Giáo án Thủ công tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_thu_cong_tieu_hoc_tuan_23_giao_vien_truong_thi_kieu.doc
Nội dung text: Giáo án Thủ công tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Tuần 23 Thủ công ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1) Bµi 14 Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 27/ 2/ 2021 Ngày dạy: Thứ 2 / 1/ 3/ 2021 ( 3E) Thứ 4/ 3/ 3/ 2021 ( 3A, 3D): Thứ 5/ 4/ 3/ 2021 ( 3C, 3B) I. MỤC TIÊU: - Hs nắm được quy trình kĩ thuật đan nong đôi, bước đầu biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. - Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, tính thẩm mĩ. - Phát triển khả năng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay, tự GQVĐ, hợp tác , tự tin * HS khuyết tật: Nắm được quy trình kĩ thuật đan nong đôi, bước đầu biết cách đan nong đôi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để hs quan sát được. - Tranh quy trình. 2. Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Tấm đan nong đôi mẫu có hình gì? + Có mấy màu? + Các màu nền được đan như thế nào? + Nhận xét về nan dọc, nan ngang, nan nẹp? Việc 2: Chia sẻ Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 1
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được hình dáng, các nan dọc, nam ngang của tấm đan nong đôi + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - TLCH; Nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được quy trình kẻ cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Bước 1: Kẻ cắt các nan Bước 2: Đan nong đôi bằng bìa, giấy Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin. - Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn, tôn vinh B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Chia sẻ cách kẻ, cắt và đan nong đôi bằng giấy, bìa. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS thực hành đan nong đôi đúng quy trình. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang tren tấm đan hài hòa.Rèn tính khéo léo, sáng tạo trong kĩ thuật đan lát. Giáo dục cho h/s yêu thích đan lát. +Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 2
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 TNXH Bµi 11 CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT 2) Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 27/ 2/ 2021 Ngày dạy: Thứ 3 / 2/ 3/ 2021 ( 2E) Thứ 5/ 4/ 3/ 2021 ( 2C): Thứ 6/ 5/ 3/ 2021 ( 2D) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. - HS mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. *Tích hợp PTTNBM: Tìm hiểu về sự nguy hiểm của công việc rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh. - Phát triển cho HS năng lực có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - GDH tình yêu quê hương, đất nước. Ý thức PTTNBM II.CHUẨN BỊ. - Các hình trong SGK.Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân. Sưu tầm tranh ảnh rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Cuộc sống xung quanh (T1). - Kể lại một số nghề nghiệp ở địa phương em? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí: HS nắm kiến thức đã học. + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài - Nêu mục tiêu bài học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Làm việc với SGK: (15’) Việc 1: Yêu cầu quan sát tranh và thảo luận N4, TL câu hỏi SGK. + Những bức tranh trang 46, 47 diễn ra cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? - Kể tên các nghề nghiệp đã đựơc vẽ trong hình 2, 3, 4,5 SGK Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 3
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí: HS biết được những hình vẽ trong sách thể hiện cuộc sống ở thành thị. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh. HĐ2: Báo cáo kết quả: Tìm hiểu về sự nguy hiểm của công việc rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh: (15’) Việc 1: Yêu cầu các nhóm báo cáo Tìm hiểu về sự nguy hiểm của công việc rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh - Nhận xét, chốt Việc 2: Tích hợp PTTNBM: - Những người làm công việc rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh cuả một số người sống ở địa phương hoặc từ nơi khác đến thu gom phế liệu chiến tranh họ gặp những nguy cơ gì?( Bị thương, ảnh hưởng đến tín mạng) - Liên hệ thực tế: Vậy để tránh những nguy cơ đó chúng ta cần làm gì? Chốt các việc làm cần tránh khi thấy bom, mìn - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí: HS biết được những người làm công việc rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh cuả một số người sống ở địa phương hoặc từ nơi khác đến thu gom phế liệu chiến tranh họ có thể bị thương, nguy hiểm đến tín mạng. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân cần thực hiện phòng tránh tai nạn bom mìn. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: phát vấn + Kỹ thuật: thực hành. + Tiêu chí: HS thực hiện được các yêu cầu của giáo viên Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 4
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Kỹ thuật Bµi 12 TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2) Ngày soạn: 27/ 2/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 2/ 3/ 2021 ( 4D, 4A, 4C) Thứ 4/ 3/ 3/ 2021 ( 4B) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng; Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, hợp tác, ngôn ngữ. * HS khuyết tật: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. CHUẨN BỊ: - Cây rau, hoa để trồng. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước, - Chậu có chứa đầy đất. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm nhắc lại kiến thức đã học + Nêu cách trồng cây rau, hoa? Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra việc nắm KT cũ của hs. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh 2. Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thực hành trồng cây rau, hoa. Giúp đỡ em Thư Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Phân nhóm thực hành. Việc 3: Các nhóm về vị trí và tiến hành trồng cây trong chậu Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá: Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 5
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 - Tiêu chí đánh giá: + HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Việc 2: Chia sẻ Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng cây. + Cây sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. + Hợp tác tốt với bạn * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cho nội dung bài học cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với mọi người. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 6
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Thủ công Bµi 12 ÔN TẬP PHỐI HỢP CHỦ ĐỀ GẤP, CẮT, DÁN.(T1) Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 27/ 2/ 2021 Ngày dạy: Thứ 3 / 2/ 3/ 2021 ( 2A, 2C, 2D) Thứ 5/ 4/ 3/ 2021 ( 2B): Thứ 6/ 5/ 3/ 2021 ( 2E) I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Giáo dục HS có thói quen làm việc ngăn nắp, trật tự, khoa học, vệ sinh, an toàn. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. Đối với HS năng khiếu:- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. Có thể gấp cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Quy trình gấp các bài 7,8,9,10,11,12, vật mẫu, giấu màu. 2. Học sinh: - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban học tập kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp. Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho tiết học. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2.Hình thành kiến thức. GV giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp, cắt, dán các bài đã học. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy trình gấp, cắt, dán các bài đã học; Trình bày ngắn gọn, tự tin. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 7
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Thực hành. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp tự chọn. Việc 3: Chia sẻ cách gấp. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp, cắt, dán sản phẩm đã học; Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Hoạt động 2: Chia sẻ kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. + Các nếp gấp thẳng, phẳng và đẹp. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp + Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 8
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Kỹ thuật Bµi 12 LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2). Ngày soạn: 27/ 2 / 2021 Ngày dạy: Thứ 4 / 3/ 3/ 2021 ( 5A, 5C) Thứ 5/ 4/ 3/ 2021 ( 5B) I. MỤC TIÊU: - Biết cách lắp xe cần cẩu theo mẫu. - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu; lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. - HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 2. Học sinh: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: + Nêu quy trình lắp xe cần cẩu? - GV nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: KT việc HS nắm kiến thức của bài học trước. + HS trả lời đúng, tự tin, mạnh dạn khi trình bày. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh 2. Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thực hành lắp xe cần cẩu (Tiếp) Việc 1: Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị ĐDHT của các thành viên trong nhóm Việc 2: Lắp tiếp xe cần cẩu mà tiết trước chưa hoàn thành. Việc 3: Chia sẻ cách lắp xe cần cẩu. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 9
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS lắp được xe cần cẩu; + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Hoạt động 2: Chia sẻ kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu; lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với mọi người. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 10