Giáo án phát triển năng lực Vật lí Lớp 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

doc 294 trang nhungbui22 08/08/2022 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Vật lí Lớp 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_vat_li_lop_9_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Vật lí Lớp 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

  1. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Tuần : Tiết: Tiết 1: BÀI:1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GỮA HAI ĐẦU DÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Hiểu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế. Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4 - SGK), 2. HS: 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. ĐVĐ:GV: - ở lớp 7 ta đã biết khi U đặt vào hai đầu đèn càng lớn thì cường độ dòng điện I qua đèn càng lớn và đèn càng sáng mạnh. Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào 2 đầu ánđèn không?” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Hiểu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây - Yêu cầu HS tìm hiểu mạch HS vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm I. Thí nghiệm. Trường 1 Năm học:
  2. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: điện hình 1.1, kể tên, nêu tra vào vở 1. Sơ đồ mạch điện cong dụng, cách mắc các bộ phận trong sơ đồ, bổ sung chốt ( +), (-) vào mạch điện. - Yêu cầu HS đọc mục 2 - HS đọc mục 2 trong SGK, Hiểu Tiến hành TN, nêu các bước được các bước tiến hành TN: tiến hành TN. 2. Tiến hànhTN. GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện thế đặt Nghe vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng Nhận dụng cụ và tiến hành thí làm nguồn điện. nghiệm theo nhóm. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ Ghi kết quả vào bảng 1. TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng. - GV kiểm tra các nhóm tiến hành Tn, nhắc nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ đo, kiểm tra các điểm tiếp xúc trên mạch. - GV gọi đại diện một nhóm đọc kết quả TN, GV ghi lên Đại diện HS các nhóm đọc kết bảng phụ. quả TN. Nêu nhận xét của nhóm C1: Khi tăng giảm hiệu điện thế đặt - Gọi các nhóm khác trả lời mình. vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần C1.- GV đánh giá kết quả Trả lời C1 thì cường độ dòng điện cũng tăng ( TN của các nhóm. Yêu cầu giảm) bấy nhiêu lần ghi câu trả lời C1 vào vở 2.Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận - Yêu cầu HS đọc phần HS Hiểu được đặc điểm đồ thị II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thông báo mục 1 - Dạng đồ biểu diễn sự phụ thuộc của I vào của cường độ dòng điện vào hiệu thị, trả lời câu hỏi: U là: điện thế. ? Nêu đặc điểm đường biểu - Là đường thẳng đi qua gốc toạ Dạng đồ thị diễn sự phụ thuộc của I vào độ. U? ? Dựa vào đồ thị cho biết : + U = 1,5 V I = ? + U = 1,5 V I = 0,3A + U = 3V I = ? + U = 3V I = 0,6A + U = 6V I = ? + U = 6V I = 0,9A - GV hướng dẫn lại cách vẽ - Cá nhân HS vẽ đồ thị quan hệ đồ thị của mình, GV giải giữa I và U theo số liệu TN của C2: :Đồ thị cũng là 1 đường thẳng thích: Kết quả đo còn sai số, nhóm mình. đi qua gốc tọa độ( U=0; I=0) do đó đường biểu diễn đi - Cá nhân HS trả lời C2. qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Trường 2 Năm học:
  3. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Kết luận: Khi tăng( giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần - Nêu kết luận về mqh giữa I - Nêu kết luận về mqh giữa I và thì cường độ dòng điện cũng tăng( và U U: giảm ) bấy nhiêu lần. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. đáp án Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó → Đáp án A Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. luân phiên tăng giảm B. không thay đổi C. giảm bấy nhiêu lần D. tăng bấy nhiêu lần đáp án Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ giảm bấy nhiêu lần → Đáp án C Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần đáp án Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng 3 lần → Đáp án B Câu 4: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng? Trường 3 Năm học:
  4. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: A. Cả hai kết quả đều đúng B. Cả hai kết quả đều sai C. Kết quả của b đúng D. Kết quả của a đúng đáp án Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0) → Đáp án C Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? A. 0,5A B. 1,5A C. 1A D. 2A đáp án Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên → Đáp án B Câu 6: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là: A. 4V B. 2V C. 8V D. 4000 V đáp án Lúc chưa giảm thì hiệu điện thế gấp lần cường độ dòng điện nên sau khi giảm ta thấy cường độ dòng điện còn 2 mA. Vậy hiệu điện thế lúc đó sẽ là: → Đáp án A Câu 7: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I 1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I 2lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V? Trường 4 Năm học:
  5. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: A. 1,5 lần B. 3 lần C. 2,5 lần D. 2 lần đáp án Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên → Đáp án C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Yêu cầu HS vận dụng hoàn Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi thành C3; C4; C5 của GV. C3: + U= 2,5V => I = 0,5A; + U= 3,5V => I = 0,7A; Tổ chức HS thảo luận C3; Từng HS thực hiện C 3;C4;C5 và + Kẻ 1 đường song song với trục C4; C5. Tham gia thảo luận lớp, ghi vở. hoành cắt trục tung tại điểm có cường độ I; kẻ 1 đường song song với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hiệu điện thế làU =>điểm M(U;I) Trả lời Gọi học sinh lần lượt trả lời C4: U = 2,5V=> I = 0,125A U = 4V => I = 0,2A Học sinh nhận xét U = 5V => I = 0,5A Gọi học sinh khác nhận xét U = 6V => I = 0,3A GV chốt lại Ghi vở C5 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ở hình 5. Trường 5 Năm học:
  6. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trong sbt Đọc và nghiên cứu trước bài sau. Tuần : Tiết: BÀI2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Hiểu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/ I theo SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra HS1: Nêu kết luận về mqh giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? - Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ở bài trước hãy xác định thương số U/ I: Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét. 3. Bài mới. Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Để hiểu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó, điện Trường 6 Năm học:
  7. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Hiểu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Tìm hiểu khái niệm điện trở Y/ C hs làm C1 tính thương số Học sinh thực hành cùng giáo I. Điện trở của dây dẫn U/I dựa vào bảng 1 và bảng 2 của viên 1. Xác định thương số U/I đối thí nghiệm ở bài trước. với mỗi dây dẫn. C1: Y/ C hs dựa kết quả C1 để trả lời Dựa vào kết quả C1 trả lời C2 C2 - GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C2. - Yêu cầu HS trả lời được C2 và ghi vở: Ghi vở C2 C2: Thương số U/I đối với mỗi + Với mỗi dây dẫn thì thương số dây dẫn có giá trị như nhau và U/I có giá trị xác định và không không đổi. Với 2 dây dẫn khác đổi. nhau thì thương số U/I có giá trị + Với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau. thương số U/I có giá trị khác nhau. 2. Điện trở. U R - Yêu cầu HS đọc phần Công thức: I thông báo của mục 2 và trả lời Đọc thông tin mục 2 câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở? - GV giới thiệu kí hiệu điện trở Trả lời - Công thức tính điện trở là ôm, trong sơ đồ mạch điện, đơn vị kớ hiệu Ω tính. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch 1V điện xác định điện trở của dây Nghe và nêu đơn vị tính điện trở 1 dẫn và nêu cách tính điện trở. 1A . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ dồ - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch Kilôoát; 1kΩ=1000Ω, mạch điện, HS khác nhận xét điện, dùng các dụng cụ đo xác Mêgaoat; GV sửa sai. định điện trở của dây dẫn 1MΩ=1000 000Ω. - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị Nhận xét điện trở. Trường 7 Năm học:
  8. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: - So sánh điện trở của dây dẫn ở So sánh và nêu ý nghĩa -ý nghĩa của điện trở: Biểu thị bảng 1 và 2 Nêu ý nghĩa của mức độ cản trở dũng điện nhiều điện trở. hay ít của dây dẫn. 2.Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm - GV hướng dẫn HS từ công thức II. Định luật Ôm U U R I Chỳ ý lắng nghe U I R và thông báo I định luật Ôm. Yêu cầu HS phát Định luật: R biểu định luật Ôm. - Yêu cầu HS ghi biểu thức của Trong đó: I là cường độ dòng định luật vào vở, giải thích rõ điện. từng kí hiệu trong công thức - HS phát biểu định luật Ôm: và U là hiệu điện thế. ghi vở R là điện trở 2. Phát biểu định luật HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Nội dung định luật Ôm là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. đáp án Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây → Đáp án C Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. . của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. A. Điện trở B. Chiều dài C. Cường độ D. Hiệu điện thế đáp án Điện trở của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt → Đáp án A Câu 3: Biểu thức đúng của định luật Ôm là: Trường 8 Năm học:
