Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học – Lớp 9 tiết 36

docx 10 trang thienle22 3250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học – Lớp 9 tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_36.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học – Lớp 9 tiết 36

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 1: TIẾT 36 Năm học 2019-2020 Thời gian : 45 phút Mức độ Trắc ngiệm Tự luận Tổng tư duy Biết Hiểu Ví dụ Biết Hiểu Vận dụng Nội dung 1.ADN và gen Câu 1 Câu 8 Câu 15 21 câu 7 14 21 5,25đ 52,5% 2.Nhiễm sắc thể Câu 22 Câu 29 Câu 35 19 câu 28 34 40 4,75đ 47,5% Tổng 14 câu 13 câu 13 câu 40 câu 3,5đ 3,25đ 3,25đ 10đ 35% 32,5% 32,5% 100%
  2. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 2: TIẾT 36 Năm học 2019-2020 Thời gian : 45 phút Mức độ Trắc ngiệm Tự luận Tổng tư duy Biết Hiểu Ví dụ Biết Hiểu Vận dụng Nội dung 1.ADN và gen Câu 1 Câu 8 Câu 15 21 câu 7 14 21 5,25đ 52,5% 2.Nhiễm sắc thể Câu 22 Câu 29 Câu 35 19 câu 28 34 40 4,75đ 47,5% Tổng 14 câu 13 câu 13 câu 40 câu 3,5đ 3,25đ 3,25đ 10đ 35% 32,5% 32,5% 100%
  3. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỶ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 1: TIẾT 36 Năm học 2019-2020 Thời gian : 45 phút Mỗi câu đúng 0,25đ. 1. B 6. A 11. C 16. B 21. B 26. A 31. B 36. D 2. A 7. D 12. C 17. C 22. C 27. D 32. A 37. D 3. A 8. B 13. C 18. D 23. D 28. C 33. B 38. A 4. B 9. C 14. A 19. B 24. C 29. B 34. A 39. D 5. C 10. B 15. B 20. A 25. A 30. B 35. B 40. C
  4. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 2: TIẾT 36 Năm học 2019-2020 Thời gian : 45 phút Mỗi câu đúng 0,25đ. 1. D 6. C 11. B 16. A 21. D 26. B 31. A 36. C 2. D 7. A 12. C 17. A 22. D 27. A 32. B 37. A 3. C 8. A 13. C 18. D 23. A 28. B 33. D 38. D 4. C 9. B 14. D 19. D 24. D 29. A 34. B 39. C 5. C 10. C 15. A 20. C 25. B 30. B 35. C 40. C
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 1: TIẾT 36 Năm học 2019-2020 Thời gian : 45 phút Mỗi câu đúng 0,25đ Lựa chọn đáp án em cho là đúng. Câu 1: Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là: A. Menđen B. Oatxơn và Cric C. Moocgan D. Menđen và Moocgan Câu 2: Chiều xoắn của phân tử ADN là: A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau Câu 3: Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng: A. 10 A0 và 34 A0 B. 34 A0 và 20 A0 C. 3,4 A0 và 34 A0 D. 3,4 A0 và 20 A0 Câu 4: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa : A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit Câu 5: Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở: A. Bên ngoài tế bào B. Bên ngoài nhân C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào Câu 6: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối Câu 7: Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôI của ADN: A. Tự sao AND B. Tái bản AND C. Sao chép AND D. Tất cả đều đúng Câu 8: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôI đúng mẫu là A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào B. Nguyên tắc bổ sung C. Sự tham gia xúc tác của các enzim D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn Câu 9: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng: A. 6 B. 7 C. 8 D.9 Câu 10: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là: A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ Câu 11: Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì: A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường Câu 12: Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với: A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ số 13 đến 16 Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong (I) .vào kì trung gian, lúc các (II) . đang ở dạng sợi mảnh chưa xoắn. Các loại ARN đều được tổng hợp từ (III) . dưới sự xúc tác của .(IV) Câu 13: Số (I) là: A. các ribôxôm B. tế bào chất C. nhân tế bào D. màng tế bào
