Giúp mỗi chúng ta phát triển toàn diện hơn về mặt tư duy lẫn phong cách. Từ những những truyền thống tốt đẹp đó chính là hành trang cho chúng ta sau này. Nhưng chúng ta cần rèn luyện như thế nào? 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. a. Mục tiêu: - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. - Liệt kê được các biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Đề xuất được cách rèn luyện. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Giữ gìn và phát huy truyền - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua kĩ thuật khăn thống gia đình, dòng họ trải bàn -GV: Chia lớp thành 4 nhóm Chúng ta cần tự hào, trân trọng,    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  12. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Nhóm 1: Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ nối tiếp và gìn giữ truyền thống tốt mang đến cảm xúc như thế nào cho người thân? đẹp của gia đình, dòng họ bằng Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về mong muốn của bạn hành vi và thái độ phù hợp. An? Nhóm 3: Từ việc làm của gia đình bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? Nhóm 4: Hãy nêu những việc làm biểu hiện không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (3’). + Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (3’). + Bước 3: Thống nhất trong nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  13. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  14. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập 1.Bài tập tình huống trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, 2. Những câu ca dao, tục ngữ, phiếu bài tập và trò chơi châm ngôn nói về truyền thống ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. tốt đẹp: ?Bài tập: 1. Công cha như núi Thái Sơn Em hãy cùng các bạn trong lớp giới thiệu truyền thống Nghĩa mẹ như nước trong nguồn gia đình, dòng họ bằng cách vẽ hoặc dán ảnh các thành chảy ra. viên trong gia đình của mình vào "cây truyền thống gia 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. đình" theo mẫu. Sau đó, ghi chú thích về nghề nghiệp, 3. Luyện mãi thành tài, miệt mài đức tính, tư tưởng, lối sống, được lưu truyền và gìn tất giỏi. giữ từ nhiều đời nay. Em có mong muốn tiếp nối các truyền thống đó không? 3. Bài tập: Em hãy xây dựng Vì sao? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp. ? Bài tập: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói kịch bản và sắm vai xử lí tình về: hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề, yêu thương. Chọn huống một câu ca dao, tục ngữ ở trên mà em thích nhất và Tình huống 1: rút ra ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ ấy? Em đã thực Theo em, Bình cần làm để phát hiện điều đó như thế nào? huy truyền thống hiếu học của - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đối mặt” dòng họ: cố gắng nổ lực trong học LUẬT CHƠI: tập, rèn luyện đạo đức tốt. - Số người tham gia: 5 bạn Tình huống 2: - Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu Nếu em là Hải, em sẽ nói với ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. người khuyên em: "mặc dù truyền (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt, thống làm đồ chơi Trung thu của bạn nào không đọc được sẽ bị loại. gia đình là vất cả nhưng đổi lại ? Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bản và sắm vai xử được đó là niềm vui của các bạn lí tình huống sau: nhỏ được trọn vẹn, và đây cũng là Tình huống 1: truyền thống của gia đình nên em Dòng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu cũng sẽ tiếp tục theo chân ông bà học. Hằng năm, cứ vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  15. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    trao phần thưởng cho con cháu đạt thành tích cao trong cha mẹ để giữ truyền thống đó mãi học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình không được về sau." nhận phần thưởng vì kết quả học tập của bạn chưa cao. Tình huống 3: Em đồng tình với ý kiến bạn Tình huống 2: Tùng. Vì truyền thống là những gì Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung được lưu truyền từ đời này sang thu. ông nội bạn đã từng được vinh danh là nghệ nhân đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ nổi tiếng và cha mẹ Hải vẫn tiếp tục say mê làm ra khác thì mới được gọi là truyền những chiếc mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng, và mong thống. muốn Hải tiếp nối nghề truyền thống của gia đình. Có người khuyên Hải không nên theo nghề truyền thống của gia đình vì vất vả và không còn phù hợp với xu thế hiện nay nữa. Tình huống 3: Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình. Nhóm 1: Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ? Nhóm 2: Nếu là Hải, em sẽ nói với người khuyên em như thế nào? Nhóm 3: Em đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì sao? LUẬT CHƠI: Sắm vai ở tình huống, tập làm chuyên gia để trả lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  16. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  17. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án +Trò chơi “Đoán ô chữ”: - Ô chữ thứ nhất: gồm 7 chữ cái nói về đơn vị xã hội gồm cha mẹ, con cái đôi khi có cả ông bà. => GIA ĐÌNH - Ô thứ hai: gồm 6 chữ cái có nội dung: Chỉ toàn thể nói chung những người cùng huyết thống làm thành các thế hệ nối tiếp => DÒNG HỌ + Hoạt động dự án: ❖ Nhóm 1: Em hãy viết thư cho ông bà, bố mẹ trong gia đình đề nói lên niềm tự hào của em về truyền thống gia đình, dòng họ và chia sẻ những việc em sẽ làm để phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Gợi ý: Thông qua bài viết; làm báo ảnh; làm áp phích hoặc làm video; ❖ Nhóm 2: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai, tiếp nối truyền thống của gia đình, dòng họ. ❖ Nhóm 3: Em hãy lập kế hoạch và thực hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ của em theo bảng mẫu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  18. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghệ thuật, văn hóa, đạo đức Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo nên bản sắc riêng, tạo động lực và góp phần định hướng cho sự phát triển nhân cách tốt đẹp của mỗi cá nhân. Mỗi người cần trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể. Cô tin là qua bài học ngày hôm nay, sẽ có rất nhiều tấm gương là con ngoan, trò giỏi, kế thừa được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc để trở thành bông hoa ngát hương trong vườn hoa của thành công và hạnh phúc. TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: TỔ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết TÊN BÀI DẠY: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Môn học: GDCD; lớp: 6A1-6A11 Thời gian thực hiện: 3 tiết    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  19. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người. - Giá trị của tình yêu thương con người. - Những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người. - Những biểu hiện trái với tình yêu thương con người cần phê phán, lên án. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: -Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của tình yêu thương con người. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí tường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, chà đạp lên các giá trị nhân văn của con người với con người. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của tình yêu thương con người. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về truyền thống nhân ái, đoàn kết tương trợ, tinh thần tương thân, tương ái của dân tộc. - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị của tình yêu thương con người.