  9. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: đáp án Biểu thức đúng của định luật Ôm là: → Đáp án B Câu 4: Một dây dẫn có điện trở 50 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là: A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V đáp án Hiệu điện thế lớn nhất: U = I.R = 0,3.50 = 15V → Đáp án B Câu 5: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? A. Ôm B. Oát C. Vôn D. Ampe đáp án Ôm là đơn vị của điện trở → Đáp án A Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào điện trở đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu? A. 1A B. 1,5A C. 2A D. 2,5A đáp án Điện trở dây dẫn: Cường độ dòng điện: → Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, Trường 9 Năm học:
  10. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + 1 đại diện HS đọc và tóm tắt. C3: 1. C3 / SGK + 1 dại diện nêu cách giải. Tóm tắt: + Đọc và tóm tắt C3? Nêu cách R=12Ω giải? I=0,5A U=? Bài giải Áp dụng biểu thức định luật ôm U I U I.R R Thay số: U=12Ω.0,5A=6V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây Gv hướng dẫn hs trả lời câu C4 Trả lời câu C4 đèn là 6V. C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các đoạn dây khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên R2 = 3R1 thì I1 = 3I2. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Khi K1 và K2 đều đóng, ampe kế chỉ 0,5A. Nếu thay R 1 bằng R2 thì thấy ampe kế chỉ 1,25A. Hãy so sánh R1 với R2. Biết rằng bộ nguồn không thay đổi. 4. Hướng dẫn về nhà: ôn lại bài 1 học kĩ bài 2 Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Làm bài tập 2.1, 2.2, 2.3 sbt Trường 10 Năm học:
  11. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Tuần : Tiết: BÀI 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PEKẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng am pekế và vôn kế. 2. Kĩ năng: Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế 3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1 đồng hồ đa năng. 2. HS: 1 dây dẫn có điện trở chưa xác định, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra. 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế, ta tìm hiểu bài thực hành hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng am pekế và vôn kế. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Yêu cầu lớp phó học tập báo - Lớp phó báo cáo việc chuẩn bị 1. Trả lời câu hỏi cáo tình hình chuẩn bị bài của bài của các bạn. Trường 11 Năm học:
  12. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: các bạn trong lớp. - Gọi 1 HS lên bảng trả lời: - 1 HS lên bảng trả lời theo yêu ? Câu hỏi của mục 1 trong báo cầu của GV. cáo thực hành. ? Vẽ mạch điện TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe - Cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện kế và vôn kế? TN vào vở. - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn GV đánh giá. 2. Thực hành theo nhóm - GV chia nhóm, phân công - Nhóm trưởng cử đại diện lên 2. Kết quả đo nhóm trưởng . yêu cầu nhóm nhận dụng cụ TN, phân công bạn trưởng của các nhóm phân công thư kí ghi chép kết quả và ý kiến nhiệm vụ của các bạn mình trong thảo luận của các bạn trong nhóm. nhóm. - GV nêu yêu cầu chung của tiết học về thái độ học tập, ý thức kỉ luật. - Giao dụng cụ TN cho HS. - Các nhóm tiến hành TN. - Yêu cầu các nhóm tiến hành a.Tính điện trở TN theo nội dụng mục II. - Tất cả HS trong nhóm đều tham b.Trung bình cộng của điện trở. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gia mắc hoặc theo dõi, kiểm tra mắc mạch điện, kiêm tra các cách mắc của các bạn trong điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách nhóm. mắc am pe kế, vônkế vào mach c. Nguyên nhân gây ra các chỉ trước khi đóng công tắc. Lưu ý số điện trở khác nhau là có sự sai cách đọc kết quả đo, đọc trung - Đọc kết quả đo đúng quy tắc. số, không chính xác trong gách thực ở các l đo và đọc kết quả. Dòng điện chạy trong dây dẫn không đều. lần đo khác nhau. - Yêu cầu HS các nhóm đều phải tham gia thực hành. - Hoàn thành báo cáo. Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên - Cá nhân HS hoàn thành bản báo nhân gây ra sự khác nhau của các cáo thực hành mục a) b). trị số điện trở vừa tính được - Trao đổi nhóm hoàn thành nhận trong mỗi lần đo. xét. 3.Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của HS - GV thu báo cáo thực hành. - Nhận xét, rút kinh nghiệm về: + Thao tác TN. Chú ý lắng nghe + Thái độ học tập của HS. + ý thức kỉ luật. Trường 12 Năm học:
  13. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Tuần : Tiết: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về điện trở, định luật ôm 2. Kĩ năng: + Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. + Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ: Cẩn thận trung thực. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, HS: SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra. ?Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm? 3. Bài mới. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động 1. Giải bài tập 1. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài tập 1. bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt bài vào vở và Bài 3 trang 6 sách bài tập Vật Lí 9: Làm thí nghiệm tắt đề bài. giải bài tập 1. khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào - Yêu cầu các hiệu điện thế đặt giữa hai đầu điện trở khi đó là bao nhân HS giải bài nhiêu tập 1 ra nháp. U 0 1,5 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0 (V) - GV hướng dẫn chung cả lớp giải I 0 0,31 0,61 0,90 1,29 1,49 1,78 bài tập 1 Trả lời các câu hỏi (A) Trường 13 Năm học:
  14. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: a) Vẽ sơ đồ biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U b) Dựa vào đồ thị đó ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép đo a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng - HS chữa bài vào điện vào hiệu điện thế được vẽ như hình vẽ. vở. b) b. Điện trở của vật dẫn: U 0 1,5 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0 (V) I 0 0,31 0,61 0,90 1,29 1,49 1,78 (A) R - 4,84 4,92 5,00 4,65 5,03 5,06 (Ω) Giá trị trung bình của điện trở: = 4,92Ω ≈ 5Ω Nếu bỏ qua sai số của các phép đo, điện trở của dây dẫn là: R = 5Ω Đáp số: R = 5Ω Trường 14 Năm học:
  15. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Hoạt động 1. Giải bài tập 2. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 4 trang 7 sách bài tập Vật Lí 9: Cho mạch điện bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt bài vào vở và có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R1 = 10Ω, hiệu điện thế tắt đề bài. giải bài tập 2. giữa hai đầu đoạn mạch là U_MN = 12V - Yêu cầu các a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 nhân HS giải bài tập 2 ra nháp. b) Giữ nguyên I1 = 12V, thay điện trở R 1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế (1) chỉ giá trị I2 = I1/2 . Tính điện trở R2. - GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 2 Trả lời các câu hỏi Tóm tắt: R1 = 10Ω, UMN = 12V. - HS chữa bài vào a) I = ?; b) I = I /2 ; R = ? vở. 1 2 1 2 Lời giải: a. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: b. Điện trở R2: Đáp số: 1,2A; 20Ω Hoạt động 1. Giải bài tập 3. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 11 trang 8 sách bài tập Vật Lí 9: Giữa hai đầu bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt bài vào vở và một điện trở R1 = 20Ω có một hiệu điện thế là U = Trường 15 Năm học:
  16. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: tắt đề bài. giải bài tập 3. 3,2V. - Yêu cầu các a) Tính cường độ dòng điện I đi qua điện trở này khi nhân HS giải bài 1 tập 3 ra nháp. đó b) Giữ nguyên hiệu điện thế U đã cho trên đây, thay điện trở R1 bằng điện trở R 2 sao cho dòng điện đi qua - GV hướng dẫn R2 có cường độ I2 = 0,8I1. Tính R2. chung cả lớp giải bài tập 3 Trả lời các câu hỏi Tóm tắt: R1 = 20Ω; U = 3,2 V; a) I1 = ? b) I2 = 0,8I1; R2 = ? Lời giải: - HS chữa bài vào vở. a) Cường độ dòng điện qua điện trở: b) Ta có : I2 = 0,8I1 = 0,8 × 0,16 = 0,128A. ⇒ Điện trở qua R2 là: Đáp số: a) 0,16 A; b) 25 Ω 4, Củng cố : - GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Làm các bìa tập trong SBT Tuần : Tiết: BÀI4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. - Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức đưa ra. Trường 16 Năm học:
  17. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch nối tiếp. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng. Yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: +7 dây dẫn dài 30cm; 1 ampekế; 1 vôn kế +1 nguồn điện 6V; 3 điện trở mẫu(6  ; 10  , 16  ) 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm? làm bài tập 2.1 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV cho học sinh xem một đoạn dây đèn nhấp nháy kết hợp xem hình. Đèn trang trí là một vật dụng không thể thiếu trong các ngày lễ tết, hội. Có nhiều loại, nhiều màu sắc .chúng được vận dụng dựa trên nguyên tắc của đoạn mạch mắc nối tiếp. Cụ thể chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: -Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. - Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức đưa ra. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch nối tiếp. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực Trường 17 Năm học:
