Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang - Trường tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_tieu_hoc_tuan_7_giao_vien_nguyen_thi_huyen_t.doc
Nội dung text: Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang - Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 Ngày dạy: 02/11/2020; Lớp 4A,B,C,D TUẦN 7 Bài 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Ôn tập một số kĩ năng ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sốChơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. + Kĩ năng: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện được động tác đúng kỹ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng. Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. TĐ- Tạo cho hs sự nhanh nhẹn trong cuộc sống. NL- Học sinh biết cách hoạt động cá nhân, tích cực hoạt động nhóm. II. ĐIẠ DIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn khởi động. 2.Hình thành kiến thức: Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: - Ôn đi đều vòng trái đứng lại GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện . - Việc 3 : Tập luyện theo nhóm , do nhóm trưởng điều khiển . * Kết thúc nhận xét, tuyên dương những nhóm ,cá nhân thực hiện tốt. Đánh giá - Tiêu chí: Biết cách Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. HĐ2: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau. GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện . - Việc 3 : Tập luyện theo nhóm , do nhóm trưởng điều khiển . Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 * Kết thúc nhận xét, tuyên dương những nhóm ,cá nhân thực hiện tốt. Đánh giá - Tiêu chí: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số. - Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. HĐ3: TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”. - GV nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi, luật chơi. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi cả lớp đứng vào đội hình chơi. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp: - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - TC: + Cùng GV nhắc lại được cách chơi, luật chơi. + Tham gia trò chơi nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật. Hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi * Hồi tĩnh: - HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời - TC: Lớp hồi tĩnh, thả lỏng tích cực . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẽ nội dung bài học với người thân và các bạn cùng thôn xóm. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Phản hồi - TC: Biết chia sẻ nội dung học tập với người thân, bạn bè cùng thôn xóm Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 Ngày dạy: 03/11/2020; Lớp 4A,B,C,D BÀI 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Ôn tập một số kĩ năng ĐHĐN: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. + Kĩ năng: - Thực hiện được đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện được động tác đúng kỹ thuật, phương hướng. Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. TĐ- Tạo cho hs sự nhanh nhẹn trong cuộc sống. NL- Học sinh biết cách hoạt động cá nhân, tích cực hoạt động nhóm. II. ĐIẠ DIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình vòng tròn khởi động. 2.Hình thành kiến thức: Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện . - Việc 3 : Tập luyện theo nhóm , do nhóm trưởng điều khiển . * Kết thúc nhận xét, tuyên dương những nhóm ,cá nhân thực hiện tốt. Đánh giá - Tiêu chí: Biết cách Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. HĐ2: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau. GV hướng dẫn giao việc cho h/s và quan sát giúp đỡ H/s. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe - Việc 2: CTHĐTQ điều khiển cho lớp tập luyện . - Việc 3 : Tập luyện theo nhóm , do nhóm trưởng điều khiển . * Kết thúc nhận xét, tuyên dương những nhóm ,cá nhân thực hiện tốt. Đánh giá Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 - Tiêu chí: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số. - Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. HĐ3: TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”. - GV nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi, luật chơi. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi cả lớp đứng vào đội hình chơi. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp: - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - TC: + Cùng GV nhắc lại được cách chơi, luật chơi. + Tham gia trò chơi nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật. Hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi * Hồi tĩnh: - HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời - TC: Lớp hồi tĩnh, thả lỏng tích cực . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Các em hãy tổ chức chơi trò chơi cho các bạn chơi trong giờ ra chơi Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 Ngày dạy: 02/11/2020; Lớp1A,B,C,D,E BÀI4: ĐỘNG TÁC QUAY CÁC HƯỚNG(TIẾT3) I.Mục tiêu: + Kiến thức: Quay phải, quay trái, quay sau. + Kĩ năng: - Thực hiện được quay phải, quay trái, quay sau. + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện. + Năng lực: Thu thập và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề. II. Phương tiện: - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Vỗ tay hát vừa giậm chân. - Xoay kĩ các khớp : Cổ tay, chân, đầu gối, hông, vai, cánh tay Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Học quay phải, quay trái, quay sau: - Việc 1: Gv nêu tên và phân tích động tác, làm mẫu động tác - Việc 2 : Hs làm lại động tác Đánh giá: - Tiêu chí : + Biết xác định đúng hướng khi quay, giữ được thăng bằng khi quay. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời 2. Luyện tập - Luyện tập cá nhân - Luyện tập cặp đôi - Luyện tập nhóm 3. Hồi tĩnh - HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời - TC: Lớp hồi tĩnh, thả lỏng tích cực C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẽ nội dung bài học với người thân và các bạn cùng thôn xóm. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Phản hồi - TC: Biết chia sẻ nội dung học tập với người thân, bạn bè cùng thôn xóm Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 Ngày dạy: 04/10/2020; Lớp1A,B,C,D,E BÀI4: ĐỘNG TÁC QUAY CÁC HƯỚNG(TIẾT4) I.Mục tiêu: + Kiến thức: Quay phải, quay trái, quay sau. + Kĩ năng: - Thực hiện được quay phải, quay trái, quay sau. + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện. + Năng lực: Thu thập và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề. II. Phương tiện: - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Vỗ tay hát vừa giậm chân. - Xoay kĩ các khớp : Cổ tay, chân, đầu gối, hông, vai, cánh tay Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Học quay phải, quay trái, quay sau: - Việc 1: Gv nêu tên và phân tích động tác, làm mẫu động tác - Việc 2 : Hs làm lại động tác - Việc 3: Gv điều khiển bài tập - Việc 4: Cán sự điều khiển Đánh giá: - Tiêu chí : + Biết xác định đúng hướng khi quay, giữ được thăng bằng khi quay. + Biết hợp tác nhóm và thực hiện cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời 2. Luyện tập - Luyện tập cá nhân - Luyện tập cặp đôi - Luyện tập nhóm Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ trò chơi “Ai quay đúng hướng”. 3. Hồi tĩnh - HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời - TC: Lớp hồi tĩnh, thả lỏng tích cực C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sau giờ ra chơi các em tổ chức thi quay trái, quay phải, quay sau với nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 Ngày dạy: 3/11/2020; Lớp2A,B,C,D,E QUY TẮC AN TOÀN DƯỚI NƯỚC I/ MỤC TIÊU: -Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức về an toàn dưới nước. -Hạn chế tình trạng đuối nước cho đối tượng học sinh tiểu hoc. -Học sinh có ý thức tự bảo vệ bản thân,tự có các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước cho chính bản thân mình. -Tạo ra sự hứng thú,yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình minh họa về dạy an toàn dưới nước. III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt đông 1 : Tìm hiểu vùng nước bị lũ lụt. Việc 1: Giáo viên gắn tranh, hình ảnh về vùng nước bị lũ lụt và đặt câu hỏi: - Câu 1: Thế nào là vùng nước lũ lụt? - Câu 2: Nước lụt có màu gì? - Câu 3: Nước lụt chảy như thế nào? Việc 2: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. Việc 3: Đai diện 2-3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Việc 4: Các nhóm khác nhận xét,giáo viên nhận xét và nhấn mạnh: Vùng nước lũ lụt là vùng nước ngập sâu, nước có màu đục, dòng chảy rất mạnh có thể cuốn trôi tất cả mọi thứ. Hoạt đông 2: Không được bơi trong vùng nước bị lũ lụt. Việc 1: GV nêu tình huống: Em gặp một nhóm bạn đang tắm và đùa nghịch ở vùng bị ngập nước. Trong tình huống này em sẽ khuyên bạn điều gì? Việc 2: HS thảo luận và trả lời. Việc 3:CTHĐTQ mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Việc 4: GV nhận xét và chốt: Những nguy hiểm khi tắm , đùa nghịch ở vùng bị ngập nước là: - Nước lũ ô nhiễm vì có nhiều chất thải bẩn. - Trong nước lũ có rất nhiều dị vật như xác động vật chết, các thanh gỗ . chúng ta có thể vướng phải khi bơi. - Dòng nước chảy mạnh, nếu chúng ta không cẩn thận thì sẽ bị nước cuốn trôi dẫn đến chết đuối. Hoạt đông ứng dụng: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 -Về nhà trao đổi với người thân về những điều được học. I/ MỤC TIÊU: -Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức về an toàn dưới nước. -Hạn chế tình trạng đuối nước cho đối tượng học sinh tiểu hoc. -Học sinh có ý thức tự bảo vệ bản thân,tự có các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước cho chính bản thân mình. -Tạo ra sự hứng thú,yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình minh họa về dạy an toàn dưới nước. III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt đông 1 : Đóng vai xử lý tình huống. Việc 1: Giáo viên nêu tình huống: Có một nhóm bạn học sinh cho dù không biết bơi nhưng vào một buổi tan học về thì cùng rủ nhau ra sông tắm và đùa nghịch. Việc 2: Học sinh thảo luận để xử lí tình huống. Việc 3: Cho 2-3 nhóm lên thể hiện đóng vai xử lí tình huống. Việc 4: Các nhóm khác nhận xét,giáo viên nhận xét và nhấn mạnh: -Không biết bơi không nên xuống nước. -Chơi đùa dưới nước rất vui nhưng cũng rất nguy hiểm. Hoạt đông 2: Tìm hiểu những nơi nguy hiểm. Việc 1: GV treo tranh và nêu câu hỏi: Bức tranh nào chỉ những nơi nguy hiểm? Vì sao? Việc 2: HS thảo luận và trả lời. Việc 3:CTHĐTQ mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Việc 4: GV nhận xét và chốt:Những nơi nguy hiểm là: Sông,suối,ao hồ,biển. KL: Nếu cảm thấy những nơi không an toàn thì tuyệt đối không được xuống nước,trước khi xuống nước phải nhìn kĩ và đánh giá khu vực và tuyệt đối không được nhảy xuống khi không thấy đáy. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy
- Giáo án Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 3 : Không đi bơi một mình. Việc 1:GV nêu câu hỏi:Đã bao giờ các em đi bơi một mình mà không có người lớn đi kèm chưa?Các em thấy việc làm đó có nguy hiểm không? Tại sao? Việc 2:GV huy động kết quả và chốt ý: Khi đi bơi một mình chúng ta có thể gặp các tình huống bất ngờ như mệt,chuột rút sẽ rất nguy hiểm.Vì vậy chúng ta cần phải có người lớn đi cùng.Khi đi bơi chúng ta cần mặc đồ bơi thích hợp vì quần áo cồng kềnh sẽ khó cho bơi lội và mau thấm nước. Hoạt đông ứng dụng: -Về nhà trao đổi với người thân về những điều được học. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Trường tiểu học Phú Thủy