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  20. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống yêu thương con người. Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lệch lạc trong mối quan hệ giữa con người với con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về tình yêu thương con người để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tình yêu thương con người là gì? Biểu hiện của tình yêu thương con người? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tình yêu thương con người? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Câu 1: Hình ảnh trên đề cập đến hoạt động giúp đỡ chia sẻ đồng bào miền trung bị lũ lụt năm 2020 Câu 2: Hoạt động của nhà nước và nhân dân ta giúp đỡ đồng bào miền trung: Hỗ trợ về vật chất và tinh thần, quyên góp tiền và các vật dụng ủng hộ đồng bào miền trung Câu 3: Đồng cảm với những đau thương mất mát mà đồng bào miền trung gặp phải, rất trân trọng và tự hào về sự giúp đỡ của mọi người dân Việt Nam hướng về đồng bào nơi lũ lụt trong khó khăn hoạn nạn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc”    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  21. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Luật chơi: ❖ Xem video “Thương lắm miền Trung ơi” và trả lời câu hỏi: ❖ 1. Hình ảnh gợi em nhớ tới sự việc nào xảy ra ở nước ta? ❖ 2. Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân ta đã có những hành động gì? ❖ 3. Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình trước những hành động đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. Câu 1: Hình ảnh trên đề cập đến hoạt động giúp đỡ chia sẻ đồng bào miền trung bị lũ lụt năm 2020 Câu 2: Hoạt động của nhà nước và nhân dân ta giúp đỡ đồng bào miền trung: Hỗ trợ về vật chất và tinh thần, quyên góp tiền và các vật dụng ủng hộ đồng bào miền trung Câu 3: Đồng cảm với những đau thương mất mát mà đồng bào miền trung gặp phải, rất trân trọng và tự hào về sự giúp đỡ của mọi người dân Việt Nam hướng về đồng bào nơi lũ lụt trong khó khăn hoạn nạn. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.Vậy yêu thương con người là gì? Biểu hiện của yêu thương con người như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là yêu thương con người a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm yêu thương con người. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin nói về bé Hải An trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Yêu thương con người là gì?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  22. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm yêu thương con người I. Khám phá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Khái niệm - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu *Thông tin hỏi của phiếu bài tập *Nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Yêu thương con người là quan Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập đẹp cho người khác, nhất là những Câu 1: Bé Hải An có ước nguyện gì? Ước nguyện đó mang lại điều gì? lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Câu 2: Nhận xét ước nguyện của Hải An và việc làm của gia đình bé?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  23. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Câu 3: Theo em như thế nào là yêu thương con người? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện của yêu thương con người a. Mục tiêu: - Liệt kê được các biểu hiện yêu thương con người. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh, tình huống - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu hiện của yêu thương con người?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  24. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập, phần tham gia trò chơi ) d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của yêu thương con người 2. Biểu hiện của yêu thương con Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: người - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách + Yêu thương con người được thể giáo khoa, phiếu bài tập và trò chơi “người làm vườn hiện ngay ở những lời nói, việc nhân hậu” làm và thái độ của môi con người ? Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây và trả lời trong cuộc sống hàng ngày. câu hỏi: +Yêu thương con người được thể 1. Tình yêu thương con người được biểu hiện trong các hiện bằng những việc làm cụ thể ở mối quan hệ nào? Với những hình thức nào? trong gia đình, nhà trường và 2. Em có suy nghĩ gì về những việc làm được đề cập đến trong những hình trên? ngoài xã hội * Phiếu bài tập: Tìm hiểu biểu hiện của tình yêu thương +Tình yêu thương con người thể con người bằng cách hoàn thiện phiếu bài tập hiện ở sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn * Trò chơi “người làm vườn nhân hậu” sàng giúp đỡ lẫn nhau; tham gia Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn các hoạt động nhân đạo, từ thiện; xuất sắc nhất. Nhóm 1: Lới nói, nhóm 2: việc làm, nhóm biết tha thứ cho lỗi lầm của người 3: thái độ thể hiện yêu thương con người. khác; khi cần thiết có thề hi sinh    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  25. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút. quyền lợi của bản thân vì người + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên khác; nhau viết các đáp án và dán lên cây, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. +Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi “người làm vườn nhân hậu” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt yêu thương con người với lòng thương hại. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa yêu thương con người a. Mục tiêu: - Hiểu vì sao phải yêu thương con người. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình huống - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa của yêu thương con người là gì?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  26. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm . d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Ý nghĩa - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi, câu hỏi. -Tình yêu thương con người mang Theo em, tình yêu thương con người có ý nghĩa như thế lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản nào đối với người được nhận tình yêu thương và người thân và cuộc sống; giúp con người thể hiện tình yêu thương với người khác? có thêm sức mạnh vượt qua khó Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập khăn, hoạn nạn; làm cho mối quan - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. hệ giữa con người với con người - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực thêm gần gũi, gắn bó; góp phần hiện, gợi ý nếu cần xây dựng cộng đồng an toàn, lành Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận mạnh và tốt đẹp hơn. GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. -Người biết yêu thương con người - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). sẽ được mọi người yêu quý và kính HS: trọng. Yêu thương con người là - Trình bày kết quả làm việc nhóm truyền thống quý báu của dân tộc, - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). cần được giữ gìn và phát huy. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  27. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    -Gv đánh giá, chốt kiến thức. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người của bản thân và người khác. - Liệt kê được các biểu hiện của yêu thương con người của bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về tình yêu thương con người. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Cách rèn luyện: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động: Thực hiện hành động yêu thương -Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp. - Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  28. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập 1. Bài tập 1 trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, 1. Biểu hiện của yêu thương con phiếu bài tập và trò chơi ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. người: Quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia, biết tha thứ, biết hi    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  29. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    ? Bài tập 1: GV cho học sinh chơi trò chơi: Tiếp sức sinh vì người khác, đồng đội 2. Biểu hiện trái với yêu thương Em cùng các bạn trong nhóm liệt kê những biểu hiện của tình yêu thương con người và những biểu hiện con người: Nhỏ nhen, ích kỳ thờ ơ trái với tình yêu thương con người trong cuộc sống trước những khó khăn và đau khổ LUẬT CHƠI: của người khác, bao che cho điều - Số người tham gia: cả lớp xấu, vô cảm, vụ lợi cá nhân, đánh - Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không đập, sỉ nhục người khác. được đọc lặp lại câu của người khác.) 2. Bài tập 2 - Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết. 3. Bài tập 3 ? Bài tập 2: Em đồng tình hoặc không đồng tình với 4. Bài tập 4 việc làm của bạn nào dưới đây? Vì sao? Những câu ca dao, tục ngữ, ? ? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV cho học sinh châm ngôn nói về yêu thương thảo luận nhóm bàn con người Tình huống 1: Bố mẹ cho em tiền ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn rủ em dùng số tiền đó để chơi điện tử. Tình huống 2: Gia đình bạn Hoa rất khó khăn, mẹ bạn bị bệnh hiểm nghèo. Lớp em tổ chức đi thăm, tặng quà, động viên Hoa nhưng một số bạn trong lớp không muốn tham gia. Câu hỏi thảo luận: Em sẽ làm gì nếu ở trong các tình huống sau? ? Bài tập: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói yêu thương con người. - GV cho học sinh chơi trò chơi “Kì phùng địch thủ” LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội(hoặc 3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đâị diện. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt đội nào không đọc được sẽ bị loại. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ bài học. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  30. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướng dẫn, tham gia. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Em hãy vẽ một bức tranh mang thông điệp yêu thương con người đề giới thiệu với bạn bè trong nước và quốc tế.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  31. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Nhóm 2: Em hãy lập kế hoạch và thực hiện việc giúp đỡ một bạn trong lớp/ trường có hoàn cảnh khó khăn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. TRƯỜNG THCS BẰNG VÂN Họ và tên giáo viên: TỔ: KHXH Chu Thị Lý TÊN BÀI DẠY: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Môn học: GDCD; lớp: 6 Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì . - Những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hàng ngày. - Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  32. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. 2.Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: -Tự chủ và tự học:Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì. - Điều chỉnh hành vi:Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của siêng năng, kiên trì. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của siêng năng, kiên trì. - Phát triển bản thân:Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về siêng năng, kiên trì theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí tường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về siêng năng, kiên trì. - Tư duy phê phán:Đánh giá, phê phán được những hành vi, việc làm lười biếng hay nản lòng . - Hợp tác, giải quyết vần đề:Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của siêng năng, kiên trì. 3. Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về truyền thống chăm chỉ, siêng năng, kiên trì của dân tộc. - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị của siêng năng, kiên trì. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống siêng năng, kiên trì . Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án những quan niệm sai lầm, lười biếng, nản lòng. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về siêng năng, kiên trì để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tình siêng năng, kiên trì ? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ai nhanh hơn”    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  33. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng. 2. Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1. Cần cù bù thông minh. 2. Có chí thì nên. 3. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. 4. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. 5. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn” Luật chơi: ❖ Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng. ❖ Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Siêng năng, kiên trì chính là chìa khóa để mở cửa những ước mơ hay chính là con đường dẫn đến thành công của    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  34. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    mỗi người.Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin nói về trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụkhám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Siêng năng, kiên trì là gì? ĐỌC THÔNG TIN Mạc Đĩnh Chi làvị trạngnguyên nổi tiếngtronglịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thôngminh, hamhọc nhưngnhànghèokhôngđượcđi học, MạcĐĩnhChi thườngphải tranhthủ ghéqualớphọcở gầnnhà, đứng ngoài cửanghethầygiảng. Banngàyđi nhặt củi kiếmsống, tối về cậulại loônluyện, họcbài. Nhànghèokhông cóđèn, cậubắt đomđómbỏ vàovỏ trứnglấyánhsángđể học. Khôngcógiấy, cậudùngláđể tậpviết. Nhờ siêngnăng, kiêntrì, nỗ lựcvượt quamọi khókhănđể họctập, MạcĐĩnhChi đãthi đỗ Trạngnguyên– học vị Tiễnsĩ caonhất. (Phỏng theo Các vị trạng nguyên, bảng nhân, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, 2006) c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh. PHIẾU BÀI TẬP (T HẢO LUẬN NHÓM) Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã Câu 2: Em hiểu thế nỗ lực như thế nào để nào là siêng năng, thi đỗ Trạng nguyên? kiên trì? Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực để thi đỗ Trạng nguyên: Tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, Siêng năng, kiên trì là đức tính của con đứng ngoài cửa nghe thầy giảng, ngày nhặt người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt củi tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài, bắt đom mài, làm việc thường xuyên và đều đặn. đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học, dùng lá để tập viết. d. Tổ chức thực hiện:    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  35. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Nhiệm vụ 1: Khái niệmyêu thương con người I. Khám phá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Khái niệm - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu *Thông tin hỏi của phiếu bài tập *Nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin - Siêng năng là tính cách làm việc Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận tự giác, cần cù, chịu khó, thường theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập xuyên của con người. Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên? - Kiên trì là tính cách làm việc tự Câu 2: Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? giác, miệt mài, quyết tâm, bền bỉ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập đến cùng dù gặp khó khăn, trở - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời ngại của con người. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Liệt kê được các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh, tình huống - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì? THẢO LUẬN NHÓM BÀN Quansát tranhvàtrả lời câuhỏi 1. Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức tranh? 2. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của siêng năng, kiên trì mà em biết? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  36. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì 2. Biểu hiện của siêng năng, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: kiên trì. - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách + Trong học tập: đi học chuyên giáo khoa, phiếu bài tập và trò chơi “Tiếp sức” cần, chăm chỉ làm bài, có kế ? Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây và trả lời hoạch học tập, bài khó không câu hỏi: nản, tự giác học, đạt kết quả 1. Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì cao . và trái với siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức +Trong lao động: Chăm làm việc tranh? nhà, không bỏ dở công việc, 2. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của siêng không ngại khó, miệt mài với năng, kiên trì mà em biết? * Phiếu bài tập: Tìm hiểu biểu hiện của tình yêu thương công việc, tìm tòi sáng tạo con người bằng cách hoàn thiện phiếu bài tập +Trong hoạt động xã hội: Kiên * Trò chơi “Tiếp sức” trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu Luật chơi: tranh phòng chống tệ nạn xã hội, + Giáo viên chia lớp thành ba đội. Nhóm 1: Học tập, dịch bệnh covid, bảo vệ môi nhóm 2: Lao động, nhóm 3: Hoạt động xã hội thể hiện trường, siêng năng, kiên trì. + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng phụ (GV dán lên bảng), nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn. +Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. +Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  37. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa siêng năng, kiên trì a. Mục tiêu: - Hiểu vì sao phải siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, và xem video để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì là gì? Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi Theo em, sự siêng năng kiên trì của Hoa và Vân đã đem lại điều gì cho hai bạn? 1. Hoa mới theo bố mẹ chuyển từ quê lên Hà Nội học. Thời gian đầu chuyển cấp học và môi trường mới còn bỡ ngỡ nên Hoa học môn Tiếng Anh chưa tốt. Không nản lòng. Hoa đã lên kế hoạch mỗi ngày dành ít nhất 30 phút để học tiếng Anh. Cuối tuần, bạn ra Hồ Gươm mạnh dạn giao tiếp với người nước ngoài. Kiên trì từng ngày, chỉ sau một học kì, trình độ Tiếng Anh của Hoa đã tiến bộ rõ rệt. 2. Vân có số cân nặng nhiều hơn so với các bạn cùng trang lứa. Được mọi người góp ý, Vân quyết tâm giảm cân. Hàng ngày Vân dậy sớm tập thể dục. Có những hôm trời mưa giá lạnh, Vân vẫn không bỏ buổi tập nào. Bên cạnh đó, Vân thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống khoa học như: hạn chế đồ ăn ngọt, ăn ít tinh bột, nhiều rau xanh, hoa quả Nhờ siêng năng, kiên trì tập luyện kết hợp với ăn uống khoa học, Vân đã giảm cân và có ngoại hình cân đối. c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm . * Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Ý nghĩa - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi. Siêng năng, kiên trì của Hoa và Vân đã đem lại điều gì cho hai bạn?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  38. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực người thành công trong công hiện, gợi ý nếu cần việc và cuộc sống. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày suy nghĩ cá nhân. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: - Biết được cách rèn luyện siêng năng, kiên trì. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về siêng năng, kiên trì. Hoạt động: Thực hiện hành động siêng năng, kiên trì. Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong gia đình và chia sẻ trước lớp. Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện siêng năng, kiên trì ngoài xã hội. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Cách rèn luyện: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt động: Thực hiện hành động siêng năng, kiên trì -Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong gia đình.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  39. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    -Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện siêng năng, kiên trì ngoài xã hội. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả. - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập 1.Bài tập 1 trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, 2. Bài tập 2 phiếu bài tập. ? Bài tập 1: GV cho học sinh thảo luận cặp đôi. ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành phiếu học tập. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  40. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem video, hướng dẫn học sinh làm bài tập sắm vai, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thứ c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho học sinh xem video - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi: ? Cảm nhận của em sau khi xem video? Em học tập được gì từ nhân vật? ? Em hãy sưu tầm câu chuyện kể về sự siêng năng, kiên trì của một bạn học sinh mà em biết. Sau đó thiết kế và đăng trên tờ báo tường của lớp để chia sẻ tấm gương đó với các bạn. ? Em hãy nêu những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì của bản thân và lập – thực hiện kế hoạch để khắc phục nhược điểm này. - GV tổ chức cho học sinh sắm vai, nội dung nói về siêng năng, kiên trì. Mỗi nhóm chuẩn bị một tình huống để sắm vai theo kịch bản, nội dung tự chuẩn bị, thời gian 3 phút thảo luận, 2 phút trình diễn tình huống. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Cử thành viên sắm vai tình huống    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  41. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). Giúp đỡ, gợi ý học sinh trong tình huống sắm vai. HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân. Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  42. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: TỔ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết TÊN BÀI DẠY: TỰ LẬP Môn học: GDCD; lớp: 6A1-6A11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Khái niệm tự lập. - Các biểu hiện của người có tính tự lập. -Ý nghĩa của tính tự lập, vì sao phải tự lập. - Khả năng tự lập của bản thân và người khác. - Nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập. - Điều chỉnh hành vi:Tự đánh giá được mức độ tự lập của bản thân, qua đó điều chỉnh tính tự lập tham gia các hoạt động học tập ở lớp, ở nhà, trong lao động và trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa có tính tự lập như: lười biếng, ỷ lại trong học tập, trốn tránh công việc, hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  43. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Hợp tác, giải quyết vấn đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập, trả lời các câu hỏi trong bài học. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Tự rèn luyện tính tự lập của bản thân trong đời sống - Trách nhiệm: Tích cực, chủ động hoàn thành nhiện vụ học tập, lao động, các hoạt động tập thể, hoạt động đội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về tính tự lập để chuẩn bị vào bài học mới. - Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: - Nêu được khái niệm tự lập? Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập? Hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Ô chữ bí mật” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1. Xuất sắc 2. Tự giá 3. Làm việc 4. Học tập 5. Lễ phép Từ khóa: Tự lập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ô chữ bí mật”    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  44. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Luật chơi: ❖ Có 5 ô chữ với các màu sắc khác nhau. Mỗi bạn có 1 lượt chọn và trả lời câu hỏi. ❖ Mỗi bạn có 10 giây suy nghĩ để đưa ra câu trả lời. ❖ Mỗi câu hỏi trả lời đúng đạt 10 điểm, trả lời sai không có điểm. 1. Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của học sinh hơn mức bình thường. 2. Hàng ngang số 2 gồm 6 chữ cái, chỉ sự đối lập với ỷ lại. 3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái, chỉ sự đồng nghĩa với làm việc. 4. Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính của học sinh ở trường học. 5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn tuổi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh xung phong chơi trò chơi, cá nhân lần lượt trình bày các câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Tự lập a. Mục tiêu: - Học sinh nêu được khái niệm tự lập -Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy phê phán. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện: Hai bàn tay - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là tự lập.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  45. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự lập I. Khám phá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thế nào là tự lập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu *Câu chuyện: Hai bàn tay hỏi , phiếu bài tập *Nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc câu chuyện: Hai bàn tay * Kết luận: Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời Tự lập là tự làm, tự giải quyết công câu hỏi vào phiếu bài tập việc của mình không dựa dẫm, phụ Câu 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước thuộc vào người khác. dù chỉ với hai bàn tay trắng? Câu 2: Em có suy nghĩ gì về anh Lê? Câu 3: Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác truyện đọc trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm lần lượt trình bày các câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề ? Từ đó em thấy Bác Hồ là người như thế nào? Gv nhấn mạnh: Các em ạ! Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911 trên con tàu La-tút-xơ-trê-vin, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  46. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Con đường đi của Bác bắt đầu từ Châu Á qua Châu Phi sang Châu Âu và trở về Cao Bằng, Việt Nam vào năm 1941. Từ năm 1911 đến năm 1941 ba mươi năm tìm đường cứu nước trải qua muôn vàn tủi nhục,bao đắng cay và làm bao nghề kiếm sống. Cuối cùng người thanh niên bé nhỏ của một đất nước bị áp bức, bóc lột đã làm nên nghiệp lớn- đó là tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc. Từ câu chuyện, chúng ta nhận thấy Bác là người có ý chí tự lập, có quyết tâm lớn và không ngại khó khăn, gian khổ.Tự làm, tự giải quyết công việc của mình không dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. =>Biểu hiện ấy của Bác chính là biểu hiện của một con người có tính tự lập.Vậy em hiểu thế nào là tự lập 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện Tự lập a. Mục tiêu: - Học sinh nêu được các biểu hiện của của người có tính tự lập. - Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát cá nhân các hình ảnh 1, 2, 3/ trang 25 và thông tin trang 26 trong SGK nhận xét việc làm của các nhân vật. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  47. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm của các nhóm d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Biểu hiện 2. Biểu hiện của tính tự lập: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, hỏi, trò chơi, dám đương đầu với những khó Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh và nhận xét khăn thử thách. về hành vi của các bạn -Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lên trong cuộc sống. ?Các nhân vật trong mỗi hình ảnh trên đã làm việc như thế - Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ nào? lại, phụ thuộc vào người khác. ? Theo em đâu là biểu hiện của tự lập? ? Đâu là biểu hiện của chưa tự lập? Gv yêu cầu học sinh chơi trò chơi: “Mảnh ghép hoàn hảo” * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3, (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6, (nếu 6 nhóm) - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: Nhóm I : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt hàng ngày. Nhóm 2 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập. Nhóm 3 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong lao động. * Vòng mảnh ghép (10 phút) - Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III mới & giao nhiệm vụ mới: 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  48. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    2. Từ trao đổi trên, em hãy cho biết tự lập biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - Từng HS chuẩn bị độc lập. - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. * Trò chơi : “Mảnh ghép hoàn hảo”(Kĩ thuật mảnh ghép) + Vòng chuyên sâu - Học sinh: + Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân. +Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). Giáo viên: hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần). + Vòng mảnh ghép (10 phút) - Học sinh: + 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. + 7 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giaos viên giới thiệu: Tự lập có phải là chỉ hành động theo suy nghĩ của mình, không chịu nghe người khác góp ý không? Người mà có hành vi như thế có phải là người tự lập không? Tự lập là chủ động trong công việc là cần thiết nhưng cũng cần tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người để công việc đạt kết quả tốt. Người không biết lắng nghe sự góp ý của người khác là người bảo thủ. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  49. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Nhiệm vụ 3: Ý nghĩa của tự lập a. Mục tiêu: – Học sinh hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập - Học sinh đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin trong sgk/26. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh hiểu vì sao phải tự lập, ý nghĩa của tính tự lập. Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. Đề xuất được cách rèn luyện tính tự lập. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  50. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Ý nghĩa của tính tự lập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu -Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh hỏi phiếu bài tập tìm hiểu thông tin. cá nhân. a)Hưng đã thể hiện tính tự lập như thế nào? -Giúp chúng ta thành công trong b)Tính tự lập đã đem lại điều gì cho Hưng? cuộc sống. c) Tính tự lập của anh Nam đã mang lại điều gì cho anh -Xứng đáng được người khác kính và cho xã hội? trọng. 4. Cách rèn luyện: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi với kĩ - Chúng ta cần chủ động làm việc. thuật hẹn hò. - Tự tin và quyết tâm khi thực - Chia lớp hai nhóm. Mỗi bạn có một hình đồng hồ. hiện hành động. - Chọn người duy nhất mà mình sẽ hẹn hò vào các - Học sinh rèn luyện tính tự lập khung giờ 3, 6, 9, 12. Ghi tên vào khung giờ. trong học tập, công việc và sinh - Khi đến khung giờ, bạn phải tìm đối tác để trao đổi hoạt hằng ngày. vấn đề mà mình biết. Nhóm 1: Ý nghĩa của tự lập đối với bản thân. Nhóm 2: Ý nghĩa của tự lập đối với gia đình. Nhóm 2: Ý nghĩa của tự lập đối với xã hội. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời ghi ra phần giấy dành cho cá nhân. +Thảo luận nhóm 2 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS cử đại diện lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  51. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Cách rèn luyện: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu - Chúng ta cần chủ động làm việc. hỏi - Tự tin và quyết tâm khi thực ? Trước những người có tính tự lập em có tình cảm gì? hiện hành động. ? Em hãy đánh giá khả năng tự lập của bản thân? (Em - Học sinh rèn luyện tính tự lập đã biết tự lập chưa? Kể những việc làm của em thể hiện trong học tập, công việc và sinh tính tự lập?) hoạt hằng ngày. ? Đề xuất cách rèn luyện tính tự lập? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, từng nhóm học sinh chuẩn bị (Khi ở nhà). Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. - Với hệ thống câu hỏi: học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. Giáo viên: Những người có tự lập luôn thành công trong cuộc sống và được mọi người tôn trọng, yêu quí và giúp đỡ. Nhờ có tinh thần tự lập, ta mới độc lập suy nghĩ, hành động, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhưng để có tính tự lập ta cần rèn luyện như thế nào? Các em ạ, trên truyền hình có chiếu bộ phim "Con đã lớn khôn" của truyền hình Nhật Bản, các em chắc đã theo dõi. Chúng ta thấy các em bé Nhật được rèn luyện ngay từ khi mới 3, 4 tuổi. Các em tự mình đi mua hàng, trông em, làm các công việc trong gia đình. Như vậy, để có tính tự lập con người cần có một quá trình rèn luyện ngay từ khi còn rất nhỏ, để tạo cho mỗi người sự chủ động, vượt khó, dám nghĩ, dám làm. Có làm được như thế, người đó mới vững vàng trong cuộc sống đầy khó khăn, vất vả sau này. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  52. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    -HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. - HS phát triển được năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. ? Làm bài tập 1: Phiếu bài tập Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa ? Bài tập tình huống:Trò chơi Đóng vai (Sắm vai) Tình huống 1: Nhà An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “ Tại bố mẹ không gọi mình dạy”    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  53. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Tình huống 2: Mặc dù nhà ngay gần trường nhưng hằng ngày bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học. Thấy vậy, Hải hỏi: “Sao cậu không tự đi học?”. An trả lời: “Mình là con trai duy nhất trong nhà, bố mẹ không chăm mình thì còn chăm ai. Mình mới học lớp 6, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên”. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày. a) Nếu là Hoa em sẽ gọi điện hỏi mẹ cách nấu và tự tay vào bếp để tập nấu. b) Nếu là Hải em sẽ nói An nên tự giác đến trường, không nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi, mình nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có thể làm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, câu hỏi tình huống thông qua trò chơi, hoạt động dự án    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  54. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi, trò chơi, hoạt động dự án +Trò chơi đối mặt: Tìm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn về tự lập + Hoạt động dự án 1: Xây dựng phiếu học tập thể hiện kết quả rèn luyện tính tự lập của bản thân và thực hiện kế hoạch + Hoạt động dự án 2: ❖ Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng với ông bà. Em hãy thiết kế một cuốn sổ tay để nhắc bản thân trong sinh hoạt và học tập. (Nội dung chính của sổ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thực hiện, tự đánh giá) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  55. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận, trao đổi, + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” mà nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm cho người đời sau. Chúng ta được sinh ra với một cơ thể khỏe mạnh, lành lặn. Chúng ta hãy suy nghĩ và hành động để trở thành những người có tính tự lập các em nhé. Cô tin là qua bài học ngày hôm nay, sẽ có rất nhiều tấm gương biết vươn lên trong cuộc sống, trở thành bông hoa ngát hương trong vườn hoa của thành công và hạnh phúc. TRƯỜNG TH VÀ THCS QUAN BẢN Họ và tên giáo viên: TỔ: KHXH Lương Thị Thanh Hiếu TÊN BÀI DẠY: BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Môn học: GDCD; lớp: 6 Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. - Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân. - Biết tôn trọng bản thân; xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: - Điều chỉnh hành vi: có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống;    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  56. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Phát triển bản thân: lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân; - Tự chủ và tự học: Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân. Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân ; - Giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, biết điều chỉnh hành vi của bản thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong xã hội. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân; Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Tạo tình huống có vấn đề giúp HS nhớ lại và chia sẻ những thông tin của bản thân để tăng cường sự hiểu biết về nhau làm tiêu đề cho việc xây dựng bài mới. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi đóng vai “Phóng viên nhí”. LUẬT CHƠI: - Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống dưới lớp để phỏng vấn một số bạn với những câu hỏi liên quan đến bài học như: ? Bạn đã hài lòng về những việc mà bản thân đã làm chưa? Vì sao? ? Kể 2 việc mà bạn thấy hài lòng về bản thân? ? Kể 2 việc mà bạn chưa thấy hài lòng về bản thân? - Các bạn được phỏng vấn tự giới thiệu về mình ngắn gọn trước khi trả lời phỏng vấn. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Phóng viên nhí” Luật chơi: - Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống dưới lớp để phỏng vấn một số bạn với những câu hỏi liên quan đến bài học - Các bạn được phỏng vấn tự giới thiệu về mình ngắn gọn trước khi trả lời phỏng vấn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  57. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - HS tham gia chơi Bước 3: Báo cáo kết quả - Học sinh: trao đổi về những điều các bạn chia sẻ - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Trong cuộc sống hàng ngày mỗi việc làm của chúng ta đều phải được nhìn nhận lại. Bởi sau khi nhìn nhận lại việc làm của bản thân chúng ta mới nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, khắc phục điểm yếu để tự hoàn thiện mình để sống tốt đẹp hơn. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là tự nhận thức bản thân? a. Mục tiêu: - Trình bày được thế nào là tự nhận thức bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu thông tin về câu chuyện: “Con gà” đại bàng trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế nào là tự nhận thức bản thân? THẢO LUẬN NHÓM (kĩ thuật khăn trải bàn) THẢO LUẬN NHÓM Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Viết ý kiến cá nhân 2. Vì sao “Con 3. Qua câu 1. “Con gà” V gà” đại bàng chuyện, em i ế đại bàng đã n t không thực rút ra bài học â ý mong ước h hiện được gì cho bản n điều gì? k i mong ước đó? á thân? ế Ý ki n chung ế c n n c ế á của cả nhóm i k n h ý â t n ế i V Viết ý kiến cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính tình, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, ). d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự nhận thức bản thân I. Khám phá    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  58. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thế nào là tự nhận thức - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu bản thân? hỏi của phiếu bài tập *Thông tin Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận *Nhận xét theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập Tự nhận thức bản thân là biết Câu 1: “Con gà” đại bàng đã mong ước điều gì? nhìn nhận, đánh giá đúng về Câu 2: Vì sao “Con gà” đại bàng không thực hiện được bản thân mình (khả năng, mong ước đó? hiểu biết, tính tình, sở thích, Câu 3: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thói quen, điểm mạnh, điểm thân? Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và và trả lời cá nhân yếu, ). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận - Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân a. Mục tiêu: - HS trình bày được vai trò, ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trao đổi, thảo luận các ý kiến theo bảng - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Vai trò, ý nghĩa của tự nhận thức bản thân c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  59. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân 2. Ý nghĩa của tự nhận thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: bản thân - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo Tự nhận thức đúng về bản khoa, phiếu bài tập thân sẽ giúp em: * Phiếu bài tập: Tìm hiểu ý nghĩa của tự nhận thức bản + Nhận ra điểm mạnh của thân bằng cách hoàn thiện phiếu bài tập bản thân để phát huy, điểm ? Qua đó hãy cho biết tự nhận thức bản thân có ý nghĩa yếu để khắc phục. như thế nào? + Biết rõ mong muốn, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập những khả năng, những khó - HS: khăn, thách thức của bản thân + Nghe hướng dẫn. để có thế đặt ra mục tiêu, ra + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình quyết định và giải quyết vấn thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu đề phù hợp. hỏi tương tác cho nhóm khác. + Giao tiếp, ứng xử phù - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hợp với người khác hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc của nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Cách tự nhận thức bản thân a. Mục tiêu: - Nhận xét được điểm mạnh, điểm yếu, thói quen, hành động đúng/ chưa đúng của bản thân và của người khác trong hoạt động cụ thể. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình huống    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  60. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Cách tự nhận thức bản thân c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm . Nhóm 1- Thông tin 1: a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: ghi nhật kí hằng ngày, thường xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người, tham gia các hoạt động để khám phá bản thân b) Chia sẻ về những cách khác để tự nhận thức hoàn thiện bản thân: + Ghi lại những cảm xúc và hành vi khi đối diện với cách tình huống căng thẳng. + Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để đề ra hướng phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. + Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ những điều họ nghĩ về bạn. + Khi tương tác với những người mà bạn cảm thấy thoải mái, hãy hỏi họ những phản ứng về hành vi và hành động của mình. + Tập cách tư duy tích cực, lạc quan, sáng tạo và xây dựng sự tin tưởng với người khác. + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Nhóm 2- Thông tin 2: a) Bình tuyệt đối hóa thần tượng. Bình nên sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân. b) Không đồng tình với hành động, việc làm của Bình. Vì Bình đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng; việc làm này khiến cho Bình không còn là chính mình vì mải thay đổi bản thân theo thần tượng. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Cách tự nhận thức bản - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu học tập: thân Nhóm 1- Thông tin 1: Để tự nhận thức đúng về bản a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào? thân, em cần: b) Em còn biết thêm những cách nào khác để tự + Đánh giá bản thân qua thái nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ với các bạn. độ, hành vi, kết quả trong Nhóm 2- Thông tin 2: từng hoạt động, tình huống cụ a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình? thể. b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không, vì sao?    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  61. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + Quan sát phản ứng và lắng - Học sinh làm việc theo nhóm. nghe nhận xét của người khác - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực về mình. hiện, gợi ý nếu cần + So sánh những nhận xét/ Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận đánh giá của người khác về GV: mình với tự nhận xét, tự đánh - Yêu cầu HS lên trình bày. giá của mình. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). + Thân thiện, cởi mở, tích cực HS: tham gia các hoạt động để rèn - Trình bày kết quả làm việc nhóm luyện và phát triển bản thân. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yc hs nhận xét câu trả lời. - Gv đánh giá, chốt kiến thức. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a. Mục tiêu: - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện sự tự nhận thức bản thân của mình và người khác. - Biết cách tự rèn luyện để khắc phục nhưng điểm hạn chế sau mỗi hoạt động/ việc làm. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình huống, xem clip giới thiệu tấm gương Dương Anh Vũ - kỉ lục gia rèn luyện trí nhớ. (Nguồn kênh VTC14) - Giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về tự nhận thức bản thân. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Cách rèn luyện: - GV cho HS xem video và giao nhiệm vụ cho HS thông - Tham gia các hoạt động qua việc trả lời câu hỏi: sinh hoạt, học tập hằng ngày. ? Đoạn clip giới thiệu về ai? Anh là người như thế nào? - Lắng nghe ý kiến của ? Em học tập được anh ở những điều gì? người khác. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tham gia các hoạt động ? Ngọc Anh đã xây dựng kế hoạch cho bản thân với thử thách bản thân. những công việc gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu được giao, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Yêu cầu HS lên trình bày. HS: Trình bày suy nghĩ; nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  62. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: - HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức đã học - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập Bài tập 1: Bài tập 2: a) Em hãy nhận xét việc làm của các Khám phá chính mình nhân vật trong các bức tranh và cho (thảo luận cặp đôi) Căn cứ vào bảng mô tả bản thân vừa lập biết hậu quả của những việc làm đó? hãy liệt kê những ưu điểm/ hạn chế của b) Em có lời khuyên gì với các nhân Tự viết lời giới thiệu về bản thân và nhờ bản thân và đề xuất các biện pháp phát vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vướt qua chính mình? bạn viết về mình theo bảng mô tả về bản huy ưu điểm/ khắc phục hạn chế của bản thân theo mẫu sau: thân theo mẫu: Thông tin cá nhân Tự đánh giá Bạn đánh giá Ưu điểm/ hạn Biện pháp phát huy/ khắc QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI chế phục Ngoại hình Tính cách Sở thích Thói quen Điểm mạnh Điểm cần cố gắng c. Sản phẩm: Câu trả lời và kế hoạch của của học sinh. Việc làm Nhận xét, hậu quả Hình 1 1. Để người khác nói không đúng về mình mà không giải thích cho họ biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình. Hình 2 2. Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài và đem lại kết quả học tập không tốt Hình 3 3. Vy học vì bố mẹ mà không đam mê một thời gian sẽ bị nhàm chán và không có kết quả tốt. Lời khuyên: - Không nên: Chấp nhận hoặc thực hiện các việc làm/ hành động theo mong muốn của người khác; không dám làm, dám hỏi điều mình mong muốn, băn khoăn. - Nên chia sẻ với bố mẹ, người thân mong muốn của bản thân và nhờ bố mẹ, người thân tư vấn, hỗ trợ cách thực hiện những ước muốn của bản thân. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa 1. Bài tập 1 thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập 2. Bài tập 2 ? Khái quát nội dung bài học Bài tập 1: Khám phá chính mình (thảo luận cặp đôi) - Tự viết lời giới thiệu về bản thân và nhờ bạn viết về mình theo bảng mô tả về bản thân theo mẫu sau Thông tin cá nhân Tự đánh giá Bạn đánh giá Ngoại hình Tính cách Sở thích    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  63. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Thói quen Điểm mạnh Điểm cần cố gắng - Căn cứ vào bảng mô tả bản thân vừa lập hãy liệt kê những ưu điểm/ hạn chế của bản thân và đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm/ khắc phục hạn chế của bản thân Ưu điểm/ hạn chế Biện pháp phát huy/ khắc phục Bài tập 2: GV cho học sinh thảo luận nhóm/ mỗi nhóm thảo luận một trường hợp trong SGK a) Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả của những việc làm đó? b) Em có lời khuyên gì với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vướt qua chính mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc, suy nghĩ, hoàn thành kế hoạch - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Em hãy ghi chép lại những lời nói, việc làm tốt hoặc chưa tốt của bản thân; cách khắc phục những điểm chưa tốt trong cuộc sống hàng ngày của chính bản thân    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  64. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    các em Nhóm 2: Em hãy ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm, khả năng mới mà em khám phá được ở chính mình khi tham gia các hoạt động tập thể Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yc hs nhận xét câu trả lời. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. TRƯỜNG THCS THUẬN MINH Họ và tên giáo viên: TỔ: KHXH Nguyễn Thị Rỡ TÊN BÀI DẠY: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM Môn học: GDCD; lớp: 6A1-6A11 Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nêu được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  65. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    - Nêu được cách ứng phó với một sô'tình huống nguy hiểm. - Thực hành được cách ứng phó trước một sô'tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động và biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.; nêu được cách ứng phó với một sô'tình huống nguy hiểm. - Điều chỉnh hành vi: biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. Từ đó điều chỉnh hành vi và có cách ứng xử phù hợp cới từng tình huống. - Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện về ứng phó những tình huống bất ngờ xảy ra bản thân và cộng đồng xã hội. - Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi đúng và chưa đúng về cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm, bất ngờ xảy ra. - Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm có them những kinh nghiệm cho bản than và giúp đỡ cộng đồng. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để có thêm những kinh nghiệm, cách giải quyết đúng đắn, phù hợp khi có những tình huống nguy hiểm, bất ngờ xảy ra. - Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để có thêm kinh nghiệm cho bản thân giúp ích cho bản thân và cộng đồng đất nước. - Chăm chỉ: tập luyện, trau dồi những kiến thức, kĩ năng để có thể ứng phó với những sự cố bất ngờ xảy ra đối với bản than và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Học sinh bước đầu nhận biết về những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào chuẩn bị vào bài học mới. - Nêu được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. - Nêu được cách ứng phó với một sô'tình huống nguy hiểm. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “nhanh tay nhanh mắt”    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  66. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến qua các gợi ý sau: Câu 1: Tình huống đó diễn ra khi nào? Câu 2: Em đã làm gì khi gặp tình huống đó? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau: có người lạ đi theo khi em đi học về. Câu 1: Tình huống đã diễn ra khi: em đi học về 1 mình Câu 2: Em đã làm khi gặp tình huống đó: em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A và B. Trong vòng 1 phút các em lần lượt lên bảng ghi những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra - Đại diện nhóm lên trình bày những sản phẩm mà nhóm mình tìm được. - GV đưa câu hỏi: Câu 1: Tình huống đó diễn ra khi nào? Câu 2: Em đã làm gì khi gặp tình huống đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm lần lượt trình bày các câu trả lời. Ví dụ như: Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau: có người lạ đi theo khi em đi học về, gặp lốc xoáy, lũ lụt Câu 1: Tình huống đã diễn ra khi: em đi học về 1 mình Câu 2: Em đã làm khi gặp tình huống đó: em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Trong cuộc sống thường có nhiều điều bất giờ xảy ra mà chúng ta không thể lường trước được. Vậy trước những tình huống nguy hiểm đó, ta cần phải làm gì và làm như thế nào, nhờ sự giúp đỡ của ai . Để giải đáp những    Tr­êng THCS - QuËn - TP
  67. Gi¸o viªn : KÕ ho¹ch bµi d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 6    thắc mắc này cô và chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Nêu được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. a. Mục tiêu: Nêu được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, cùng tìm hiểu nội dung thông tin nói về các tình huống nguy hiểm trong sách giáo khoa. - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: Nhận biết các tình huống nguy hiềm và hậu quả cùa nó Em hãy đọc các thông tin, tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi 1. Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy một người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa và lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy, Lan thấy mẹ ngồi bên cạnh, trong nhà có nhiều người, có cả công an. Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mất trộm. 2. Mưa dông, mưa đá, lốc xoáy, sét thường gây thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu và con người. Nhiều ngôi nhà bị tốc mái, sập, hư hỏng nặng, khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất”, cuộc sống bị đảo lộn. Nhiều người bị thương, thậm chí có người còn bị thiệt mạng do những hiện tượng thiên tai khốc liệt này. 3. Đang ngồi học bài, Hải nghe tiếng còi xe cứu hoả rú vang cả khu phố. Nhìn qua cửa sổ, thấy ngọn lửa bùng cháy dữ dội từ ngôi nhà bên cạnh, em cầm vội chiếc khăn ướt che mũi, men theo cầu thang chạy xuống tầng một để thoát ra ngoài. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh    Tr­êng THCS - QuËn - TP