  6. Câu 14: Số (II) là: A. nhiễm sắc thể B. các ARN mẹ C. các bào quan D. ribôxôm Câu 15: Số (III) là: A. prôtêin B. AND C. ARN D. axit amin Câu 16: Số (IV) là: A. hoocmôn B. Enzim C. các vitamin D. các vitamin Câu 17: Axit nuclêic là từ chung dùng để chỉ cấu trúc: A. Prôtêin và axit amin B. Prôtêin và AND C. ADN và ARN D. ARN và prôtêin Câu 18: Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là: A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin C. ARN ribôxôm D. cả 3 loại ARN trên Câu 19: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạop prôtêin là: A. C, H, O, N, P B. C, H, O, N C. K, H, P, O, S , N D. C, O, N, P Câu 20: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là: A. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit D. Đều được cấu tạo từ các axit amin Câu 21: Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là: A. ADN và ARN B. Prôtêin C. ADN và protein D. ARN Câu 22: NST là cấu trúc có ở A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào Câu 23: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng: A. Hình que B. Hình hạt C. . Hình chữ V D. Nhiều hình dạng Câu 24: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 25: Ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là: A.Từ 0,5 đến 50 micrômet B.10 đến 20 micrômet C.5 đến 30 micrômet D.50 micrômet Câu 26: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là: A.0,2 đến 2 micrômet B.2 đến 20 micrômet C.0,5 đến 20 micrômet D.0,5 đến 50 micrômet Câu 27: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm: A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST đơn D. Hai crômatit Câu 28: Thành phần hoá học của NST bao gồm: A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử AND C. Prôtêin và phân tử AND D. Axit và bazơ Câu 29: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là: A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào Câu 30: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng C. Luôn co ngắn lại D. Luôn luôn duỗi ra Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi tử số 31 đến số 35 Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở (I) của .(II) Trong giảm phân có .(III) phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra .(IV) tế bào con. Số NST có trong mỗi tế bào con (V) so với số NST của tế bào mẹ. Câu 31: Số (I) là: A. thời kì sinh trưởng B. thời kì chín C. thời kì phát triển D. giai đoạn trưởng thành Câu 32: Số (II) là:
  7. A. tế bào sinh dục B. hợp tử C. tế bào sinh dưỡng D. tế bào mầm Câu 33: Số (III) là: A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 34: Số (IV) là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 35: Số (V) là: A. bằng gấp đôi B. bằng một nửa C. bằng nhau D. bằng gấp ba lần Câu 36: Giao tử là: A. Tế bào dinh dục đơn bội B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín C. Có khả năng thụ tinh tạo ra hợp tử D. Tất cả đều đúng. Câu 37: Trong quá trình tạo giao tử ở đông vật, hoạt động của các tế bào mầm là: A. Nguyên phân B. Giảm phân C. Thụ tinh D. Nguyên phân và giảm phân Câu 38: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được: A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực Câu 39: Đặc điểm của NST giới tính là: A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào C. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng Câu 40: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính: A. Luôn luôn là một cặp tương đồng B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính D. Có nhiều cặp, đều không tương BÀI LÀM TRẮC NGHIỆM: 1. 6. 11. 16. 21. 26. 31. 36. 2. 7. 12. 17. 22. 27. 32. 37. 3. 8. 13. 18. 23. 28. 33. 38. 4. 9. 14. 19. 24. 29. 34. 39. 5. 10. 15. 20. 25. 30. 35. 40.
  8. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN SINH HỌC – LỚP 9 ĐỀ SỐ 2: TIẾT 36 Năm học 2019-2020 Thời gian : 45 phút Mỗi câu đúng 0,25đ - Lựa chọn đáp án em cho là đúng. Câu 1: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtittự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với: A. T của môi trường B. A của môi trường C. G của môi trường D. X của môi trường Câu 2: Chức năng của ADN là: A. Mang thông tin di truyền B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường C. Truyền thông tin di truyền D. Mang và truyền thông tin di truyền Câu 3: Mang và truyền thông tin di truyền là nói đến A. Mang và truyền thông tin di truyền của a.a B. Axit photphoric C. Axit đêoxi ribonucleic D. Nuclêôtit Câu 4: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là: A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X Câu 5: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là: A. Đại phân tử B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C. Chỉ có cấu trúc một mạch D. Được tạo từ 4 loại đơn phân Câu 6: Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là: A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin Câu 7: Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là: A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S Câu 8: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là: A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN Câu 9: Chức năng của tARN là: A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào Câu 10: Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là: A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN Câu 11: Sự tổng hợp ARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn: A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa Câu 12: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của: A. Phân tử protein B. Ribôxôm C. Phân tử AND D. Phân tử ARN mẹ Câu 13: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: A. Axit nucleic B. Nuclêic C. Axit amin D. Axit amin Câu 14: Khối lượng của mỗi phân tử prôtêin( được tính bằng đơn vị cacbon) là: A. Hàng chục B. Hàng ngàn C. Hàng trăm ngàn D. Hàng triệu Câu 15: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là: A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
  9. B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong AND D. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ARN Câu 16: Cấu trúc dưới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là: A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại B. Hai chuỗi axit min xoắn lò xo C. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng không cuộn lại D. Hai chuỗi axit amin Câu 17: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 Câu 18: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây: A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2 C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4 Câu 19: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở: A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử AND C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất Câu 20: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin là: A. Ribônuclêôtit B. Axitnuclêic C. Axit amin D. Các nuclêôtit Câu 21: Chất hoặc cấu trúc nào dưới đây thành phần cấu tạo có prôtêin? A. Enzim B. Kháng thể C. Hoocmôn D. Tất cả đều đúng Câu 22: Cặp NST tương đồng là: A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau Câu 23: Bộ NST 2n = 48 là của loài: A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người Câu 24: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là: A. Có hai cặp NST đều có hình que B. Có bốn cặp NST đều hình que C. Có ba cặp NST hình chữ V D. Có hai cặp NST hình chữ V Câu 25: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng: A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc Câu 26: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 27: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần Câu 28: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là: A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn B. Đơn bội ở trạng thái đơn C. Lưỡng bội ở trạng thái kép D. Đơn bội ở trạng thái kép Câu 29: Trong giảm phân, tự nhân đô NST xảy ra ở: A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bào I C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II Câu 30: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. . Nhân đôi NST B. Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng C. Phân li NST về hai cực của tế bào D. Co xoắn và tháo xoắn NST Câu 31: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
  10. A. XX ở nữ và XY ở nam B. XX ở nam và XY ở nữ C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX D. ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY Câu 32: Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là: A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái B. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n. C. Đều là cặp XX ở giới cái D. Đều là cặp XY ở giới đực Câu 33: Ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm trên: A. NST thường và NST giới tính X B. NST giới tínhY và NST thường C. NST thường D. NST giới tính X Câu 34: Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là: A. Ruồi giấm B. Các động vật thuộc lớp Chim C. Người D. Động vật có vú Câu 35: Chức năng của NST giới tính là: A. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào B. Nuôi dưỡng cơ thể C. Xác định giới tính D. Tất cả các chức năng nêu trên Câu 36: Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là: A. Bò sát B. ếch nhái C. Tinh tinh D. Bướm tằm Câu 37: Ở người, thành ngữ” giới đồng giao tử” dùng để chỉ: A. Người nữ B. Người nam C. Cả nam lẫn nữ D. Nam vào giai đoạn dậy thì Câu 38: Câu có nội dung đúng đướ đây khi nói về người là: A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y Câu 39: Có thể sử dụng (A) .tác động vào các con là cá cái, để làm cá cái biến thành cá đực.(A) là: A. Prôgesterôn B. Ơstrôngen C. Mêtyl testosterone D. Ôxitôxin Câu 40: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh( 2n = 48) là: A. 47 chiếc B. 24 chiếc C. 24 cặp D. 23 cặp BÀI LÀM TRẮC NGHIỆM: 1. 6. 11. 16. 21. 26. 31. 36. 2. 7. 12. 17. 22. 27. 32. 37. 3. 8. 13. 18. 23. 28. 33. 38. 4. 9. 14. 19. 24. 29. 34. 39. 5. 10. 15. 20. 25. 30. 35. 40.