  18. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Ôn lại kiến thức có liên qua đến bài mới Gv Trong đoạn mạch gồm hai I. Cường độ dòng điện và hiệu bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ điện thế trong đoạn mạch nối dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn tiếp. có quan hệ như thế nào với cường - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét 1. Nhớ lại kiến thức cũ độ dòng điện mạch chính? bổ sung. Đ1 nt Đ2: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn I1 = I2 = I (1) mạch liên hệ như thế nào với hiệu U1 + U2 = U ( 2) điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn? - Gọi học sinh trả lời - GV ghi tóm tắt lên bảng: - Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1. 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở - Gọi 1 HS trả lời C1. mắc nối tiếp. - GV thông báo các hệ thức (1) và - HS quan sát hình 4.1, trả lời C1. (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch C1: Trong mạch điện H 4.1 có gồm hai điện trở mắc nối tiếp. R1nt R2nt (A) - Gọi HS nêu lại mqh giữa U, I trong đoạn mach gồm hai điện trở Đ1 nt Đ2: - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2. - Cá nhân HS trả lời C2 và nhận - Gv nhận xét – kết luận xét bài làm của bạn: U I - Ghi vở C2: R U = IR U I .R 1 1 1 U I .R 2 2 2 Vì I1 = I2 U R 1 1 U2 R2 2.Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp - GV thông báo khái niệm điện trở - chú ý lắng nghe II. Điện trở tương đương của tương đương Điện trở tương đoạn mạch nối tiếp. đương của đoạn mạch gồm hai - Trả lời câu hỏi 1. Điện trở tương đương điện trở nối tiếp được tính như - HS nắm khái niệm điện trở tương đương. thế nào? - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành 2. Công thức tính điện trở tương câu C3. GV có thể hướng dẫn HS : đương của đoạn mạch gồm 2 + Viết biểu thức liên hệ giữa UAB, - HS hoàn thành C3: điện trở mắc nt. U1 và U2. C3: + Viết biểu thức tính trên theo I và Vì R1 nt R2 nên UAB = U1 + R tương ứng. U2 * Chuyển ý: Công thức (4) đã được - Ghi vở C3 IAB. Rtđ = I1. R1 + I2. R2 Trường 18 Năm học:
  19. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: chứng minh bằng lí thuyết để Mà IAB = I1 = I2 khẳng định công thức này chúng ta Rtđ = R1 + R2 (dpcm) (4) tiến hành TN kiểm tra. - Với những dụng cụ TN đã phát cho các nhóm các em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra. - HS nêu cách kiểm tra: 3. Thí nghiệm kiểm tra. + Mắc mạch điện theo sơ dồ H4.1 Kết luận. _ Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi các nhóm báo cáo kết quả TN. - Qua kết quả TN ta có thể KL gì? - HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm như các bước ở trên. Thảo - GV thông báo: Các thiết bị điện luận nhóm đưa ra kết quả. có thể mắc nối tiếp với nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện. - GV thông báo khái niệm giá trị - Đại diện nhóm nêu kết luật và cường độ định mức. ghi vở 4. Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. → Đáp án B Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I1 = I2 D. I1 ≠ I2 → Đáp án A Trường 19 Năm học:
  20. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Câu 3: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở. B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở. C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ. D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ. → Đáp án A Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U AB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng? A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. D. UAB = U1 + U2 → Đáp án C Câu 5: Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? A. Chỉ có 1 cách mắc B. Có 2 cách mắc C. Có 3 cách mắc D. Không thể mắc được → Đáp án C Câu 6: Một mạch điện gồm 3 điện trở R 1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: A. 10V B. 11V C. 12V D. 13V → Đáp án C Câu 7: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là: A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 0,4A → Đáp án A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Gọi HS trả lời C4 GV làm Tn - Cá nhân HS hoàn thành C4, kiểm tra câu trả tham gia thảo luận C4 trên lớp. C4. _ Kiểm tra lại phần trả lời câu lời của HS trên mạch điện. hỏi của mình và sửa Qua C4 GV mở rộng, chỉ cần 1 - C5: công tắc điền khiển đoạn mạch sai. +Vì R1 nt R2 do đó điện trở Trường 20 Năm học:
  21. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: mắc nối tiếp. tương đương R12: - Tương tự yêu cầu HS hoàn thành R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 C5. - Cá nhân học sinh hoàn thành  . Mắc thêm R3 vào - Từ kết quả C5, mở rộng: C5 đoạn mạch trên thì điện trở Điện trở tương đương của đoạn tương đương RAC của đoạn mạch gồm 3 điện trở nối tiếp bằng - HS lên bảng hoàn thành C5 mạch mới là: tổng các điện trở. Trong đoạn RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = mạch có n điện trở nối tiếp thì điện - Nhận xét bài làm của bạn 60  . trở tương đương bằng n.R. + RAC lớn hơn mỗi điện trở thành phần HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Giải thích nguyên tắc hoạt động của đèn nháy Dãy đèn trang trí gồm nhiều bóng đèn sợi đốt nhỏ mắc nối tiếp nhau. Trong dãy đèn trang trí có một bóng đèn gọi là bóng chớp. Trong bóng đèn này có gắn một băng kép (thanh lưỡng kim nhiệt). Băng kép này tạo thành một công tắc nhiệt C. Ban đầu công tắc này đóng nên khi nối dây đèn vào nguồn điện, dòng điện đi qua dây đèn khiến các đèn trong dãy sáng. Đèn sáng lên sẽ khiến công tắc C ngắt mạch. Do các đèn mắc nối tiếp nên các đèn trong dãy đều tắt. Sau đó đèn nguội đi, công tắc C lại đóng mạch và các đèn lại sáng lên. Quá trình này cứ thế lặp đi lặp lại khiến dãy đèn nháy tắt liên tục. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 4.1, 4.2 , 4.3 , 4.4 Ôn lại kiến thức ở lớp 7 Tuần : Tiết: TIẾT : BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trường 21 Năm học:
  22. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập đoạn mạch nối tiếp. 2. Kĩ năng: + Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. + Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ: Cẩn thận trung thực. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, HS: SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung giáo viên sinh Hoạt động 1. Giải bài tập 1. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài tập 1. bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải Bài 1 trang 9 sách bài tập Vật Lí 9: Hai điện trở đề bài. bài tập 1. R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau - Yêu cầu các nhân vào hai điểm A và B. HS giải bài tập 1 ra nháp. a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên b) Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách. - GV hướng dẫn chung cả lớp giải Tóm tắt: bài tập 1 Trả lời các câu hỏi R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω; I2 = 0,2 A; UAB = ? Lời giải: a) Sơ đồ mạch điện như hình dưới: - HS chữa bài vào vở. Trường 22 Năm học:
  23. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: b) Tính hiệu điện thế theo hai cách: Cách 1: Vì R1 và R2 ghép nối tiếp nên I 1 = I2 = I = 0,2A, UAB = U1 + U2 → U1 = I.R1 = 1V; U2 = I. R2 = 2V; → UAB = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V Cách 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: UAB = I.Rtd = 0,2.15 = 3V Đáp số: b) UAB = 3V Hoạt động 1. Giải bài tập 2. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 7 trang 10 sách bài tập Vật Lí 9: Ba điện trở bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω được mắc nối tiếp đề bài. bài tập 2. nhau vào hiệu điện thế 12V - Yêu cầu các nhân a) Tính điện trở trương đương của đoạn mạch HS giải bài tập 2 ra nháp. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở Tóm tắt: - GV hướng dẫn R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 15 Ω; U = 12 V chung cả lớp giải bài tập 2 Trả lời các câu hỏi a) R tđ = ?; b) U1 = ?; U2 = ?; U3 = ? Trường 23 Năm học:
  24. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Lời giải: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30Ω - HS chữa bài vào vở. b. Vì ba điện trở ghép nối tiếp nên I 1 = I2 = I3 = I = U/R = 12/30 = 0,4A. → Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: U1 = I.R1 = 0,4.5 = 2V U2 = I.R2 = 0,4.10 = 4V U3 = I.R3 = 15.0,4 = 6V. Đáp số: a) Rtđ = 30Ω; b) U1 = 2V, U2 = 4V, U3 = 6V Hoạt động 1. Giải bài tập 3. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 9 trang 10 sách bài tập Vật Lí 9: Một đoạn bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối đề bài. bài tập 3. tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở - Yêu cầu các nhân R là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch HS giải bài tập 3 ra 1 nháp. là bao nhiêu? A. 1,5V B. 3V - GV hướng dẫn chung cả lớp giải C. 4,5V bài tập 3 Trả lời các câu hỏi D. 7,5V Tóm tắt: R2 = 1,5R1; U1 = 3 V; U = ? Lời giải: Trường 24 Năm học:
  25. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Chọn D. 7,5V - HS chữa bài vào vở. Vì hai điện trở mắc nối tiếp với nhau nên ta có: ⇒ U2 = 1,5 U1 = 1,5 × 3 = 4,5V Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U = U 1 + U2 = 3 + 4,5 = 7,5V. 4, Củng cố : - GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? ? Các bước giải một bài tập đoạn mạch nt 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Làm các bìa tập trong SBT. Tuần : Tiết: TIẾT : BÀI :5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: Trường 25 Năm học:
  26. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 1. GV: Mạch điện theo sơ đồ H4.2. 2. HS: 3 điện trở mẫu trong đó 1 điện trở có giá trị là điện trở tương đương của hai điện trở kia mắc song song, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: trong đoạn mạch gồm hai đen mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ? ĐVĐ: Đối với đoạn mạch nối tiếp, chúng ta đã biết Rtđ bằng tổng các điện trở thành phần. Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần? Bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: -Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập đoạn mạch song song. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Hiểu được đoạn mạch gồm hai điện trở song song - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ - HS quan sát sơ đồ mạch điện mạch điện H5.1 và cho biết điện hình 5.1,trả lời C1 I. Cường độ dòng điện và hiệu trở R1 và R2 được mắc với nhau điện thế trong như thế nào? Nêu vai trò của vôn đoạn mạch song song. kế, ampe kế trong sơ 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 - Trong đoạn mạch gồm 2 đồ? - GV thông báo các hệ thức về bóng đèn mắc song song thì: mqh giữa U, I trong đoạn mạch - Tham gia thảo luận đi đến kết có hai đèn song song vẫn đúng quả đúng và ghi vở. cho trường hợp 2 điện trở R1 // UAB = U1 = U2 (1) R2 Gọi 1 HS lên bảng viết hệ IAB = I1 + I2 (2) thức với 2 điện trở R1 // R2. 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. C1. R1//R2. (A) nt (R1//R2) (A) đo cường độ dòng điện mạch chính. (V) đo HĐT giữa hai điểm A, B cũng - Từ kiến thức các em ghi nhớ chính là HĐT giữa 2 đầu R1, R2. Trường 26 Năm học:
  27. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: được với đoạn mạch song song, hãy trả lời C2. - Hướng dẫn HS thảo luận C2. - Đại diện HS trình bày trên bảng lời giải C2. - Câu C2: áp dụng định luật Ôm cho mỗi đoạn mạch nhánh ta có: - HS có thể đưa ra nhiều cách c/m Vì U1 = U2 I1.R1 = I2. R2 GV nhận xét, bổ sung. I R 1 2 I R _ Từ biểu thức (3), hãy phát biểu Hay 2 1 thành lời mqh giữa cường độ - Ghi vở Vì R1//R2 nên U1 = U2 I R dòng điện qua các mạch rẽ và 1 2 I R điện trở thành phần. 2 1 (3) - Từ (3) ta có: Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần. 2.Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành II. Điện trở tương đương của C3. - Cá nhân HS hoàn thành C3. đoạn mạch song song. - Gọi 1 HS lên trình bày, GV 1. Công thức tính điện trở tương kiểm tra phần trình bày của 1 số đương của đoạn HS. -GV có thể gợi ý cách C/m: mạch gồm hai điện trở mắc song song. + Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, C3: I2. Vì R1 // R2 I = I1 + I2 + Vận dụng công thức định luật U U U AB 1 2 4 Ôm thay I theo U, R R R R - GV gọi HS nhận xét bài làm của td 1 2 R .R bạn trên bảng, nêu cách C/m. 1 2 Rtd 4' - GV: Chúng ta đã xây R1 R2 dựng được công thức tính Rtđ đối với đoạn mạch song song Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra 2. Thí nghiệm kiểm tra công thức (4). - Hs nêu phương án tiến hành TN - Yêu cầu Hiểu được dụng cụ TN, kiểm tra. các bước tiến hành TN: + Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1. + Đọc số chỉ của (A) IAB. + Thay R1, R2 bằng điện trở tương đương. Giữ UAB không đổi. - HS tiến hành thí nghiệm theo Trường 27 Năm học:
  28. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: + Đọc số chỉ của (A) I'AB. nhóm. + So sánh IAB, I'AB Nêu kết - Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả luận. TN của nhóm mình. - Yêu cầu HS các nhóm tiến hành - HS Hiểu được kết luận: Kết luận: TN kiểm tra theo các bước đã nêu Đối với đoạn mạch gồm hai điện và thảo luận để đi đến KL. trở song song thì nghịch đảo điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành - GV thông báo: Người ta thường phần. dùng các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức và mắc chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập - HS lắng nghe thông báo về hiệu với nhau. điện thế định mức của dụng cụ điện. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với điện trở R 2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U 1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 → Đáp án A Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song? A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó. → Đáp án B Câu 3: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R 1, R2 mắc song song? → Đáp án A Câu 4: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song. Trường 28 Năm học:
  29. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. D. UAB = U1 + U2 → Đáp án C Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R 1 = 6 , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2. A. 10 Ω B. 12 Ω C. 15 Ω D. 13 Ω → Đáp án B Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: A. R = 9 Ω , I = 0,6A B. R = 9 Ω , I = 1A C. R = 2 Ω , I = 1A D. R = 2 Ω , I = 3A → Đáp án D Câu 7: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1và R2 mắc song song là: A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V → Đáp án B Hoạt động 4. Vận dụng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả - HS thảo luận nhóm để trả lời C4: lời C4. C4: + Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng HĐT định mức 220V - Hướng dẫn HS trả lời C4 - Ghi vở C4 đèn và quạt được mắc song ghi đáp án vào vở. song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường. + Sơ đồ mạch điện: • • M Trường 29 Năm học:
  30. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành - Thảo luận C5 +Nếu đèn không hoạt C5. - Trả lời động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào HĐT đã cho. - Câu C5: + Vì R1 //R2 do đó điện trở tương đương R12 là: 1 1 1 1 1 1 R R R 15 30 10 - GV mở rộng: Trong đoạn mạch AC 12 3  có 3 điện trở song song thì điện Chú ý lắng nghe R12 = 15 trở tương đương + Khi mắc thêm điện trở R3 thì 1 1 1 1 điện trở tương đương RAC của đoạn mạch mới là: R R R R td 1 2 3 1 1 1 1 1 1 + Nếu có n điện trở giống nhau R R R 30 30 15 mắc song song thì Rtđ = R/n 12 1 2 RAC = 10  Điện trở RAC nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Tại sao: Những đường dây điện trung thế, cao thế chạy ngoài trời thường không có vỏ bọc cách điện. Chim chóc khi bay thường hay đậu lên những đường dây điện này mà không bị điện giật chết ⇒ Khi chim đậu lên đường dây điện, cơ thể chim tạo thành một điện trở mắc song song với đoạn dây điện giữa hai chân chim. Do điện trở R c của cơ thể chim lớn hơn rất nhiều so với điện trở R đcủa đoạn dây dẫn giữa hai chân chim nên cường độ dòng điện qua cơ thể chim rất nhỏ và không gây tác hại đến chim. Trường 30 Năm học:
  31. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4. SBT Ôn lại kiến thức bài 2, 4, 5. Tuần : Tiết: TIẾT : BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập đoạn mạch song song 2. Kĩ năng: + Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. + Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ: Cẩn thận trung thực. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, HS: SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung giáo viên sinh Hoạt động 1. Giải bài tập 1. Trường 31 Năm học:
  32. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài tập 1. bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải Bài 2 trang 13 sách bài tập Vật Lí 9: Cho mạch đề bài. bài tập 1. điện có sơ đồ như hình 5.2 SBT, trong đó R1 = 5Ω , - Yêu cầu các nhân R2 = 10Ω, ampe kế A1 chỉ 0,6A HS giải bài tập 1 ra nháp. a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính - GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 Trả lời các câu hỏi Tóm tắt: R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; IA1 = 0,6A - HS chữa bài vào a) U = ? vở. AB b) I = ? Lời giải: Do hai điện trở mắc song song với nhau nên hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch rẽ: Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là: UAB = U1 = I1 × R1 = 0,6 × 5 = 3V. b) Điện trở tương đương của mạch điện: Cường độ dòng điện ở mạch chính là: Trường 32 Năm học:
  33. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Hoạt động 1. Giải bài tập 2. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 4 trang 13 sách bài tập Vật Lí 9: Cho hai điện bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải trở, R1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đề bài. bài tập 2. đa 2A và R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai - Yêu cầu các nhân đầu đoạn mạch gồm R và R mắc song song là: HS giải bài tập 2 ra 1 2 nháp. A. 40V B. 10V - GV hướng dẫn C. 30V chung cả lớp giải bài tập 2 Trả lời các câu hỏi D. 25V Tóm tắt: R1 = 15Ω; I1max = 2A R2 = 10Ω; I2max = 1A R1 và R2 mắc song song. Umax = ? - HS chữa bài vào vở. Lời giải: Chọn câu B: 10V. Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R1 là: U1max = R1.I1max = 15.2 = 30V Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R2 là: U2max = R2.I2max = 10.1 = 10V Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau. Vì vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn Trường 33 Năm học:
  34. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: mạch là: Umax = U2max = 10 V Lưu ý: nhiều bạn nhầm lẫn là dùng U max là U lớn nhất (tức là dùng U1max = 30V) như vậy là không chính xác do nếu dùng Umạch = 30 V thì khi đó R2 có hiệu thế vượt quá định mức sẽ bị hỏng luôn, còn nếu dùng Umạch = 10V thì R2 hoạt động đúng định mức, R1 có hiệu điện thế nhỏ hơn định mức nên vẫn hoạt động mà không bị hỏng Hoạt động 1. Giải bài tập 3. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 11 trang 15 sách bài tập Vật Lí 9: Cho mạch bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = đề bài. bài tập 3. 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A - Yêu cầu các nhân HS giải bài tập 3 ra a) Tính R . nháp. 2 b) Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch c) Mắc một điện trở R3 vào mạch điện trên, song - GV hướng dẫn song với R1 và R2 thì dòng điện mạch chính có chung cả lớp giải cường độ là 1,5A. Tính R3 và điện trở tương bài tập 3 Trả lời các câu hỏi đương Rtđ của đoạn mạch này khi đó - HS chữa bài vào vở. Tóm tắt: R1 = 6Ω; R2 song song R1; I = 1,2A; I2 = 0,4A; a) R2 = ? Trường 34 Năm học:
  35. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: b) U = ? c) R3 song song với R1 và R2; I = 1,5A; R3 = ?; Rtđ = ? Lời giải: a) R1 và R2 mắc song song nên: I = I1 + I2 → I1 = I – I2 = 1,2 – 0,4 = 0,8A Và Và U = U2 = U1 = I1.R1 = 0,8.6 = 4,8V → Điện trở R2 là: b) Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = U1 = U2 = I2 .R2 = 0,4.12 = 4,8V c) Vì R3 song song với R1 và R2 nên: U = U1 = U2 = U3 = 4,8V I = I1 + I2+ I3 → I3 = I – I1 – I2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A Điện trở R3 bằng: Điện trở tương đương của toàn mạch là: 4, Củng cố : - GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? ? Các bước giải một bài tập đoạn mạch // Trường 35 Năm học:
  36. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Làm các bìa tập trong SBT. Tuần : Tiết: TIẾT 6 BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở . 2. Kĩ năng: + Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. + Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ: Cẩn thận trung thực. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, HS: SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra. ?Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm? ? Viết công thức biểu diễn mqh giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở nt, //? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Giải bài tập 1. - Gọi 1 Hs đọc đề bài. - HS đọc đề bài Bài tập 1. - Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. - Cá nhân HS tóm tắt bài vào vở Tóm tắt: và giải bài tập 1. R1 = 5  - Yêu cầu các nhân HS giải UV = 6V bài tập 1 ra nháp. IA = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? Trường 36 Năm học:
  37. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Bài giải Phân tích mạch điện R1 nt R2 - GV hướng dẫn chung cả lớp (A) nt R1 nt R2 IA = IAB = giải bài tập 1 bằng cách trả lời 0,5A các câu hỏi: UV = UAB = 6V ? Cho biết R1 và R2 được a) Rtđ = UAB/IAB = 6/0,5 = 12 mắc với nhau như thế nào? Trả lời các câu hỏi  Ampe kế, vôn kế đo những Điện trở tương đương của đoạn đại lượng nào trong mạch AB là 12  b) Vì R1 nt R2 nên Rtđ = R1 + mạch? R2 ? Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương Rtđ R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 = 7  và R2? Thay số tính Rtđ R2? - HS chữa bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu các cách giải khác: Tính U1 sau đó tính U2 R2 và tính Rtđ = R1 + R2. Hoạt động 2.Giải bài tập 2 - HS đọc đề bài 2, cá nhân HS Bài tập2: - Gọi 1 HS đọc đề bài hoàn thành bài tập 2. Tóm tắt - Yêu cầu cá nhân giải bài tập R1 = 10  ; IAI = 1,2A 2 theo đúng bước giải. IA = 1,8A - Sau khi HS làm xong, GV a) UAB = ? thu bài của một vài HS. b) R2 = ? Bài giải: a) (A) nt R1 I1 = IAI = 1,2A (A) nt ( R1//R2) IA = IAB = 1,8A U I Từ công thức: R U = IR U1 = I1.R1 = 1,2.10 = 12V - Gọi 1 HS lên bảng chữa - 2 HS lên bảng giải bài tập 2. R1//R2 U1 = U2 = UAB = phần a) 12V - Gọi HS khác nêu nhận xét; - HS khác nêu nhận xét từng Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là nêu các cách giải khác. bước giải. 12V b) Vì R1 //R2 nên I = I1 + I2 I2 = I - I1 = 1,8A - 1,2A = 0,6A U2 = 12V U2 12 R2 20 R2 0,6 - Phần b) HS có thể đưa ra Vậy điện trở R2 bằng 20  cách giải khác: - Yêu cầu HS chữa bài vào vở Vì R1 // R2 nếu sai. Trường 37 Năm học:
  38. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: I R 1 2 I R 2 1 Cách với R1; I1 đã biết; I2 = I - I1 Hoạt động 4. Giải bài tập 3 - Tương tự hướng dẫn HS giải - HS đọc đề bài bài 3, cá nhân Bài 3 bài tập 3. hoàn thành bài tập. Tóm tắt R1 = 15  ; R2 = R3 = 30  UAB = 12V a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? - GV chữa đưa ra biểu điểm - Theo dõi đáp án, biểu điểm của Bài giải chấm cho từng câu. Yêu cầu GV. a) (A)ntR1 nt(R2//R3) HS đổi bài cho nhau để chấm Vì R2 = R3 R23 = 30/2 = 15 cho bạn trong nhóm.  - Lưu ý các cách tính khác RAB = R1 + R23 = 15 + 15 = 30 nhau.  Điện trở của đoạn mạch AB là 30  b) áp dụng công thức định luật Ôm: I = U/ R IAB = U 12 AB 0,4A - Gọi HS báo cáo kết quả - Đổi bài cho bạn trong nhóm R 30 điểm GV thống kê kết chấm AB quả. I1 = IAB = 0,4A U1 = I1. R1 = 0,4. 15 = 6V U2 = U3 = UAB - U1 = 12 - 6 =6V U2 6 I3 0,2A R2 30 I2 = I3 = 0,2A Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A; qua R2; R3 bằng nhau và bằng 0,2A. 3. Củng cố lại: bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp; bài 2 vận dụng với hai điện trở song song; bài 3 vận dụng cho đoạn hỗn tạp. Lưu ý cách tính điện trở tương đương cho đoạn mạch hỗn tạp. 4.Dặn dò: - BTVN: bài 6( SBT) Tuần : Tiết: TIẾT 7: CHỦ ĐỀ : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trường 38 Năm học:
  39. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biết cách xác định sự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài của dây dẫn. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. - Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì Điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện của dây dẫn. Nêu được Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. - Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dược mức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng. 2. Kĩ năng: - Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Am pekế để đo điện trở dây dẫn. - Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn; Vận dụng kiến thức về đoạn mạch song song tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện - Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn. Vận dụng được l công thức R = ρ. . để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. S 3. Thái độ: - Hứng thú học tập môn Vật lí. -Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ. - Tính trung thực trong khoa học. - Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp + Lập được bảng và mô tả bảng số liệu thực nghiệm. + Vẽ được sơ đồ thí nghiệm. + Mô tả được sơ đồ thí nghiệm. + Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng. - Năng lực hợp tác: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. * Năng lực chuyên biệt môn vật lí: + Năng lực sử dụng kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biết làm thí nghiệm để kiểm tra. + Năng lực về phương pháp: Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Bố trí được TN để kiểm tra dự đoán. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc đó. Trường 39 Năm học:
  40. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: + Năng lực trao đổi thông tin: Tích cực tham gia trao đổi, thảo luận để mô tả được hiện tượng trong các TN và các yêu cầu của bài học. Ghi lại kết quả thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. + Năng lực cá thể: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Có thái độ nghiêm túc trong giờ học Vật lí, có ý thức vận dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống. II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề/chuẩn Xác định được [NB]. Điện trở [TH]. Điện trở VD]. Tiến bằng thí của dây dẫn của các dây dẫn hành được thí nghiệm mối phụ thuộc vào có cùng tiết nghiệm nghiên quan hệ giữa vật liệu làm dây diện và được cứu sự phụ điện trở của dây dẫn. làm từ cùng thuộc của điện dẫn với độ dài, một loại vật trở vào chiều tiết diện và vật dài, tiết diện và liệu thì tỉ lệ liệu làm dây vật liệu làm thuận với chiều dẫn. dây dẫn. dài của mỗi dây. R l 1 = 1 ; R 2 l2 R l 2 = 2 ; R3 l3 R l 1 = 1 ; R3 l3 [TH]. Điện trở của các dây dẫn có cùng cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. R S 1 = 2 R 2 S1 Tìm hiểu điện [TH]. Điện trở [VD]. Giải thích được trở suất, xây của dây dẫn tỉ ít nhất 03 hiện tượng dựng công thức lệ thuận với trong thực tế liên tính điện trở chiều dài l của quan đến sự phụ dây dẫn, tỉ lệ thuộc của điện trở và Trường 40 Năm học:
  41. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: nghịch với tiết chiều dài, tiết diện diện S của dây của dây dẫn. dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. - Công thức điện trở : l R Trong S đó, R là điện trở, có đơn vị là  l là chiều dài dây, có đơn vị là m S là tiết diện dây, có đơn vị là m2 là điện trở suất, có đơn vị là  .m. [TH]. Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 m và tiết diện là 1 m2. Kí hiệu là đọc là rô; đơn vị:  .m - Chất nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt. Trường 41 Năm học:
  42. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Vận dụng được Vận dụng được công công thức R l thức R để giải l S để giải S một số bài tập, khi thích được các biết giá trị của ba hiện tượng đơn trong bốn đại lượng giản liên quan R, , l, S. Tính đại đến điện trở của lượng còn lại. dây dẫn. III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Nhận biết: Câu 1 : Điện trở suất của 1 chất là gì ?Đơn vị ? kí hiệu? [NB1] Câu 2: [NB2]Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 l1 R1 l2 A. = . B. = . C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 . R2 l2 R2 l1 Câu 3: [NB3]Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: 2 2 R1 S1 R1 S 2 R1 S1 R1 S 2 A. = . B. = . C. 2 . D. 2 . R2 S 2 R2 S1 R2 S 2 R2 S1 Câu 8: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn người ta phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có: A: Cùng chiều dài. B: Cùng tiết diện C: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn D: Kết hợp A,B,C 2. Thông hiểu: Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn khi có dây có cùng vật liệu cùng tiết diện ? [TH1] Câu 2: Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn khi có dây có cùng vật liệu cùng chiều dài? [TH2] Câu 3 : Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn khi có dây có cùng tiết diện cùng chiều dài? [TH3] Câu 4: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn? [TH4] 3. Vận dụng Câu 1: C2 SGK tr21: ? [VD1] Câu 2: C4 SGK tr21 ? [VD2] Câu 3 : C3 SGK tr24: [VD3] Trường 42 Năm học:
  43. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Câu 4: [VD4]Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là A. 12  . B. 9  . C. 6  . D. 3  . 2 Câu 5: [VD5]Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30 thì có tiết diện S2 là 2 2 2 2 A. S2 = 0,8mm B. S2 = 0,16mm C. S2 = 1,6mm D. S2 = 0,08 mm 2 Câu 6: [VD6] Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : 2 2 2 2 A.S2 = 0,33 mm B. S2 = 0,5 mm C. S2 = 15 mm D. S2 = 0,033 mm . Câu 7: [VD7] Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 9,6  .B. R = 0,32  . C. R = 288  .D. R = 28,8  4. Vận dụng cao Câu : C5 SGK tr 24: IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 5 phút) 1. Mục tiêu: - Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố( chiều dài, tiết diện , vật liệu) và trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán đó. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: - Đọc SGK để nêu được điện trở của dây dây phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn). 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ - Yêu cầu HS quan sát các đoạn - HS quan sát hình 7.1 nêu THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ dây dẫn H7.1 cho biết chúng được các dây dẫn này khác VÀO MỘT TRONG NHỮNG khác nhau ở yếu tố nào? Điện nhau: YẾU TỐ KHÁC NHAU trở của các dây dẫn này liệu có + chiều dài dây như nhau không? Yếu tố * Các cuộn dây hình 7.1 khác nào có thể gây ảnh hưởng đến + Tiết diện dây nhau: điện trở của dây dẫn? + Chất liệu làm dây. + chiều dài dây - Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra + Tiết diện dây phương án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào Trường 43 Năm học:
  44. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: + Chất liệu làm dây. chiều dài dây. - GV có thể gợi ý cách kiểm tra - Thảo luận nhóm đề ra phụ thuộc của một đại lượng phương án kiểm tra sự phụ vào một trong các yếu tố khác thuộc của điện trở dây dẫn vào nhau đã học ở lớp dưới. chiều đà dây. - Yêu cầu đưa phương án TN tổng quát để có thể kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố khác nhau. - Đại diện nhóm trình bày phương án, HS khác nhận xét phương án đúng. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới ( 50 phút) 1. Mục tiêu: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Thí nghiệm kiểm tra trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn) 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: - Mắc sơ đồ mạch điện theo sự hướng dẫn giáo viên - Lập bảng kết quả TN, so sánh kết quả và rút ra kết luận 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND1: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. (30 phút) I.Sự phuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Bước 1. Giao nhiệm vụ: -Dự kiến cách làm TN. -Đại diện nhóm nêu dự kiến - Đại diện nhóm nêu phương -Yêu cầu HS nêu dự đoán về - Điện trở phụ thuộc vào án làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài như thế nào? - Dự đoán tỉ lệ thuận chiều dài dây bằng cách trả - Phát dụng cụ cho học sinh lời câu C1. - Yêu cầu mắc sơ đồ như hình - Nhóm nhận dụng cụ Mắc mạch điện theo sơ đồ 7.2a - Mắc sơ đồ hình 7.2a -Làm TN tương tự theo sơ đồ hình 72b; 72c. - Ghi kết quả vào bảng 1/20 Trường 44 Năm học:
  45. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a -Làm TN tương tự theo sơ đồ hình 72b; 72c. - Ghi kết quả vào bảng 1/20 Mắc mạch điện theo sơ đồ Tiếp tục mắc sơ đồ như hình hình 8.3, rồi lần lượt thay dây -Yêu cầu hs chọn dụng cụ 8.3 có tiết diện 2S,3S để làm thí nghiệm hình 8.3 - Ghi kết quả vào bảng 1/23 - Làm thí nghiệm xác định sự phụ thuộc điện trở vào vật - Tiến hành thí nghiệm theo liệu làm dây dẫn - Nêu các bứơc tiến hành thí nhóm. nghiệm như trong SGK. Mắc sơ đồ như hình vẽ A V + - Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu các nhóm - Các nhóm nhận thiết bị, tiến được giao: thực hiện và trả lời các câu hành quan sát, thảo luận. Tiến hành thí nghiệm hỏi - Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời ra giấy Bước 3. Báo cáo kết quả và - Giáo viên thông báo hết thời - Các nhóm báo cáo. thảo luận: gian, và yêu cầu các nhóm Mối liên hệ giữa điện trở và báo cáo chiều dài, tiết diện và vật liệu - Giáo viên yêu cầu các nhóm - Các nhóm nhận xét, thảo dây dẫn nhận xét lẫn nhau, thảo luận. luận. Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, Học sinh quan sát và ghi nội Điện trở tỉ lệ thuận với chiều nhận xét quá trình làm việc dung vào vở : dài dây dẫn các nhóm. Điện trở của các dây dẫn có Với 2 dây dẫn có điện trở cùng tiết diện và được làm từ tương ứng R1, R2 có cùng tiết cùng một chất liệu thì tỉ lệ diện và cùng chất liệu chiều nghịch với chiều dài mỗi dây. dài tương ứng l và l thì: R l 1 2 1 1 R l 1 1 R2 l2 R2 l2 -Nhận xét. Tính tỉ số 3.Nhận xét: Áp dụng công Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết S d 2 thức tính diện tích hình tròn diện dây dẫn 2 2 2 và so sánh với tỉ số 2 2 S d 2 d .d 1 1 S .R . R 2 4 1 thu được từ bảng 1. R2 Trường 45 Năm học:
  46. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 2 .d2 2 S2 4 d2 Tỉ số: 2 2 →Rút S1 .d1 d1 4 ra kết quả: - Y/c HS nhắc lại kết luận về 2 mối quan hệ giữa R và S. R1 S2 d2 2 R2 S1 d1 Học sinh quan sát và ghi nội dung vào vở :Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và - Y/c HS nhắc lại kết luận về được làm từ cùng một loại vật mối quan hệ giữa R và vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết Điện trở của dây dẫn phụ liệu làm dây dẫn diện của dây thuộc vào vật liệu làm dây Điện trở của dây dẫn phụ dẫn thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. ND2: Tìm hiểu điện trở suất, xây dựng công thức tính điện trở (20phút) II. Điện trở suất-Công thức điện trở. Bước 1. Giao nhiệm vụ: -Yêu cầu HS đọc mục 1 và - Đọc thông tin mục II.1/26 - Đọc thông tin mục 1 và trả trả lời câu hỏi: để trả lời lời các câu hỏi GV nêu +Điện trở suất của một vật -Gọi cá nhân trả lời câu hỏi - Gọi HS khác nhận xét. liệu (hay 1 chất) là gì? + Kí hiệu của điện trở suất? + Đơn vị điện trở suất? -GV treo bảng điện trở suất -Quan sát bảng 1/26 -Quan sát của một số chất ở 200C để tra bảng để xác định điện trở suất của một số chất và giải thích ý nghĩa con số. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu các nhóm - Ghi nhận kiến thức. được giao: thực hiện và trả lời các câu 1.Điện trở suất. Trả lời các câu hỏi GV vừa hỏi và câu C2,C3 -Điện trở suất của một vật liệu nêu (hay một chất) có trị số bằng Trả lời câu hỏi C2 và C3 điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2. Điện trở suất được kí hiệu là ρ Đơn vị điện trở suất là Ωm. Bước 3. Báo cáo kết quả và Nhận xét kết quả học sinh Thảo luận, trao đổi thảo luận: vừa thảo luận Trường 46 Năm học:
  47. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Câu C2,C3 Bước 4. Đánh giá kết quả: Yêu cầu hs ghi vở - Ghi nhận kiến thức. - Rút ra kết luận 2. Công thức tính điện trở l R S Trong đó:+ ρ điện trở suất + l: Chiều dài dây dẫn + s: tiết diện dây dẫn Hoạt động 3. Luyện tập (35 phút) 1. Mục tiêu: Giúp Học sinh rèn kĩ năng giải một số BTTN liên quan đến điện trở dây dẫn. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoàn thành BT cá nhân liên quan đến điện trở dây dẫn. 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l GV lần lượt cho HS thực hiện HS hoàn thành yêu cầu GV và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn BT cá nhân. trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . B. R’= R . 4 C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . Câu 2: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R l R A. 1 = 1 . B. 1 R2 l2 R2 l2 = . C. R1 l1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 . Câu 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là Trường 47 Năm học:
  48. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: A. 12  . B. 9  . C. 6  . D. 3  . Câu 4:Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: R S A. 1 = 1 . B. R2 S 2 R S 1 = 2 . C. R2 S1 2 R1 S1 2 . D. R2 S 2 2 R1 S 2 2 . R2 S1 Câu 5: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30 thì có tiết diện S2 là 2 A. S2 = 0,8mm 2 B. S2 = 0,16mm 2 C. S2 = 1,6mm 2 D. S2 = 0,08 mm Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết 2 diện S1 = 0.5mm và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : 2 A.S2 = 0,33 mm 2 B. S2 = 0,5 mm 2 C. S2 = 15 mm 2 D. S2 = 0,033 mm . Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 9,6  . B. R = 0,32  . C. R = 288  . D. R = 28,8  . Câu 8: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật Trường 48 Năm học:
  49. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: liệu làm dây dẫn người ta phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có: A: Cùng chiều dài. B: Cùng tiết diện C: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn D: Kết hợp A,B,C Hoạt động 4. Vận dụng (35 phút) 1. Mục tiêu: Giúp Học sinh rèn kĩ năng giải một số BT tự luận liên quan đến điện trở dây dẫn. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoàn thành BT phần vận dụng trong SGK liên quan đến điện trở dây dẫn. 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh C2 SGK tr21: GV lần lượt cho HS thực hiện HS hoàn thành yêu cầu GV BT. TL: Chiều dài dây càng lớn (l càng lớn)→ Điện trở của đoạn mạch càng lớn (R càng lớn).Nếu giữ HĐT (U) không đổi→Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ (I càng nhỏ)→ Đèn sáng càng yếu. C4 SGK tr21: TL: Vì HĐT đặt vào 2 đầu dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R do I1 0.25I2 R2 0.25R1 hay R1 l1 R1 4R2 . Mà l1 4l2 R2 l2 C3 SGK tr24: TL: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài 2 R1 S2 6mm 2 3 R1 3.R2 R2 S1 2mm Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ hai. C5 SGK tr 24: TL: Cách 1: Dây dẫn thứ hai có l chiều dài l 1 nên có điện trở nhỏ 2 2 hơn hai lần, đồng thời có tiết diện S2 5.S1 nên điện trở nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10 lần R R 1 50 . 2 10 Trường 49 Năm học:
  50. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Cách 2: Xét 1 dây R3 cùng loại có l cùng chiều dài l 50m 1 và có 2 2 2 tiết diện S1 0.5mm ; có điện trở là: R R R 3 1 50 . 2 5 10 C4 SGK tr27: Tóm tắt: l=4m; d=1mm=10-3m. 1,7.10 8 m . R=? Bài giải: Diện tích tiết diện dây đồng là: d 2 (10 3 )2 S . 3,14. 4 4 Áp dụng công thức tính l 4.4 R . R 1,7.10 8. S 3,14.(10 3 )2 R 0,087() Điện trở của dây đồng là 0,087Ω Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng(10 phút) 1. Mục tiêu: - Giúp HS mở rộng thêm kiến thức 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đọc phần có thể em chưa biết Cho HS đọc phần có thể em HS thực hiện theo yêu cầu trang 21,24,27 chưa biết GV Tuần : Tiết: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn 2. Kĩ năng: + Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. + Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ: Cẩn thận trung thực. Trường 50 Năm học:
  51. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, HS: SGK, Vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung giáo viên sinh Hoạt động 1. Giải bài tập 1. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài tập 1. bài. - Cá nhân HS tóm Bài 2 trang 19 sách bài tập Vật Lí 9: Một dây dẫn - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải đề bài. bài tập 1. dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây - Yêu cầu các nhân này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA HS giải bài tập 1 ra nháp. a) Tính điện trở cuộn dây b) Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu? - GV hướng dẫn chung cả lớp giải Tóm tắt: bài tập 1 Trả lời các câu hỏi L = 120m; U = 30V; I = 125mA = 0,125A a) R = ? b) L' = 1 m; R’ = ? Lời giải: - HS chữa bài vào a. Điện trở của cuộn dây là: vở. b. Vì điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài nên mỗi đoạn dài L' = l m của dây dẫn có điện trở là: Trường 51 Năm học:
  52. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: R’ = R/L = 240/120 = 2Ω Hoạt động 1. Giải bài tập 2. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 4 trang 21 sách bài tập Vật Lí 9: Một dây dẫn bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải bằng đồng có điện trở 6,8Ω với lõi gồm 20 sợi dây đề bài. bài tập 2. đồng mảnh. Tính điện trở của một sợ dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau. - Yêu cầu các nhân HS giải bài tập 2 ra nháp. - GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 2 Trả lời các câu hỏi Lời giải: Dây dẫn này có thể coi như gồm 20 dây dẫn mảnh giống nhau có cùng chiều dài, có tiết diện bằng 1/20 tiết diện của dây dẫn đầu và được mắc song song với nhau. Do đó điện trở của mỗi dây dẫn mảnh này đều - HS chữa bài vào vở. bằng nhau và bằng: Rdây mãnh = 20.R = 20.6,8 = 136Ω (do điện trở của dây dẫn đồng loại, cùng chiều dài sẽ tỷ lệ nghịch với tiết diện) Hoạt động 1. Giải bài tập 3. - Gọi 1 Hs đọc đề - HS đọc đề bài Bài 10 trang 26 sách bài tập Vật Lí 9: Một cuộn bài. - Cá nhân HS tóm - Gọi 1 HS tóm tắt tắt bài vào vở và giải dây điện trở có trị số là 10Ω được quấn bằng dây đề bài. bài tập 3. Nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m - Yêu cầu các nhân HS giải bài tập 3 ra a) Tính chiều dài của dây Nikêlin dùng để quấn Trường 52 Năm học:
  53. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: nháp. cuộn dây điện trở này. b) Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là 5Ω và đặt vào hai đầu đoạn - GV hướng dẫn mạch nối tiếp này một hiệu điện thế là 3V. Tính chung cả lớp giải hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây điện trở bài tập 3 Trả lời các câu hỏi Tóm tắt: 2 -6 2 R1 = 10Ω ; R2 = 5Ω; S = 0,1 mm = 0,1.10 m ; ρ = 0,4.10-6Ω.m a) l = ? b) R nối tiếp R = 5 Ω; U = 3V; U = ? - HS chữa bài vào 1 2 1 vở. Lời giải: a) Áp dụng công thức tính R: → Chiều dài của dây nikelin: b) Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 5 = 15Ω I = U/Rtđ = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I1 = I2 = 0,2A ( vì R1 nt R2 ) Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U cd = I.R1 = 0,2.10 = 2V 4, Củng cố : - GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? ? Các bước giải một bài tập đoạn mạch sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của day dẫn Trường 53 Năm học:
  54. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Làm các bìa tập trong SBT. Tuần : Tiết: BÀI 11: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu được biến trở là gì? và Hiểu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cđdđ trong mạch. - Nhận ra được các biến trở dùng trong kĩ thuật. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng mắc và vẽ mạch điện có sử dụng bién trở. 3. Thái độ: - Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Nhóm HS: +1biến trở con chạy; 3 điện trở kt có ghi trị số điện trở +1 bóng đèn 2,5V- 1W, 1 công tắc;1 nguồn điện 6V. +7 đoạn dây nối có vỏ cách điện và 3 điện trở ghi trị số vòng mầu. 2. GV đồ dùng dạy học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra 2. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. BIến trở ứng dụng và cách mắc như nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được biến trở là gì? và Hiểu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cđdđ trong mạch. - Nhận ra được các biến trở dùng trong kĩ thuật. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở + Yêu câù hs quan sát h 10.1 + Từng hs thực hiện C1 để nhận I.Biến trở Trường 54 Năm học:
  55. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: SGK và đối chiếu với các biến dạng các loại biến trở 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt trở có trong bộ TN để chỉ rõ động của biến trở từng loại biến trở C1: Có 3 loại biến trở: biến trở + Yêu cầu hs đối chiếu h 10.1 + Thực hiện C2; C3 để tìm hiểu tay quay, con chạy, biến trở SGK với biến trở con chạy thật cấu tạo và hoạt động của biến than( chiết áp) và yêu cầu hs chỉ ra đâu là 2 đầu trở con chạy ngoài cùng A; B của nó, đâu là con chạy và thực hiện C1; C2 C2: Biến trở không có TD thay đổi điện trở vì khi thay đổi vị trí con chạy C thì không làm cho chiều dài dây thay đổi. C3: :Điện trở của mạch điện có thay đổi vì khi đó, nếu dịch con chạy hoặc tay quay sẽ làm thay đổi chiều dài phần dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi điện trở của biến trở. + Đề nghị hs vẽ lại các kí hiệu sơ đồ của biến trở và dùng bút chì tô đậm phần biến trở cho Vẽ lại các kí hiệu + Kí hiệu biến trở: dòng điện chạy qua nếu chúng được mắc vào mạch HĐ2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện +Theo dõi, vẽ sơ đồ mạch điện + Thực hiện C4 để nhận dạng và 2.Sử dụng biến trở để điều h 10.3 SGK và hướng dẫn hs có kí hiệu sơ đồ của biến trở chỉnh cường độ dòng điện khó khăn + Quan sát giúp đỡ các nhóm C4: Khi dịch chuyển con chạy khi thực hiện C6. Đặc biết lưu ý sẽ làm thay đổi chiều dài của hs đẩy con chạy C về sát điểm N phần cuộn dây có dòng điện để biến trở có điện trở lớn nhất chạy qua và do đó làm thay đổi trước khi mắc nó vào mạch điện điện trở của biến trở. hoặc trước khi đóng công tắc C5: ? Biến trở là gì và có thể được + Thực hiện C5; C6 và rút ra kết dùng để làm gì ? luận C6: Đèn sáng nhất phải dịch chuyển con chạy C về A. HĐ3: Nhận dạng hai loại biến trở dùng trong Kt ? Nếu lớp than hay lớp kim loại Học sinh trả lời II.Các loại điện trở dùng trong dùng để cấu tạo các điện trở kĩ kĩ thuật thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ hay lớn ? C7: Lớp than hay lớp KL mỏng ? Khi đó tại sao lớp than hay có thể có điện trở lớn vì tiết diện kim loại này có thể có trị số điện Học sinh trả lời C7 của chúng có thể rất nhỏ. trở lớn ? Yêu cầu 1 HS đọc trị số của điện C8: Trường 55 Năm học:
  56. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: trở hình(10.4a) và số HS khác Học sinh đọc và trả lời C8 thực hiện C8. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Biến trở là: A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. B. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch. C. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. D. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. → Đáp án C Câu 2: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm dần đi B. Tăng dần lên C. Không thay đổi D. Lúc đầu giảm dần, sau đó tăng dần lên → Đáp án A Câu 3: Biến trở không có kí hiệu trong hình vẽ nào dưới đây? → Đáp án B Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. Trường 56 Năm học:
  57. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. → Đáp án D Câu 5: Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị 0 B. Có giá trị nhỏ C. Có giá trị lớn D. Có giá trị lớn nhất → Đáp án D Câu 6: Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. → Đáp án C Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? A. 33,7 Ω B. 23,6 Ω C. 23,75 Ω D. 22,5 Ω → Đáp án C -6 Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10 Ω .m và có đường kính tiết diện là d 1= 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên. A. 91,3cm B. 91,3m C. 913mm D. 913cm → Đáp án D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Yêu cầu HS thực hiện C9, C10 Từng HS tham gia thảo luận và III. Vận dụng: hoàn thành C9; C10 . C9: C10: + Chiều dài của dây hợp kim là: Gọi lượt trả lời Học sinh trả lời R.S 30.0,5.10 6 l 37,5m 1,1 10 6 Gọi học sinh khác nhận xét Học sinh khác nhận xét +Số vòng dây của biến trở là: Trường 57 Năm học:
