Giáo án phát triển năng lực Sinh học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang

doc 277 trang nhungbui22 08/08/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Sinh học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_sinh_hoc_lop_6_theo_cv3280_chuon.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Sinh học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang

  1. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 1 Ngày soạn: 6/9/2020 Tiết 1 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận xét. 2. Kĩ năng: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật . 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học c. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, bảo vệ các sinh vật sống, tự tin, tự giác, tích cực, tự học, . II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK. - Bảng phụ phần 2. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Soạn trước bài ở nhà, sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình dạy học: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Page 1
  2. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Cho hs quan sát video về thế giới quanh ta. GV Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1: Nhận dạng vật sống và vật 1: Nhận dạng vật sống 1.Nhận dạng vật không sống và vật không sống: sống và vật không - GV cho HS kể tên một số - HS tìm những sinh vật sống: cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn một cây, con, đồ vật - Vật sống: Lấy thức đại diện để quan sát. 1. Cần các chất cần thiết ăn, nước uống, lớn - GV yêu cầu HS trao đổi để sống: nước uống, thức lên, sinh sản. nhóm -> trả lời CH: ăn, thải chất thải - Vật không sống: 2. Hòn đá có cần những điều 2. Không cần. không lấy thức ăn, kiện giống như con gà và cây không lớn lên. đậu để tồn tại không? 3. HS thảo luận -> trả lời 3. Sau một thời gian chăm sóc, đạt yêu cầu: thấy được đối tượng nào tăng kích thước con gà và cây đậu được và đối tượng nào không tăng chăm sóc lớn lên, còn kích thước? Hòn đá không thay đổi. - GV chữa bài bằng cách gọi trả lời. - Đại diện nhóm trình - GV cho HS tìm thêm một số bày ý kiến của nhóm ví dụ về vật sống và vật không nhóm khác bổ sung sống. chọn ý kiến đúng. - GV yêu cầu HS rút ra kết - HS nêu 1 vài ví dụ luận. khác. - HS nghe và ghi bài. - GV tổng kết – rút ra kiến thức. - GV treo bảng phụ trang 6 lên - HS quan sát bảng phụ, 2. Đặt điểm của cơ bảng GV hướng dẫn điền lắng nghe GV hướng thể sống: bảng. dẫn. Page 2
  3. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Lưu ý: trước khi điền vào 2 - HS xác định các chất Đặc điểm của cơ cột “Lấy chất cần thiết” và cần thiết, các chất thải thể sống là: “Loại bỏ các chất thải”, GV - HS hoàn thành bảng - Trao đổi chất với cho HS xác định các chất cần tr.6 SGK. môi trường (lấy các thiết và các chất thải. - HS ghi kết quả của chất cần thiết và lọai - GV yêu cầu HS hoạt động mình vào bảng của GV bỏ các chất thải ra độc lập hoàn thành bảng HS khác theo dõi, ngoài). phụ. nhận xét bổ sung. - Lớn lên và sinh sản. - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời GV nhận xét. - HS ghi tiếp các ví dụ - GV yêu cầu HS phân tích khác vào bảng. tiếp các ví dụ khác. - HS rút ra kết luận: Có - GV hỏi: Qua bảng so sánh, sự trao đổi chất, lớn lên, hãy cho biết đặc điểm của cơ sinh sản. thể sống? - GV nhận xét - kết luận. - HS nghe – ghi bài. BẢNG BÀI TẬP Xếp loại Lấy các Loại bỏ Lớn Sinh Di Vật Ví dụ chất cần các chất Vật lên sản chuyển không thiết thải sống sống Hòn đá - - - - - + Con gà + + + + + + - Cây đậu + + - + + + - Cái bàn - - - - - - + HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Vật nào dưới đây là vật sống ? A. Cây chúc B. Cây chổi C. Cây kéo D. Cây vàng Câu 2. Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ? A. Có khả năng hao hụt trọng lượng B. Có khả năng thay đổi kích thước C. Có khả năng sinh sản D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 3. Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo B. Cục sắt C. Viên sỏi D. Con đò Câu 4. Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ? A. Con ong B. Con sóc C. Con thoi D. Con thỏ Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ? A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi D. Chiếc bàn bị mục ruỗng Page 3
  4. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Câu 6. Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ? A. Nước và muối khoáng B. Khí ôxi C. Ánh sáng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 7. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ? 1. Sinh sản 2. Di chuyển 3. Lớn lên 4. Lấy các chất cần thiết 5. Loại bỏ các chất thải A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 8. Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ? A. Cây bút B. Con dao C. Cây bưởi D. Con diều Câu 9. Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ? A. Cây nhãn B. Cây na C. Cây cau D. Cây kim Câu 10. Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ? A. Thiếu dinh dưỡng B. Thiếu khí cacbônic C. Thừa khí ôxi D. Vừa đủ ánh sáng Đáp án 1. A 2. C 3. A 4. C 5. B 6. D 7. A 8. C 9. D 10. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống? Hòn đá (hay viên gạch, cái bàn ) có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại hay không ? Sau một thời gian con gà con, cây đậu non có lớn lên không ? Trong một thời gian đó hòn đá có tăng kích thước không? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Trả lời: - Con gà, cây đậu cần các điều kiện để sống là: nước, thức ăn, ánh sáng - Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại. Page 4
  5. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh - Sau một thời gian: con gà và cây đậu sẽ lớn lên. - Trong thời gian đó, hòn đá sẽ không thay đổi kích thước. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Tìm hiểu các về vật sống và về vật không sống quanh em 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài – Đọc và soạn trước bài mới. - Kẻ bảng phần 1a vào vở bài tập. Tuần 1 Ngày soạn: 6/9/2020 Tiết 2 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học c. Phẩm chất: yêu quý, bảo vệ sự đa dạng của các sinh vật, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, tự giác, tích cực, II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Page 5
  6. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh - Tranh to về quang cảnh tự nhiên có một số động vật và thực vật khác nhau. Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (H 2.1 SGK) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài trước ở nhà; kẻ bảng phần 1a vào vở bài tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? - Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? 3. Tiến trình dạy học : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về nhiệm vụ của sinh học. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động 1: Sinh vật trong Hoạt động 1: Sinh vật 1. Sinh vật trong tự nhiên: - GV yêu trong tự nhiên: tự nhiên: cầu HS làm BT mục tr.7 a/Sự đa dạng của SGK. - HS hoàn thành bảng thế giới sinh vật: - Qua bảng thống kê, em có thống kê tr.7 SGK (ghi nhận xét gì về thế giới sinh vật? tiếp một số cây, con khác). (Gợi ý: Nhận xét về nơi sống, - Nhận xét theo cột dọc, và kích thước? Vai trò đối với con HS khác bổ sung phần người ? ) nhận xét. - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di Sinh vật trong tự chuyển của sinh vật nói lên điều - Trao đổi trong nhóm để nhiên rất đa dạng, gì? rút ra kết luận: Thế giới và phong phú sinh vật đa dạng (Thể hiện - Hãy quan sát lại bảng thống ở các mặt trên). kê có thể chia thế giới sinh vật - HS xếp loại riêng những b. Các nhóm sinh Page 6
  7. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh thành mấy nhóm? ví dụ thuộc động vật hay vật trong tự nhiên - HS có thể khó xếp nấm vào thực vật. : nhóm nào, GV cho HS nghiên - HS nghiên cứu độc lập Chia thành 4 cứu thông tin  tr.8 SGK kết nội dung trong thông tin. nhóm: hợp với quan sát hình 2.1 (tr.8 - HS trả lời đạt: + Vi khuẩn SGK). 1. Sinh vật trong tự nhiên + Nấm - GV hỏi: được chia thành 4 nhóm + Thực vật 1. Thông tin đó cho em biết lớn: vi khuẩn, nấm, thực + Động vật điều gì ? vật, động vật. 2. Khi phân chia sinh vật thành 2. Dựa vào hình dạng, cấu 4 nhóm, người ta dựa vào tạo, hoạt động sống, . những đặc điểm nào? + Động vật: di chuyển. + Thực vật: có màu xanh. + Nấm: không có màu xanh (lá). + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé - HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ. - GV yêu cầu HS đọc mục  - HS đọc thông tin 1 2 2. Nhiệm vụ của tr.8 SGK. lần, tóm tắt nội dung chính sinh học: để trả lời câu hỏi đạt: - Nhiệm vụ của - GV hỏi: Nhiệm vụ của sinh Nhiệm vụ của sinh học là sinh học là: nghiên học là gì? nghiên cứu các đặc điểm cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, cấu tạo và hoạt các điều kiện sống của động sống, các sinh vật cũng như các mối điều kiện sống của quan hệ giữa các sinh vật sinh vật cũng như với nhau và với môi các mối quan hệ trường, tìm cách sử dụng giữa các sinh vật - GV gọi 1 3 HS trả lời. hợp lí chúng, phục vụ đời với nhau và với sống con người. môi trường, tìm - GV cho một HS đọc to nội - HS nghe rồi bổ sung hay cách sử dụng hợp dung Nhiệm vụ của thực vật nhắc lại phần trả lời của lí chúng, phục vụ học cho cả lớp nghe. bạn. đời sống con - HS nhắc lại nội dung vừa người. nghe ghi nhớ. - Nhiệm vụ của thực vật học ( SGK tr.8) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, Page 7
  8. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Sinh vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển ? A. Cây chuối B. Con cá C. Con thằn lằn D. Con báo Câu 2. Sinh học không có nhiệm vụ nào dưới đây ? A. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loài với nhau và với môi trường sống B. Nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật C. Nghiên cứu về điều kiện sống của sinh vật D. Nghiên cứu về sự di chuyển của các hành tinh của hệ Mặt Trời. Câu 3. Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người ? A. Ruồi nhà B. Muỗi vằn C. Ong mật D. Chuột chũi Câu 4. Lá của loại cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ? A. Lá ngón B. Lá trúc đào C. Lá gai D. Lá xà cừ Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm những loài động vật có ích đối với con người ? A. Cóc, thạch sùng, mèo, ngan, cú mèo. B. Ruồi nhà, vịt, lợn, sóc, báo. C. Ong, ve sầu, muỗi, rắn, bọ ngựa. D. Châu chấu, chuột, bò, ngỗng, nai. Câu 6. Sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật ? A. Con bọ cạp B. Con hươu C. Cây con khỉ D. Con chồn Câu 7. Theo phân loại học, “cây” nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Cây nấm B. Cây táu C. Cây roi D. Cây gấc Câu 8. Sinh vật nào dưới đây vừa không phải là thực vật, vừa không phải là động vật ? A. Cây xương rồng B. Vi khuẩn lam C. Con thiêu thân D. Con tò vò Câu 9. Cặp nào dưới đây gồm hai loài thực vật có môi trường sống tương tự nhau ? A. Rau dừa nước và rau mác B. Rong đuôi chó và rau sam C. Bèo tây và hoa đá D. Bèo cái và lúa nương Câu 10. Chương trình Sinh học ở cấp Trung học cơ sở không tìm hiểu về vấn đề lớn nào sau đây ? A. Thực vật B. Di truyền và biến dị C. Địa lý sinh vật D. Cơ thể người và vệ sinh Đáp án 1. A 2. D 3. B 4. C 5. A 6. C 7. A 8. B 9. A 10. C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Page 8
  9. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? Gv tổ chức trò chơi cho hs: Ai nhanh hơn (Hãy nêu tên các sinh vật có ích và các sinh vật có hại cho người) 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Trả lời: Sinh vật sống trên cạn: hổ, báo, lợn, gà Sinh vật sống dưới nước: cá, bạch tuộc, mực, Sinh vật ở cơ thể người: virút, vi khuẩn, HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Sưu tầm tranh ảnh về 1 số loài thực vật em biết. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK; - Chuẩn bị bài 3 và bài 4. Kẻ bảng phần 2 bài 3 và bảng phần 1 bài 4 vào vở bài tập, Page 9
  10. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 2 Ngày soạn: 12/9/2020 Tiết 3 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS Hiểu được đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. - Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏ. - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. - Kĩ năng tự tin trong trình bày, kĩ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ chúng. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học c. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật, tự tin, tự lập, trao đổi, II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước - Bảng phụ phần 2. - Chuẩn bị 1 số mẫu vật có cả rễ, thân, lá, hoa, quả. - Thu thập tranh, ảnh cây có hoa, không có hoa, cây lâu năm, cây 1 năm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà. - Kẻ bảng phần 2 vào vở bài tập, một số tranh ảnh sưu tầm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Nhiệm vụ của Thực vật học là gì? Page 10
  11. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: tự tin, tự lập, giao tiếp. Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? Có phải tất cả các loài thực vật đếu có hoa hay không? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu về vấn đề này. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: đặc điểm chung của thực vật. - sự đa dạng phong phú của thực vật. - phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: tự tin, tự lập, giao tiếp, yêu thiên nhiên, bảo vệ sự đa dạng của thực vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh 1: Đặt điểm chung của thực 1: Đặt điểm chung của I. Đặt điểm chung vật: thực vật : của thực vật: - GV yêu cầu cá nhân HS quan sát - HS quan sát hình 1. Sự đa dạng và tranh. 3.1 3.4 SGK tr.10 và phong phú của Hướng dẫn HS chú ý: các tranh ảnh mang thực vật: + Nơi sống của thực vật theo. + Tên thực vật - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ở tr.11 SGK.(GV dẫn dắt HS thảo - HS thảo luận trong luận ) nhóm đưa ý kiến thống nhất của nhóm. - GV gọi đại diện cho nhóm trình - Đại diện nhóm trả lời. bày, rồi các nhóm khác bổ sung. * Thực vật sống hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Thực vật sống ở Đất. mọi nơi trên Trái * Đồng bằng: Lúa, ngô Đất. Chúng rất đa - GV nhận xét, tiểu kết: , khoai dạng và thích nghi + Thực vật sống khắp nơi trên + Đồi núi: Lim, thông, với môi trường Trái đất, có mặt ở tất cả các miền trắc sống. Page 11
  12. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh khí hậu từ hàn đới đến ôn đới và + ao hồ: bèo, sen, lục Như: phong phú nhất là vùng nhiệt đới, bình + ở các miền khí các dạng địa hình từ đồi núi, trung + sa mạc: Sương rồng, hậu: Hàn đới (rêu); du đến đồng bằng và ngay cả sa cỏ lạc đà ôn đới(lúa mì, táo, mạc khô cằn cũng có thực vật. * Thực vật nhiều ở lê); nhiệt đới(lúa, + Thực vật sống trong nước, trên miền đồng bằng, trung ngô, café) mặt nước, trên mặt đất. du ; ít ở miền Hàn đới +Các dạng địa + Thực vật sống ở mọi nơi trên hay Sa mạc. hình: đồi núi Trái Đất, có rất nhiều dạng khác * Cây sống trên mặt (thông, lim);trung nhau, thích nghi với môi trường nước rễ ngắn, thân xốp. du(chè, sim); đồng sống. - HS lắng nghe phần bằng(lúa, ngô); sa - GV cho HS ghi bài. trình bày của bạn Bổ mạc(X.rồng) - GV gọi HS đọc thông tin về số sung (nếu cần). + Các môi trường lượng loài thực vật trên Trái Đất - HS ghi bài vào vở. sống: nước, trên và ở Việt Nam. - HS đọc thêm thông tin mặt đất. về số lượng loài thực vật trên Trái Đất và ở Việt Nam. - GV yêu cầu HS làm bài tập mục - HS kẻ bảng  tr.11 2. Đặt điểm chung  tr.11 SGK. SGK vào vở, hoàn của thực vật. - GV treo bảng phụ phần 2 và yêu thành các nội dung. cầu HS lên đánh đấu - HS lên viết trên bảng – HS khác nhận xét bài làm. của GV. - GV đưa ra một số hiện tượng - HS khác nhận xét. yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: - HS nhận xét: + Thực vật có khả + Con chó khi đánh nó vừa + Động vật có di năng tự tạo ra chất chạy vừa sủa; đánh vào cây cây chuyển còn thực vật dinh dưỡng, lớn vẫn đứng im không di chuyển và có lên, sinh sản. + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa tính hướng sáng. + Không có khả sổ, một thời gian ngọn cong về chỗ + Thực vật phản ứng năng di chuyển. sáng. chậm với kích thích của + Phản ứng chậm Từ đó rút ra đặc điểm chung môi trường với kích thích từ của thực vật. - Từ bảng và các hiện bên ngoài. tượng trên rút ra đặc - GV nhận xét, cho HS ghi bài. điểm chung của thực vật - HS ghi bài vào vở. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: tự tin, tự lập, giao tiếp. Page 12
  13. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Thực vật trên Trái Đất hiện có khoảng trên loài. A. 300 000 B. 1 000 000 C. 800 000 D. 300 000 Câu 2. Cây nào dưới đây thường mọc hoang ở vùng trung du ? A. Cây sim B. Cây quế C. Cây xương rồng D. Cây lá lốt Câu 3. Nơi nào dưới đây có hệ thực vật phong phú nhất ? A. Rừng lá kim phương Bắc B. Rừng lá rộng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Rừng ngập mặn ven biển Câu 4. Những cây sống trôi nổi trên mặt nước thường có đặc điểm nào dưới đây ? A. Xuất hiện bọt xốp màu trắng B. Tua cuốn phát triển mạnh C. Lá tiêu giảm D. Rễ phát triển theo chiều sâu Câu 5. Đâu không phải là một trong những đặc điểm chung của thực vật ? A. Tự tổng hợp được chất hữu cơ B. Chỉ sống ở môi trường trên cạn C. Phần lớn không có khả năng di chuyển D. Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài Câu 6. Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ? A. Cây vừngB. Cây hồ tiêu C. Cây khoai tây D. Cây xấu hổ Câu 7. Nhóm nào dưới đây gồm những cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc ? A. Sen, đậu ván, cà rốt. B. Rau muối, cà chua, dưa chuột. C. Xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà. D. Mâm xôi, cà phê, đào. Câu 8. Cho các đặc điểm sau : 1. Lớn lên 2. Sinh sản 3. Di chuyển 4. Tự tổng hợp chất hữu cơ 5. Phản ứng nhanh với các kích thích bên ngoài Có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi loài thực vật ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 9. Cây nào dưới đây là cây gỗ sống lâu năm ? A. Xà cừ B. Mướp đắng C. Dưa gang D. Lạc Câu 10. Thực vật ở nước ta rất phong phú, vậy vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng ? A. Vì thực vật là nguồn thức ăn của nhiều động vật, góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong sinh giới. B. Vì thực vật mang lại bóng râm, giúp điều hoà không khí thông qua việc làm mát và hấp thụ khí cacbônic, thải khí ôxi. C. Vì thực vật cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm và nguyên vật liệu cho hoạt động sống của con người. D. Tất cả các phương án đưa ra. Đáp án 1. D 2. A 3. C 4. A 5. B 6. D 7. C 8. A 9. A 10. D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Page 13
  14. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sự đa dạng của thực vật, tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Thực vật của nuớc ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Trả lời: - Vì hàng năm xảy ra các đợt lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, khiến cho lượng thực vật bị suy giảm nhiều - Vì dân số ngày một tăng nên nhu cầu sử dụng thực vật trong đời sống ngày một tăng, nhiều loại thực vật bị khai thác quá mức có nguy cơ tuyệt chủng - Ô nhiễm môi trường tăng cao nên càng phải trồng cây để chúng điều hòa không khí. → Cây xanh cũng đc ví như lá phổi xanh của chúng ta , và nếu ko có cây xanh sẽ ko còn khí oxi để thở con người sẽ ko thể sống đc .Vì vậy chúng ta cần phải trồng thêm nhiều cây xanh hơn và chung tay bảo vệ chúng HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất : Yêu môi trường, tự tin, tự lập, giao tiếp. Tìm hiểu sự đa dạng của thực vật xung quanh nơi em ở 4. Hướng dẫn về nhà: Xem mục “ Em có biết ” trang 12. Hoàn thành bài tập vào tập, Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, ; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng, Page 14
  15. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 2 Ngày soạn: 13/9/2020 Tiết 4 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: yêu nước, yêu thiên nhiên, bảo vệ và chăm sóc cây, chăm chỉ học tập, hợp tác trao đổi. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ. - Tranh ảnh liên quan đến bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị 1 số mẫu vật có cả rễ, thân, lá, hoa, quả. - Thu thập tranh, ảnh cây có hoa, không có hoa, cây lâu năm, cây 1 năm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đặc điểm chung của thực vật là gì? Yêu cầu: Thực vật có khả năng chế tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển. 3. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Page 15
  16. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Phẩm chất: tự tin, tự lập, giao tiếp. - Quan sát mẫu vật: Cây dương xỉ, cây rau bợ, cây đậu. Thực vật có một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kỉ các em nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Vậy chúng khác nhau như thế nào? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, chăm chỉ học tập, hợp tác, trao đổi thảo luận. Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc kỹ thông - Cá nhân đọc I. Thực vật có hoa và tin mục tam giác, ghi nhớ thông tin, quan thực vật không có hoa: -Treo Tranh vẽ phóng to hình 4.1 sát tranh hình 1. Các loại cơ quan của hướng dẫn học sinh quan sát , 4.1, ghi nhớ. vật có hoa: có 2 loại cơ T.Báo: những cây có đặc điểm -Trao đổi trên quan: tương tự như cây cải cũng gồm toàn lớp để hoàn - Cơ quan sinh dưỡng những bộ phận tương tự. thành bài tập gv gồm: rễ, thân, lá có chức -Treo Bảng phụ ghi nội dung bài yêu cầu. năng chính là nuôi dưỡng tập *: hãy dùng các cụm từ thích cây. hợp sau để điền vào những chổ -Cơ quan sinh sản gồm: trống: CQSD, CQSS, nuôi dưỡng, hoa, quả, hạt có chức duy trì và phát triển nòi giống. năng sinh sản, duy trì và Yêu cầu học sinh thảo luận toàn phát triển nòi giống. lớp trong 5’: + Rễ, thân, lá là: có chức -Đại diện pbiểu, năng chủ yếu là nhóm khác bổ 2. Phân biệt cây có hoa + Hoa, quả, hạt là có chức sung. và cây không có hoa: thực năng chủ yếu là vật chia thành 2 nhóm: -Yêu cầu học sinh đại diện pbiểu, -Thảo luận nhóm - Thực vật có hoa có qơ nhóm khác bổ sung. hoàn thành bảng quan sinh sản là: hoa, quả -Yêu cầu học sinh đem các vật trang 13 và sắp hạt. Ví dụ: cây cải, cây mẫu đã chuẩn bị ra quan sát xếp chúng thành đậu, - Cho hs thảo luận nhóm trong 2 nhóm thực vật -Thực vật không có hoa: 5’ hoàn thành bảng trang 13 và có hoa và không có cơ quan sinh sản không sắp xếp chúng thành 2 nhóm cây có hoa. phải là hoa. Ví dụ: rêu, có hoa và cây không có hoa ? -Đại diện pbiểu, cây ráng, bòng bong, -Treo Tranh vẽ phóng to hình 4.2 nhóm khác bổ và bảng phụ yêu đại diện phát sung. biểu. Page 16
  17. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh -Yêu cầu h.sinh trao đổi nhóm -Trao đổi nhóm, II. Cây một năm và cây trả lời 2 câu hỏi đầu trang 15: đại diện pbiểu, lâu năm: + Kể tên những cây có vòng đời nhóm khác bổ -Cây 1 năm: chỉ ra hoa kết thúc sau vài tháng ? sung: tạo quả 1 lần trong đời + Kể tên những cây sống lâu + Cây có vòng sống vd: đậu, cải, năm ? (ra hoa tạo quả nhiều lần đời trong 1 năm -Cây lâu năm: ra hoa tạo trong đời) như cải, đậu, quả nhiều lần trong đời -Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. + Cây sống lâu vd: xoài, mít, nhãn, năm như xoài, ổi, nhãn, HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa ? A. Cây dương xỉ B. Cây bèo tây C. Cây chuối D. Cây lúa Câu 2. Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả ? A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía Câu 3. Nhóm các cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm thành phần nào dưới đây ? A. Hạt B. Hoa C. Quả D. Rễ Câu 4. Cho các cây sau : 1. Na 2. Cúc 3. Cam 4. Rau bợ 5. Khoai tây Có bao nhiêu cây được xếp vào nhóm thực vật không có hoa ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Hạt là cơ quan sinh sản được tìm thấy ở loài thực vật nào dưới đây ? A. Rêu B. Thìa là C. Dương xỉ D. Rau bợ Câu 6. Cây nào dưới đây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm ? A. Cây cau B. Cây mít C. Cây ngô D. Cây ổi Câu 7. Cơ quan nào dưới đây chỉ có ở thực vật có hoa ? A. Quả B. Hạt C. Rễ D. Thân Câu 8. Các cây lương thực thường là A. cây lâu năm. B. cây một năm. C. thực vật hạt trần. D. thực vật không có hoa. Câu 9. Các cây : lúa, ngô, đậu, lạc từ khi nảy mầm đến khi chết đi chỉ kéo dài trong A. 1 - 3 năm. B. 1 - 2 tháng. C. 6 - 12 tháng. D. 3 – 6 tháng. Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật không có hoa ? A. Rêu, mã đề, mồng tơi, rau ngót. B. Lá lốt, kinh giới, húng quế, diếp cá. C. Mía, tre, dương xỉ, địa tiền. D. Hoàng đàn, thông, rau bợ, dương xỉ. Page 17
  18. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Đáp án 1. A 2. C 3. D 4. A 5. B 6. C 7. A 8. B 9. D 10. D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự học, giao tiếp, yêu thiên nhiên 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Cho vài ví dụ về cây cỏ vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm Cho vài ví dụ về cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời Kể tên một vài cây có hoa và cây không có hoa? Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay cây lâu năm? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất Yêu thiên nhiên, trung thực, tự học. Sưu tầm và tìm hiểu về các loại cây có liên quan tới bài học 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời CH - Đọc phần Em có biết? - Tìm cây rêu tường. - Xem trước bài mới Page 18
  19. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 3 Ngày soạn: 20/9/2020 Tiết 5 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi. 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, đam mê nghiến cứu, trung thực, trách nhiệm II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kính hiển vi, kính lúp. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vật mẫu: rêu tường, một vài bông hoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm chung của giới thực vật là gì? - Phân biệt cây có hoa và không có hoa, cây 1 năm và cây lâu năm? 3. Tiến trình bài dạy : Giới thiệu bài: Như các em đã biết, bằng mắt thường ta có thể nhìn thấy rất nhiều vật, nhưng có những vật vô cùng nhỏ bé mà mắt thường ta không thể nhìn thất được như là các loài vi khuẩn, tế bào. Vậy bài học hôm nay sẽ cung cấp cho ta cách để nhìn thấy những vật bé nhỏ đó. Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Page 19
  20. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Phẩm chất: Trung thực, hợp tác, say mê nghiên cứu. Cho Hs quan sát kính lúp, kính hiển vi Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp hay kính hiển vi. Vậy kính lúp và kính hiển vi là gì? Cấu tạo như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, hợp tác, yêu thiên nhiên, say mê nghiên cứu, học tập, tự tin, tự lập, giao tiếp. Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kính lúp và Hoạt động 1: Kính lúp và 1. Kính lúp và cách sử dụng: cách sử dụng: cách sử dụng: - GV yêu cầu HS đọc mục - HS nghiên cứu thông tin - SGK tr.17, và trả lời câu hỏi: > trả lời đạt: - Kính lúp gồm 2 - Kính lúp có cấu tạo như thế Kính lúp gồm 2 phần: phần: nào? + Tay cầm bằng kim loại + Tay cầm bằng hoặc bằng nhựa. kim loại hoặc bằng + Tấm kính trong, dày, 2 nhựa. mặt lồi có khung bằng kim + Tấm kính trong, loại hay bằng nhựa. dày, 2 mặt lồi, có - GV cho HS xác định từng - HS thực hiện khung bằng kim bộ phận kính lúp. loại hoặc bằng - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi bài. nhựa. bài. - HS trả lời: Tay trái cầm - Cách sử dụng: - GV yêu cầu HS nghiên cứu kính, để mặt kính sát mẫu Tay trái cầm kính, thông tin -> nêu cách sử dụng vật để mặt kính sát mẫu kính lúp? - HS quan sát cây rêu tường vật cần quan sát, (Nếu trường có điều kiện có bằng kính lúp. mắt nhìn vào kính đủ kính lúp, GV hướng dẫn và di chuyển kính HS sử dụng kính lúp quan sát - HS sửa tư thế cho đúng. lúp đến khi nhìn rõ mẫu vật) vật nhất. - GV kiểm tra tư thế của HS khi sử dụng kính. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS HS nghiên cứu mục 2. Kính hiển vi và mục SGK tr.18. SGK tr.18, nêu cấu tạo kính cách sử dụng - Nêu cấu tạo kính hiển vi? hiển vi: - Gọi tên, nêu chức năng của Gồm 3 phần chính: - Kính hiển vi gồm từng bộ phận kính hiển vi. + Chân kính 3 phần: + Thân kính + Chân kính + Bàn kính + Thân kính - HS trả lời đạt: Thấu kính + Bàn kính - GV hỏi: Bộ phận nào của là quan trọng nhất vì có ống Page 20
  21. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh kính là quan trọng nhất? Vì kính để phóng to được các sao? vật. - GV gọi HS lên xác định lại - Cách sử dụng: từng bộ phận của kính trên - HS thực hiện. + Bước 1: Điều kính thật. chỉnh ánh sáng - GV yêu cầu HS trình bày bằng gương phản các bước sử dụng kính. chiếu ánh sáng. - GV nhận xét, cho HS ghi + Bước 2: Đặt và bài. - HS nghiên cứu thông tin, cố định tiêu bản (Nếu có điều kiện, GV trình bày cách sử dụng. trên bàn kính. hướng dẫn HS cách quan sát - HS ghi bài. + Bước 3:Sử dụng mẫu vật bằng kính hiển vi). hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: tự tin, tự lập, giao tiếp, trung thực, trách nhiệm GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ? A. 3 - 20 lầnB. 25 - 50 lần C. 100 - 200 lần D. 2 - 3 lần Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ A. 5 000 - 8 000 lần. B. 40 - 3 000 lần. C. 10 000 - 40 000 lần. D. 100 - 500 lần. Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị: 1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát. 2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu. 3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất. 4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản. 5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản. A. 2 - 5 - 4 - 1 – 3 B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3 C. 2 - 1 - 4 - 5 – 3 D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3 Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ? A. Vật kính B. Gương phản chiếu ánh sáng C. Bàn kính D. Thị kính Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ? A. Vật kính B. Thị kính C. Bàn kính D. Chân kính Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là Page 21
  22. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh A. chân kính, ống kính và bàn kính. B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính. C. thị kính, đĩa quay và vật kính. D. chân kính, thị kính và bàn kính. Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu. A. Vật kính B. Chân kính C. Bàn kính D. Thị kính Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ? A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi. B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm. C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm. D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm. Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ? A. Virut B. Cánh hoa C. Quả dâu tây D. Lá bàng Đáp án 1. A 2. C 3. B 4. D 5. C 6. A 7. D 8. D 9. A 10. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, đam mê nghiên cứu, trung thực, trách nhiệm, hợp tác, tự tin, tự lập. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - - Chỉ trên kính các bộ phận của kính hiển vi, và nêu chức năng của chúng? - Vận dụng quan sát trong thực tế 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Page 22
  23. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Chăm chỉ Vẽ sơ đồ tư duy 4. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ phần kính hiển vi để chuẩn bị bài sau làm thí nghiệm. - Đọc mục Em có biết? - Chuẩn bị bài mới. - Dặn lớp mang 1 vài củ hành tây và quả cà chua chín để làm thí nghiệm. Tuần 3 Ngày soạn: 20/9/2020 Tiết 6 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín). 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng sử dụng, quan sát kính hiển vi. - Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi. - Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả quan sát. 3. Thái độ: - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. - Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, đoàn kết, trung thực, chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ: Page 23
  24. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kính hiển vi, bản kính, la kính - Dụng cụ: lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút nước, kim nhọn, kim mũi mác 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học lại bài kính hiển vi. - Vật mẫu: củ hành tươi, quả cà chua chín. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo kính hiển vi? Và cách sử dụng? 3. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV kiểm tra: + Phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công. + Các bước sử dụng kính hiển vi (bằng cách gọi 1 2 HS trình bày). - GV yêu cầu: + Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vẩy hành. + Vẽ lại hình khi quan sát được. + Các nhóm không nói to, không được đi lại lộn xộn. - GV phát dụng cụ: Giáo viên chia lớp ra 4 nhóm: (8 – 10 HS ) mỗi nhóm một bộ gồm kính hiển vi, một khay đựng dụng cụ như kim mũi mác, kim mũi nhọn, dao, lọ nước ống nhỏ nước, giấy thấm, lam kính - GV phân công: Một số nhóm làm tiêu bản tế bào vảy hành, một số nhóm làm tiêu bản tế bào thịt cà chua HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Mục tiêu: biết một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín), biết các bước thực hành. Phương pháp dạy học: làm mẫu, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Phân dụng cụ cho các - Nhận dụng cụ. I. Quan sát tế bào biểu bì vảy nhóm. -Đọc yêu cầu, quan hành dưới kính hiển vi: -Yêu cầu học sinh đọc kỹ sát giáo viên làm - Bóc củ hành ra khỏi củ . các bước tiến hành và mẫu. -Lấy 1 mẫu tế bào biểu bì vảy thực hiện quan sát tiêu hành thật mỏng đặt lên lam bản. kính, Page 24
  25. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh - -Nhỏ lên vật mẫu 1 giọt nước cất và đậy lamen thật nhẹ . -Đặt lên bàn kính quan sát. -Vẽ hình quan sát được. II. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: -Cắt đôi quả cà chua chín, -Dùng kim mủi mác lấy ít thịt quả để lên lam kính. -Nhỏ 1 giọt nước lên vật mẩu và đậy lamen lại thật nhẹ. -Để lên bàn kính quan sát . -Vẽ hình quan sát được. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành Mục tiêu: Tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín). Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS thực hành - Nhóm tiến hành I. Quan sát tế bào biểu bì vảy - Quan sát sự thực hiện thí nghiệm được hành dưới kính hiển vi: của các nhóm, phân công. -Lưu ý: -Nhóm trưởng đọc + Lấy biểu bì vảy hành các bước tiến hành, phải thật mỏng mới quan các hs khác nghe và sát được dưới kính hiển thực hiện theo vi. hướng dẫn trên + Thịt quả cá chua lấy bảng phụ. Tế bào biểu bì vảy hành thật ít. -Nghe gv thông -Hướng dẫn các nhóm báo những lưu ý khi quan sát và yêu cầu hs vẽ thực hiện thí II. Quan sát tế bào thịt quả hình quan sát được. nghiệm. cà chua chín: -Nhóm thực hiện vẽ hình quan sát được. Tế bào thịt quả cà chua. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng, củng cố kiến thức Mục tiêu: Vận dụng trả lời câu hỏ Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, đam mê nghiên cứu, trung thực, trách nhiệm, hợp tác, tự tin, tự lập. Page 25
  26. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào biểu bì của vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín? - Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Chăm chỉ - Có phải tất cả các cơ quan của thực vật điều được cấu tạo từ tế bào hay không? 4. Hướng dẫn về nhà: - Soạn bài tiếp theo, vẽ hình 7.4 vào vở học. - Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật. Page 26
  27. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 4 Ngày soạn: 27/9/2020 Tiết 7 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. - Nêu được những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. - Nêu được khái niệm về mô. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, đam mê nghiên cứu học hỏi II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh từ 7.1 đến 7.4 theo SGK - Tranh về 1 vài loại mô thực vật. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà, vẽ hình 7.4 vào vở bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vãy hành, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Vậy có phải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vãy hành hay không? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Page 27
  28. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Mục tiêu: các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. - thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. - khái niệm về mô. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Hình dạng và kích thước 1: Hình dạng và kích 1. Hình dạng và của tế bào: thước của tế bào: kích thước của - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình, nghiên tế bao: 7.1, 7.2, 7.3 SGK tr.23, nghiên cứu thông tin, cá nhân trả cứu thông tin để trả lời câu hỏi: lời câu hỏi đạt: 1. Tìm điểm giống nhau cơ bản 1. Đó là cấu tạo bằng trong cấu tạo rễ, thân, lá? nhiều tế bào. 2. Hãy nhận xét hình dạng của tế 2. Tế bào có nhiều hình bào? dạng khác nhau: đa giác, trứng, sợi dài - GV lưu ý: có thể HS nói là có nhiều ô nhỏ. GV chỉnh mỗi ô nhỏ đó là 1 tế bào. - GV kết luận: Các cơ quan của thực vật như là rễ, thân, lá, hoa, - HS lắng nghe. - Các cơ quan quả đều có cấu tạo bởi các tế của thực vật như bào. Các tế bào có nhiều hình rễ, thân, lá, hoa, dạng khác nhau: hình nhiều cạnh quả đều được cấu như tế bào biểu bì của vảy hành, tạo bởi các tế bào. hình trứng như tế bào thịt quả cà - Các tế bào có chua, hình sợi dài như tế bào vỏ hình dạng và kích cây, Ngay trong cùng 1 cơ thước khác nhau: quan, có nhiều loại tế bào khác - Nhận xét: TB có kích TB nhiều cạnh nhau. Ví dụ thân cây có tế bào thước khác nhau tùy theo như vãy hành, biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch loài cây và cơ quan. hình trứng như gỗ, ruột. quả cà chua - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rút ra nhận xét về kích - HS đọc thông tin-> trình thước tế bào. bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét ý kiến của HS, rút ra kết luận, cung cấp thêm thông - HS lắng nghe. tin: Kích thước của các loại tế bào thực vật rất nhỏ như tế bào mô phân sinh, tế bào biểu bì vảy hành, mà mắt không nhìn thấy - HS ghi bài vào vở. được. Nhưng cũng có những tế Page 28
  29. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh bào khá lớn như tế bào thịt quả cà chua, tép bưởi, sợi gai mà mắt ta nhìn thấy được. Có nhiều loại tế bào như tế bào mô phân sinh, tế bào thịt quả cà chua có chiều dài và chiều rộng không khác nhau, nhưng cũng có những loại tế bào có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng như tép bưởi, sợi gai. - GV nhận xét, cho HS ghi bài. - GV yêu cầu HS nghiên cứu độc - HS đọc thông tin  tr.24 2. Cấu tạo tế lập nội dung tr.24 SGK, quan sát SGK. Kết hợp quan sát bào: hình 7.4 SGK tr.24. hình 7.4 SGK tr. 24. - GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu - HS lên bảng chỉ tranh và tạo tế bào thực vật -> gọi HS lên nêu chức năng từng bộ chỉ các bộ phận của tế bào trên phận: tranh. + Vách TB - Gọi HS nhận xét. + Màng sinh chất + Chất TB + Nhân - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. - GV kết luận: Tuy hình dạng, Tế bào gồm: kích thước tế bào khác nhau - HS nghe! + Vách tế bào. nhưng chúng đều có các thành + Màng sinh chất. phần chính là vách tế bào, màng + Chất tế bào. sinh chất, chất tế bào, nhân, + Nhân. ngoài ra còn có không bào chứa + Ngoài ra còn có dịch tế bào. không bào chứa - GV mở rộng: Lục lạp trong dịch tế bào. chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và - HS ghi bài vào vở góp phần vào quá trình quang hợp. - GV cho HS ghi bài - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát sát hình 7.5 3. Mô 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi: SGK tr.25 trả lời câu hỏi: 1. Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, 1. Các tế bào trong cùng của các loại mô khác nhau? loại mô có cấu tạo giống . Rút ra định nghĩa mô. nhau, của từng mô khác nhau thì có cấu tạo khác nhau. 2. Mô gồm một nhóm tế - GV nhận xét, cho HS ghi bài. bào có hình dạng cấu tạo Mô gồm một - GV bổ sung thêm: Chức năng giống nhau, cùng thực nhóm tế bào có của các tế bào trong một mô, hiện một chức năng. hình dạng cấu tạo Page 29
  30. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh nhất là mô phân sinh làm cho - HS ghi bài vào vở giống nhau, cùng các cơ quan của thực vật lớn lên. thực hiện một chức năng. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ? A. Tế bào mô phân sinh ngọn B. Tế bào sợi gai C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào tép bưởi Câu 2. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ? A. Nhân B. Không bào C. Ti thể D. Lục lạp Câu 3. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ? A. Không bào B. Nhân C. Màng sinh chất D. Lục lạp Câu 4. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ? A. Không bào B. Nhân C. Màng sinh chất D. Lục lạp Câu 5. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Chất tế bào B. Vách tế bào C. Nhân D. Màng sinh chất Câu 6. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ? 1. Chất tế bào 2. Màng sinh chất 3. Vách tế bào 4. Nhân A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 7. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ? A. Chất tế bào B. Vách tế bào C. Nhân D. Màng sinh chất Câu 8. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ? A. Không bào B. Nhân C. Vách tế bào D. Màng sinh chất Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định. A. Bào quanB. Mô C. Hệ cơ quan D. Cơ thể Câu 10. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ? A. Antonie Leeuwenhoek B. Gregor Mendel C. Charles Darwin D. Robert Hook Đáp án 1. B 2. B 3. C 4. A 5. C Page 30
  31. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh 6. A 7. A 8. C 9. B 10. D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - - Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào? - Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? - Mô là gì? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vẽ lại tế bào trên khổ giấy A4 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi còn lại. - Đọc phần Em có biết ? - Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh (học ở Tiểu học) - Soạn bài tiếp theo, vẽ hình 8.2 vào vở học. Page 31
  32. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 4 Ngày soạn: 27/9/2020 Tiết 8 Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A4 Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào; ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát. - Kỹ năng vẽ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Yêu thích học tập, nghiên cứu tự tin, tự lập, giao tiếp II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 8.1 và 8.2 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà, vẽ hình 8.2 vào vỡ học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào? - Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật. 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào vậy bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu để biết rõ quá trình này. Page 32
  33. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào; ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất yêu thích môn học, say mê nghiên cứu tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động 1: Sự lớn lên Hoạt động 1: Sự lớn lên 1. Sự lớn lên của của tế bào: của tế bào: tế bào: GV yêu cầu HS quan sát - HS đọc thông tin, quan sát hình 8.1 SGK tr 27, nghiên hình 8.1 SGK tr.27 , trao đổi cứu thông tin mục , trao thảo luận ghi lại ý kiến sau đổi nhóm, trả lời câu hỏi: khi đã thống nhất ra giấy -> đại diện 1 2 HS nhóm trình bày nhóm khác bổ sung 1. Tế bào lớn lên như thế cho hoàn chỉnh phần trả lời. nào? 1. Tế bào non có kích thước nhỏ, sau đó to dần lên đến một kích thước nhất định ở tế bào trưởng thành. Vách tế bào, màng nguyên sinh chất, chất tế bào lớn lên. Không bào của tế bào non nhỏ, 2. Nhờ đâu mà tế bào lớn nhiều, của tế bào trưởng lên? thành lớn, chứa đầy dịch tế - GV gợi ý: bào. + Tế bào trưởng thành là tế 2. Nhờ quá trình trao đổi Tế bào non có bào không lớn thêm được chất tế bào lớn dần lên. kích thước nhỏ, lớn nữa và có khả năng sinh sản. dần thành tế bào + Trên hình 8.1 khi tế bào trưởng thành nhờ lớn, phát hiện bộ phận nào quá trình trao đổi tăng kích thước nhiều lên. chất. + Màu vàng chỉ không bào. - GV nhận xét, bổ sung, rút - HS ghi bài ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc to - HS đọc thông tin mục  2: Sự phân chia thông tin mục , quan sát SGK tr.28 kết hợp quan sát của tế bào: hình 8.2. hình vẽ 8.2 SGK tr.28 - GV viết sơ đồ trình bày - HS theo dõi sơ đồ trên bảng mối quan hệ giữa sự lớn lên và phần trình bày của GV. và phân chia của TB: Sinh trưởng Tế bào non TB trưởng thành Phân chia Tế Page 33
  34. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh bào non mới. - HS thảo luận ghi vào giấy, đại diện trả lời đạt: - GV yêu cầu thảo luận nhóm theo 3 CH ở mục . 1. Tế bào phân chia như thế 1. Như SGK tr.28 - Tế bào được nào? sinh ra và lớn lên 2. Các tế bào ở bộ phận nào 2. Tế bào ở mô phân sinh có đến một kích thước có khả năng phân chia? khả năng phân chia. nhất định sẽ phân 3. Các tế bào của thực vật 3. Sự lớn lên của các cơ quan chia thành 2 tế bào như rễ, thân, lá lớn lên bằng của thực vật là do 2 quá trình con, đó là sự phân cách nào? phân chia tế bào và sự lớn bào. lên của tế bào: - Quá trình + Tế bào ở mô phân sinh của phân bào: đầu tiên rễ, thân, lá phân chia -> tế hình thành 2 nhân, - GV nhận xét, cho HS ghi bào non sau đó chất tế bào bài + Tế bào non lớn lên -> tế phân chia, vách tế - GV đưa ra câu hỏi: Sự lớn bào trưởng thành. bào hình thành lên và phân chia của tế bào - HS sửa chữa, ghi bài vào ngăn đôi tế bào cũ có ý nghĩa gì đối với thực vở thành 2 tế bào con. vật? - HS phải nêu được: Sự lớn - Các tế bào ở lên và phân chia của tế bào mô phân sinh có giúp thực vật lớn lên (sinh khả năng phân trưởng và phát triển). chia. - Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 2. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ? 1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian. 2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia. 3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất. A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2 Câu 3. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật Page 34
  35. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ? A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D. Sự vươn cao của thân cây tre Câu 5. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ? A. Mô phân sinh B. Mô bì C. Mô dẫn D. Mô tiết Câu 6. Cho các diễn biến sau : 1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con 2. Phân chia chất tế bào 3. Phân chia nhân Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ? A. 3 - 1 – 2 B. 2 - 3 – 1 C. 1 - 2 – 3 D. 3 - 2 - 1 Câu 7. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Trao đổi chất C. Sinh sản D. Cảm ứng Câu 8. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ? A. 32 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 16 tế bào Câu 9. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Chất tế bào C. Vách tế bào D. Nhân Câu 10. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ? A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia. B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình. C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia. D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. Đáp án 1. A 2. B 3. D 4. B 5. A 6. D 7. B 8. D 9. A 10. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Page 35
  36. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Tế bào ở bộ phận nào cuẩ cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra nhơ thế nào? - Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vẽ sơ đồ tư duy bài học 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài; Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị rễ cây đậu, nhãn, lúa Vẽ hình 9.3 vào vỡ. Page 36
  37. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 5 Ngày soạn: 4/10/2020 Tiết 9 Lớp dạy : 6A1, 6A2, 6A4 Chủ đề: RỄ A: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, kiên trì, trách nhiệm, yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh 9.1; 9.2; 9.3. - Một số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cỏ dại 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cỏ dại, đậu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ - Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? - Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? 3. Tiến trình dạy học : Page 37
  38. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Rễ giữ cho cây được mọc trên đất, Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan. Không phải tất cả các loại cây đều có rễ giống nhau. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: kiên trì, trách nhiệm, yêu thiên nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu nhóm HS đặt mẫu - HS đặt tất cả cây có rễ - Có 2 loại rễ chính: vật lên bàn. của nhóm lên bàn. + Rễ cọc: có một rễ cái - GV yêu cầu nhóm HS chia rễ - Kiểm tra quan sát thật to khỏe, đâm xâu cây thành 2 nhóm, hoàn thành kĩ nhìn những rễ giống xuống đất và nhiều rễ bài tập mục  SGK tr.29 trong nhau đặt vào 1 nhóm -> con mọc xiên, từ rễ phiếu. trao đổi thống nhất con mọc nhiều rễ bé tên cây của từng hơn nữa. - GV lưu ý giúp đỡ nhóm HS nhóm ghi phiếu học nhận biết tên cây, giải đáp thắc tập ở bài tập 1. + Rễ chùm: gồm nhiều mắc cho từng nhóm. Bài tập : HS quan rễ to dài gần bằng - GV hướng dẫn ghi phiếu học sát kĩ rễ của các cây ở nhau, mọc tỏa ra từ tập (chưa sửa bài tập). nhóm A chú ý kích gốc thân thành một thước của rễ, cách mọc chùm. trong đất, hết hợp với tranh (có một rễ to, nhiều rễ nhỏ) ghi lại vào phiếu, tương tư như thế với rễ cây nhóm B. - GV tiếp tục yêu cầu HS làm - HS đại diện của 1 2 bài tập 2. Đồng thời GV treo nhóm trình bày nhóm tranh câm hình 9.1 tr.29 SGK khác nghe và nhận xét để HS quan sát. bổ sung. - GV chữa bài tập 2-> chọn một - HS làm bài tập 2. Đại nhóm hoàn chỉnh nhất nhất để diện nhóm trình bài ý nhắc lại cho cả lớp cùng nghe. kiến của nhóm. - GV cho các nhóm đối chiếu - HS đối chiếu với kết các đặc điểm của rễ với tên cây quả đúng để sửa chữa Page 38
  39. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh trong nhóm A, B của bài tập 1 nếu cần. đã phù hợp chưa, nếu chưa thì chuyển các cây của nhóm cho đúng. - GV gợi ý bài tập 3 dựa vào đặc điểm có thể gọi tên rễ. - HS làm bài tập 3 (Nếu HS gọi nhóm A là rễ từng nhóm trình bày, thẳng thì GV có thể chỉnh lại là nhóm khác nhận xét rễ cọc). thống nhất tên của rễ cây ở 2 nhóm là Rễ cọc và Rễ chùm. - HS nhìn vào phiếu đã chữa của nhóm đọc to - GV hỏi: Đặc điểm của rễ cọc cho cả lớp cùng nghe. và rễ chùm? - HS trả lời đạt: + Rễ cọc: có một rễ cái to khỏe, đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn. + Rễ chùm: gồm nhiều - GV nhận xét, cho HS ghi bài. rễ to dài gần bằng nhau, - GV cho HS xem mẫu vật rễ mọc tỏa từ gốc thân cọc, rễ chùm -> hoàn thành bài thành chùm. tập SGK tr 30. - HS ghi bài vào vở - GV có thể cho điểm nhóm nào - HS hoạt động cá nhân: học tốt hay nhóm trung bình có Quan sát rễ cây của GV tiến bộ để khuyến khích. kết hợp với hình 9.2 tr.30 SGK hoàn thành 2 câu hỏi ở dưới hình. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm A B 1 Tên cây: - Cây rau cải, cây mít, cây đậu. - Cây hành, cỏ dại, ngô. 2 Đặc điểm - Có một rễ cái to khỏe đâm thẳng, - Gồm nhiều rễ to dài gần chung của rễ: nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con bằng nhau, mọc tỏa từ gốc mọc nhiều rễ nhỏ hơn. thân thành chùm. 3 Đặt tên rễ: - Rễ cọc - Rễ chùm. - GV cho HS tự nghiên cứu - HS đọc nội dung trong 2: Các miền của rễ tr.30 SGK. khung, quan sát tranh và Rễ có 4 miền chính - GV treo tranh câm các miền chú thích ghi nhớ + Miền trưởng của rễ -> gọi HS lên bảng - 1 HS lên bảng xác định thành: có các mạch điền vào tranh các miền của được các miền -> HS khác dẫn dẫn truyền. rễ. theo dõi nhận xét, sửa lỗi + Miền hút: có các - GV hỏi: (nếu có). lông hút hấp thụ 1. Rễ có mấy miền? Kể tên? nước và muối 2. Chức năng chính của các - HS trả lời câu hỏi đạt: khoáng. Page 39
  40. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh miền của rễ? Rễ có 4 miền: + Miền sinh trưởng: + Miền trưởng thành: dẫn có các tết bào phân - GV nhận xét -> cho HS ghi truyền. chia làm cho rễ dài bài. + Miền hút: hấp thụ nước ra. và muối khoáng. + Miền chóp rễ: che + Miền sinh trưởng: làm chở cho đầu rễ. cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. - HS ghi bài vào vở. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ? A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất. B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất. C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm. D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi. Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 3. Cây nào dưới đây có rễ cọc ? A. Rau dền B. Hành hoa C. Lúa D. Chuối Câu 4. Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ? 1. Bưởi 2. Diếp cá 3. Dừa 4. Ngô 5. Bằng lăng A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ? A. Tỏi và rau ngót B. Bèo tấm và tre C. Mít và riềng D. Mía và chanh Câu 6. Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ? A. Bèo cái B. Bèo Nhật Bản C. Bèo tấm D. Đậu xanh Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ? A. 3 miền B. 4 miền C. 2 miền D. 5 miền Câu 8. Cây nào dưới đây có rễ phụ ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Si C. Trầu không D. Ngô Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ? A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành. Page 40
  41. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành. C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành. D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng. Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ? A. Hấp thụ nước và muối khoáng B. Che chở cho đầu rễ C. Dẫn truyền D. Làm cho rễ dài ra Đáp án 1. B 2. A 3. A 4. C 5. B 6. D 7. B 8. A 9. A 10. C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thiên nhiên. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - - Giới thiệu “Em có biết” - Rễ gồm mấy miền? Chức năng của miền? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm + Yêu cầu HS kẻ bảng ,tìm ít nhất 10 cây điền vào bảng phân loại rễ cọc ,rễ chùm. +Các em có thể tìm những cây trong vườn nhà ,vườn trường , trên đường đi học hoặc ngoài cánh đồng. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài tiếp theo. Page 41
  42. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 5 Ngày soạn: 4/109/2020 Tiết 10 Lớp dạy : 6A1, 6A2, 6A4 B: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra. 2. Kĩ năng: - Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, tự chủ, tự học, trách nhiệm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ? Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao? 3. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự chủ Rễ không chỉ giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, Vậy rễ cây thực hiện nhiệm vụ đó như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Page 42
  43. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Mục tiêu: quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. - Phẩm chất: yêu thiên nhiên tự tin, tự chủ, trách nhiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Thí nghiệm 1 (HS hoạt động nhóm) I. Cây cần nước và - GV hướng dẫn HS nghiên - Từng cá nhân trong các loại muối cứu SGK. nhóm đọc thí nghiệm SGK khoáng: chú ý tới: điều kiện thí 1. Nhu cầu nước của - Thảo luận theo 2 câu hỏi nghiệm, tiến hành thí cây: mục  thứ nhất: nghiệm. a) Thí nghiệm: - Thảo luận nhóm thống - Trồng cải vào 2 nhất ý kiến ghi lại nội chậu đất A, B, tưới 1. Bạn Minh làm thí nghiệm dung cần đạt được, đại nước như nhau. trên nhằm mục đích gì? diện của 1 2 nhóm trình -Những ngày sau chỉ 2. Hãy dự đoán kết quả thí bày kết quả nhóm khác tưới nước ở chậu A, nghiệm và giải thích. bổ sung. còn chậu b thì không. - Sau khi HS đã trình bày kết 1. Để chứng minh là cây -Kết quả: chậu B cây quả GV thông báo kết quả cần nước như thế nào. chết. đúng để cả lớp nghe và bổ 2. Dự đoán cây chậu B sẽ b) Kết luận: sung kết quả của nhóm nếu héo dần vì thiếu nước. -Tấc cả các cây đều cần. cần nước. + Thí nghiệm 2 -Nhu cầu nước phụ - GV cho các nhóm báo cáo thuộc: loại cây, giai kết quả thí nghiệm cân rau đoạn sống, các bộ quả ở nhà. phận khác nhau của - GV cho HS nghiên cứu cây. SGK, thảo luận theo 2 câu - Các nhóm báo cáo đưa hỏi mục  thứ hai: ra nhận xét chung về khối lượng rau quả sau khi phơi 1. Dựa vào kết quả thí khô là bị giảm. nghiệm 1 và 2, em có nhận - HS đọc mục  tr.35 xét gì về nhu cầu nước của SGK thảo luận Đưa cây? ra ý kiến thống nhất 2. Hãy kể tên những cây cần - HS trình bày ý kiến nhiều nước và những cây cần nhóm khác nhận xét và bổ ít nước. sung. - GV lưu ý khi HS kể tên cây 1. Nước cần cho cây, từng cần nhiều nước và ít nước loại cây, từng giai đoạn tránh nhầm cây ở nước cần cây cần lượng nước khác nhiều nước, cây ở cạn cần ít nhau. nước. 2. HS trả lời theo hiểu biết Page 43
  44. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh - GV hỏi: Vì sao cung cấp đủ của mình nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất - HS trả lời theo hiểu biết cao? của mình. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi bài. bài. + Thí nghiệm 3 2. Nhu cầu muối - GV cho HS đọc TN3 SGK - HS đọc SGK kết hợp khoáng của cây: tr.35, hỏi: quan sát hình 11.1 và bảng -Cây cần nhiều loại số liệu ở SGK tr.36 trả muối khoáng. lời câu hỏi sau thí nghiệm -Cây cần nhiều 1. Theo em, bạn Tuấn làm thí 3. những loại muối nghiệm trên để làm gì? 1. Xem nhu cầu muối đạm khoáng là: đạm, lân, 2. Dựa vào thí nghiệm trên, của cây. kali. Nhu cầu các em hãy thiết kế 1 thí nghiệm 2. HS trong nhóm sẽ thiết muối trên không về tác dụng của muối lân và kế thí nghiệm của mình giống nhau: ở các muối kali đối với cây trồng. theo hướng dẫn của GV. giai đoạn sống, loại - GV hướng dẫn HS thiết kế cây khác nhau. thí nghiệm theo nhóm. Thí -Rễ cây chỉ hấp thụ nghiệm gồm các bước: được muối khoáng + Mục đích thí nghiệm; hòa tan trong nước. + Đối tượng thí nghiệm; + Tiến hành: Điều kiện và kết quả. - GV nhận xét bổ sung cho - 1 2 nhóm trình bày thí các nhóm vì đây là thí nghiệm. nghiệm đầu tiên các em tập thiết kế. - HS đọc mục  SGK - GV cho HS đọc SGK trả lời tr.36 trả lời câu hỏi ghi câu hỏi mục . vào vở. 1. Em hiểu như thế nào là vai 1. Muối khoáng giúp cây trò của muối khoáng đối với sinh trưởng và phát triển cây? bình thường 2. Nhu cầu muối khoáng 2. Qua kết quả thí nghiệm của các loại cây, các giai cùng với bảng số liệu trên đoạn khác nhau trong chu giúp em khẳng định diều gì? kì sống của cây không giống nhau. 3. Hãy lấy ví dụ chứng minh 3. HS lấy ví dụ nhu cầu muối khoáng của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau. - Một vài HS đọc câu trả - GV nhận xét cho điểm lời. HS có câu trả lời đúng. Page 44
  45. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh - GV cho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK II. Sự hút nước và SGK -> làm bài tập mục tr.37 -> hoàn thành bài muối khoáng của rễ: SGK tập mục  1. Rễ cây hút nước và Đáp án: Lông hút, vỏ, muối khoáng như thế mạch gỗ; lông hút nào ? - GV nhận xét. - HS tự sửa bài -Rễ cây hút nước và - GV treo tranh lên bảng và - HS lắng nghe. muối khoáng hòa tan chỉ lại con đường hút nước nhờ lông hút. và muối khoáng của rễ. -Nước và muối - GV cho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK trả khoáng hòa tan trong SGK trả lời câu hỏi: lời đạt: đất được lông hút hấp 1. Bộ phận nào của rễ chủ 1. Lông hút chủ yếu làm thụ chuyển qua vỏ tới yếu làm nhiệm vụ hút nước nhiệm vụ hút nước và mạch gỗ đi đến các bộ và muối khoáng hòa tan? muối khoáng hòa tan phận của cây. 2. Tại sao sự hút nước và 2. Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng của rễ không muối khoáng hòa tan thể tách rời nhau? trong nước - GV nhận xét, cho HS ghi bài. - HS ghi bài vào vở. - GV thông báo những điều - HS lắng nghe 2. Những điều kiện kiện ảnh hưởng tới sự hút bên ngoài ảnh hưởng nước và muối khoáng của đến sự hút nước và cây. - 2 HS đọc to thông tin muối khoáng của cây: - GV gọi HS đọc thông tin -Các yếu tố bên ngoài tr.38 1. Dựa vào nội dung như: thời tiết, khí hậu, - GV hỏi: thông tin SGK tr.38 các loại đất khác nhau, 1. Đất trồng ảnh hưởng tới sự đều ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng của sự hút nước và muối cây như thế nào? Cho ví 2. Làm đất tơi, xốp, giúp khoáng. dụ.Em hãy cho biết, địa rễ con và lông hút lách - Cần cung cấp đủ phương em đất trồng thuộc vào đất dễ dàng, đất giữ nước và muối khoáng loại nào? được nước và không khí ; để cây sinh trưởng và 2. Cày, xới, cuốc đất có lợi gì tạo điều kiện cho vi phát triển tốt. khuẩn cố định đạm hoạt động. 3. Thời tiết, khí hậu ảnh 3. Dựa thông tin SGK hưởng thế nào đến sự hút tr.38 nước và muối khoáng của 4. Nhiệt độ xuống thấp, cây? nước đóng băng làm cho 4. Tại sao mùa đông, cây ở rễ cây không hút được vùng ôn đới thường rụng lá? nước và muối khoáng, - GV nhận xét, cho HS ghi không có chất dinh bài. dưỡng nuôi cây, lá cây rụng. - HS ghi bài. Page 45
  46. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại ? A. Củ đậu B. Khoai lang C. Cà rốt D. Rau ngót Câu 2. Những loại cây trồng lấy quả, hạt cần nhiều A. muối đạm và muối lân. B. muối đạm và muối kali. C. muối lân và muối kali. D. muối đạm, muối lân và muối kali. Câu 3. Thực vật cần nhiều nước và muối khoáng ở giai đoạn nào dưới đây ? A. Hạt đang nảy mầm B. Ra hoa C. Tạo quả, hình thành củ D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 4. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được (1) hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần (2) tới (3) A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây Câu 5. Loại đất nào dưới đây thích hợp để trồng cây công nghiệp ? A. Đất pha cát B. Đất đá ong C. Đất đỏ bazan D. Đất phù sa Câu 6. Để cho năng suất cao, chúng ta nên trồng các cây hoa màu ở loại đất nào ? A. Đất đỏ bazan B. Đất phù sa C. Đất pha cát D. Đất đá ong Câu 7. Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ? A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở. B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng. C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 8. Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng B. Tất cả các phương án đưa ra C. Giá thể sinh trưởng (các loại đất trồng, dung dịch dinh dưỡng khác nhau) D. Điều kiện khí hậu, thời tiết Câu 9. Trong các thực vật sau đây, thực vật nào có rễ dài nhất ? A. Dừa nước B. Rau má C. Cỏ lạc đà D. Xương rồng Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những tác nhân khiến cho nhu cầu nước của cây gia tăng ? Page 46
  47. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh A. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm cao B. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm cao C. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm thấp D. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm thấp Đáp án 1. D 2. A 3. D 4. B 5. C 6. B 7. B 8. B 9. C 10. D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - - Chỉ vào tranh con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.? - Vì sao rễ cây ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: yêu thiên nhiên, tự tin, tự lập, trách nhiệm. em hãy thiết kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng muối lân, muối kali đối với cây? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách; Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài tiếp theo; Chuẩn bị cành trầu không, vạn niên thanh, củ cà rốt, củ cải, - Kẻ bảng bài tập SGK vào vở bài tập. Page 47
  48. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh Tuần 6 Ngày soạn: 11/10/2020 Tiết 11 Lớp dạy : 6A1, 6A2, 6A4 C. BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng - Nhận dạng được một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, ứng dụng bài học trong thực tế trồng trọt. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật . 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy. + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học 5. Định hướng phát triển phẩm chất: Yêu thiên nhiên, trách nhiệm, tự học, tự chủ II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 12.1 SGK. - Kẻ bảng tên và đặc điểm của các loại rễ biến dạng SGK tr.40. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.40 vào vở - Mỗi nhóm HS chuẩn bị các mẫu vật: củ cải, củ cà rốt, cành trầu không, cây tầm gửi, rễ bụt mọc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết nhu cầu nước và muối khoáng của cây? - Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày con đường hút nước và muối khoáng hòa tan của cây. - Cày, cuốc, xới đất khi trồng, chăm sóc cây có lợi ích gì? 3. Tiến trình dạy học : Page 48
  49. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất : tự tin, tự lập, trách nhiệm. Trong thực tế, rễ không chỉ có chức năng hút nước, muối khoáng mà ở 1 số cây rễ còn có những chức năng khác nữa, nên hình dạng và cấu tạo của rễ cũng thay đỗi. Vậy có những loại rễ biến dạng nào, chúng có chức năng gì? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: 4 loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng - Nhận dạng được một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV kiểm tra sự chuẩn bị - Các nhóm để mẫu vật lên 1: Một số loại rễ biến của nhóm. bàn cho GV kiểm tra. dạng - GV yêu cầu nhóm HS - Nhóm HS dựa vào hình - rễ biến dạng được chia phân chia rễ thành từng thái màu sắc và cách mọc làm 4 loại: nhóm. để phân chia rễ thành từng + Rễ củ: Cà rốt, sắn - GV gợi ý: Rễ dưới mặt nhóm. + Rễ móc: Trầu không. đất: rễ củ, rễ thở; rễ trên + Rễ củ + Rễ thở: Bụt mọc, bần. thân cây, cành cây: rễ + Rễ móc + Rễ giác mút: Tầm gửi móc; rễ trên cây chủ: giác + Rễ thở mút. + Rễ giác mút - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo - Đại diện nhóm trình bày, luận. nhóm khác bổ sung. - GV không nhận xét -> HS sẽ tự sửa ở hoạt động 2. - Yêu cầu HS hoàn thành - HS hoàn thành bảng 2: Đặc điểm cấu tạo và bảng tr.40 - HS lên bảng -> hoàn chức năng của rễ biến - GV treo bảng phụ lên thành bảng, HS khác nhận bảng -> gọi HS lên hoàn xét. thành bảng - GV nhận xét. - HS hoàn thành bài tập. - GV tiếp tục yêu cầu HS - HS căn cứ vào bảng làm mục SGK tr.41, SGK tr.40 trả lời câu hỏi. hỏi: 1. Có mấy loại rễ biến + 4 loại rễ biến dạng. Page 49
  50. Giáo viên : Đoàn Thị Thu Trang Trường THCS Nguyễn Văn Linh dạng? + Chức năng: dự trữ, leo, 2. Chức năng của từng lấy oxi, lấy thức ăn. loại rễ biến dạng đối với cây? - HS ghi bài vào vở - GV có thể cho từng cặp - HS trả lời đạt: phải thu HS đặt và trả lời câu hỏi hoạch các cây có rễ củ để kiểm tra nhau. trước khi chúng ra hoa vì - GV nhận xét, cho HS ghi chất dự trữ của các củ bài. dùng để cung cấp chất - GV hỏi: Tại sao phải thu dinh dưỡng cho cây khi ra hoạch các cây có rễ củ hoa, kết quả. Sau khi ra trước khi chúng ra hoa? hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm đi rất nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng củ đều giảm. - GV: Kết Luận. - HS: nghe và ghi bài Bảng học tập. Tên rễ Tên cây Đặc điểm của rễ biến Chức năng đối biến dạng dạng với cây Rễ củ Cải củ, cà rốt Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả Rễ móc Trầu không, hồ Rễ phụ mọc từ thân, cành Giúp cây leo lên tiêu, vạn niên thanh trên mặt đất, móc vào trụ bám Rễ thở Bụt mọc, mắm, Sống trong điều kiện thiếu Lấy oxi cung cấp bần, đước, sú, vẹt, không khí. Rễ mọc ngược cho các phần rễ lên trên mặt đất dưới đất. Giác mút Tơ hồng, tầm gửi Rễ biến thành giác mút Lấy thức ăn từ cây đâm vào thân hoặc cành chủ. của cây khác. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Cây nào dưới đây không có rễ thở ? A. Bần B. Bụt mọc C. Si D. Mắm Câu 2. Rễ móc được tìm thấy ở loại cây nào dưới đây ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Vạn niên thanh Page 50