  58. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: GV chốt lại l 9,091  145vßng Ghi vở .d .0,02 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Sưu tầm và giải thích số liệu ghi trên các điện trở 4. Hướng dẫn về nhà: Đọc lại phần “Có thể em chưa biết” - Ôn lại các bài đã học - Làm bài tập 10 - SBT Tuần : Tiết: Bài 12: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp. l 2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật ôm và công thức R . và giải bài toán về mạch điện sử s dụng với hiệu thế không đổi trong đó có mắc biến trở. 3. Thái độ: - Trung thực, kiên trì. 4. Định hướng phát triển năng lực: Trường 58 Năm học:
  59. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập 2. HS: - Ôn lại định luật ôm đối với các đoạn mạch nt, // hoặc hỗn hợp. - Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức? - Nêu công thức tính điện trở? =>Đặt vấn đề: Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở để giải bài tập. 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp. Chúng ta học bài hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động 1: Giải bài tập 1 - GV: yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS 1. Bài tập 1 lên bảng tóm tắt đề bài. - HS: Nghiên cứu Tóm tắt: - GV: Hướng dẫn HS: bài 1, giải bài 1. l = 30m +Cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ cơ số S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 10 để tính toán gọn hơn đỡ nhầm lẫn hơn f = 1,1 .10-6  1m2 = 102 dm2 = 104 cm2 = 106mm2 Chú ý lắng nghe U = 220V Ngược lại: 1mm2 = 10-6mm2 I = ? 1cm2 = 10-4m2; 1dm2 = 10-2m2. Giải + Tính điện trở của dây dẫn dựa vào công l áp dụng CT: R . thức nào? s + Tính cường độ dòng điện chạy qua dây Trường 59 Năm học:
  60. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: dẫn? Thay số - GV: Kiểm tra cách trình bày bài trong vở 30 R 1,1.10 6 110  của 1 số HS nhắc nhở cách trình bày. HS : Thực hiện yêu 0,3.10 6 - GV: Tổ chức thảo luận lớp, thống nhất kết cầu. Điện trở của dây nicrom là 110  quả. áp dụng CT định luật ôm: I =U/R 220 thay số: I = 2 A 110 Vậy: cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A Thảo luận thống nhất kết quả Hoạt động 2: Giải bài tập 2 - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2, tự ghi phần 2. Bài tập 2 tóm tắt vào vở. Tóm tắt: - GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. R1 = 7,5  - GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải. I= 0,6A - GV: Hướng dẫn: - HS: Trình bày các U= 12V +Phân tích mạch điện? (Biến trở mắc nối bước giải. a) để đèn sáng bình thường R2 =? tiếp với mạch điện) b) Rb = 30  + Để tính được R2 cần biết gì? (Có thể S = 1mm2 = 10-6m2 6 cần biết U2; I2; hoặc Rtđ) 0,4.10 m + Để bóng đèn sáng bình thường cần có l = ? điều kiện gì? Giải +Có ; S; R => l =? Phân tích mạch : R1 nt R2 - GV: Gọi một học sinh lên bảng trình bày Vì đèn sáng bình thường do đó: lời giải. I1 = 0,6A và R1 = 7,5  - GV: Tổ chức thảo luận lớp để thống nhất R1 nt R2 -> I1 = I2 = I = 0,6A kết quả. U 12V A/D CT: R 20 - GV: Gọi 1 số HS nêu C2 I 0,6A C2: áp dụng CT: I=U/R -> U=I.R - HS: Giải bài tập Mà R = R1 + R2 => R2 = R - R1 U = I .R = 0,6. 7,5 = 4,5 (V) theo gợi ý của giáo 1 1 1 -> R2 = 20  -7,5  = 12,5  Vì R nt R -> U= U + U viên. 1 2 1 2 điện trở R2 = 12,5  -> U = U – U = 12 - 4,5 = 7,5(V) 2 1 b) Vì đèn sáng bình thường mà I = I = 0,6A Thảo luận thống 1 2 l -> R2 =U2/I2 = 7,5/0,6 = 12,5 (  ) nhất kết quả áp dụng công thức: R S Nờu cách giải khác R.S 30.10 6 => l 75 m 0,4.10 6 Chú ý cách giải của GV Trường 60 Năm học:
  61. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Hoạt động 3: Giải bài tập 3 3. Bài tập 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích và - HS: Đọc, phân tích Tóm tắt: ghi tóm tắt vào vở bài 3. bài 3. R1 =600  R2 = 900  - GV: Gọi 1 HS trình bày cách làm. UMN = 220V - HS: Trình bày cách l= 200 - GV: Hướng dẫn làm. S = 0,2mm2=0,2.10-6m2 +Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi = 1,7.10-8 m như 1 điện trở Rđ. Rđ được mắc như thế nào Giải với hai đèn? l a, áp dụng công thức: R + Đoạn mạch hỗn hợp , cách tính? S =>RMN =? Thay số: + Từ RMN tính I qua mạch chính? 8 200 +Tính U1; U2 qua mỗi đèn? Rđ = 1,7.10 6 17  - Một HS lên bảng trình bày lời giải. 0,2.10 - GV: Tổ chức thảo luận lớp thống nhất kết Vì R1//R2 quả. => R1,2 = - GV: Yêu cầu HS tìm cách giải khác. R R 600.900 1 2 360  R1 R2 600 900 - HS: Giải theo các Coi Rđ nt (R1//R2) bước của giáo viên. -> RMN = R1,2 + Rđ RMN =360 + 17 = 377(  ) b) áp dụng định luật ôm: I = U/R U 220V I MN MN R 377 HS : Thảo luận tìm MN 220 cách giải khác., U I .R .360 210 V AB MN 1,2 377 vì R1//R2 => U1 = U2 = UAB = 210V Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 210V. 3. Củng cố : - GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán Vật lý? 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 11 (SBT) - Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. - Nhận xét giờ học. Trường 61 Năm học:
  62. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Tuần : Tiết: Bài 13: CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của số vôn và oát ghi trên các thiết bị tieu thụ điện - Viết được công thức tính công suất điện của đoạn mạch 2. Kĩ năng: - Lắp mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viện: - 1 bóng đèn 220V - 100W; 1 bóng đèn 220V- 25W đợc lắp trên bảng điện. - 1 số dụng cụ điện như máy sấy tóc, quạt trần - Bảng 2 viết trên bảng phụ ( có thể bổ sung thêm cột tính tích U.I để HS rễ so sánh với công suất) 2.Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: - 1 bóng đèn 6V - 3W - 1 bóng đèn 6V - 6w - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc, 1 biến trở 20  - 2A - 1 am pekế, 1 vôn kế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 11.2 và 11.3. - 2 HS lên bảng: Kết quả: Bài 11.2: a, Rb = 2,4  ; b, d = 0,26mm. Bài 11.3: b, Rb = 15  ; c, l = 4,545 m. 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV: Cho HS quan sát 1 số dụng cụ điện (bóng đèn, máy sấy tóc.) Trường 62 Năm học:
  63. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Kí hiệu biểu thị trên các thiết bị kia nói lên điều gì, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của số vôn và oát ghi trên các thiết bị tieu thụ điện - Viết được công thức tính công suất điện của đoạn mạch Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Công suất định mức của các dụng cụ điện Gọi HS đọc số đợc ghi trên các I) Công suất định mức của các dụng cụ đó. dụng cụ điện - GV: Bật công tắc 2 bóng đèn 1) số vôn và số oát trên các dụng 220V – 100W; 220V – 25W. cụ điện Gọi HS nhận xét độ sáng của - HS: Đọc số liệu ghi trên các a, Số liệu ghi trên các dụng cụ 2 bóng đèn. dụng cụ điện. điện. - GV: So sánh số Oát ghi trên - Bóng đèn. mỗi đèn? - Bàn là. - GV: Yêu cầu HS trả lời C1. - Quạt điện. - GV: Số Oát là đơn vị của đại - HS: Quan sát, nhận xét. - Máy sấy tóc. lợng nào? B, Đóng công tắc K, quan sát. - GV: Kết luận. - HS: Trả lời. C1: Với cùng 1 hiệu điện thế, đèn - GV: Số oát ghi trên dụng cụ có số oát lớn hơn thì sáng mạnh dùng điện có ý nghĩa gì? - HS: Trả lời C1. hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng - GV: Giới thiệu bảng 1/SGK- yếu hơn. 34. - HS: Trả lời C2. C2: Số Oát là đơn vị của công suất. - GV: Hớng dẫn HS trả lời câu C3. 2) ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi - GV: Kết luận. Hình thành mối - HS: Đọc thông tin mục 2 và dụng cụ điện quan hệ giữa mức độ hoạt động trả lời. - Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện mạnh, yếu của mỗi dụng cụ chỉ công suất định mức của dụng điện với công suất điện. cụ đó. Tích hợp MT: C3: Cùng 1 bóng đèn, khi sáng Khi sử dụng các dụng cụ điện mạnh thì có công suất lớn hơn Trường 63 Năm học:
  64. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: trong gđ cần thiết cần sử dụng Trả lời C3 + Cùng 1 bếp điện lúc nóng ít hơn đúng công suất định mức. Để sử thì có công suất nhỏ hơn. dụng đúng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện đó Lắng nghe hiệu điện thế định mức. Biện pháp: Đối với dụng cụ điện thì sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng đối với một số dụng cụ khác nếu sử dụng dưới hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng. Chú ý lắng nghe 2: Tìm hiểu công thức tính công suất điện. - HS: Nêu mục đích TN. II. Công thức tính công suất điện 1.Thí nghiệm - GV: Gọi HS nêu mục đích TN a, Mắc mạch điện theo sơ đồ 12.2 SGK Mắc bóng đèn 1 (6V – 3W) Đọc Vôn kế và Ampe kế - GV: Nêu các bớc tiến hành TN? - HS: Đọc SGK phần thí b, Mắc bóng đèn 2 (6V – 6W) nghiệm và nêu đợc các bớc Đọc Vôn kế và Ampe kê. tiến hành thí nghiệm. - GV : Yêu cầu HS tiến hành Số Số ghi trên I U TN theo nhóm, ghi kết quả vào - HS : Hoạt động nhóm liệu bóng đèn (A) (V) bảng 2. Trả lời C4. +Nhận dụng cụ thí nghiệm. Lần CS HĐT Thời gian : 7p +Nhóm trởng phân công, điều TN (W) (V) hành hoạt động nhóm. 1 + Ghi kết quả vào bảng 2. 2 +Thảo luận, trả lời C4. - GV : Theo dõi, hớng dẫn các C4: nhóm làm TN. Tích UI đối với mỗi bóng đèn có - GV : Hết thời gian, yêu cầu giá trị bằng công suất định mức ghi các nhóm dừng TN, báo cáo kết - HS : Đại diện nhóm báo cáo trên bóng đèn. quả. kết quả. 2) Công thức tính công suất điện - GV : Tổ chức thảo luận lớp về P = UI kết quả của các nhóm. Trong đó : P đo bằng oát (W) - GV: Nhận xét, kết luận. U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe(A) - GV : Công thức tính công suất 1w = 1V.1A điện ? - HS : Nêu công thức tính công suất điện, giải thích tên, đơn vị C5: P =UI và U= IR nên có mặt trong công thức. P = I2R - GV : Kết luận. - HS : Đọc và trả lời C5. P =UI và I = U/R nên P = U2/R Trường 64 Năm học: